Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 69+70: Kiểm tra học kỳ II - Trần Thị Ngọc Hiếu

 2. Những thực phẩm giàu tinh bột là:

 A. Trứng, thịt, cá;

 B. Phomát, bơ, sữa;

 C. Tôm, cua, sò;

 D. Khoai, ngô, sắn, gạo.

3. Có mấy bữa ăn chính trong ngày:

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

 4. Thu nhập của người bán hàng là:

 A. Tiền công; B. Tiền làm ngoài giờ; C. Tiền lãi; D. Đồ công mĩ nghệ.

 5. Phương pháp làm chín bánh bao là:

 A. Hấp; B. Rang; C. Trộn hỗn hợp; D. Kho.

6. Không nên vo gạo kĩ vì sẽ bị mất :

A. Chất béo; B. Chất xơ; C. Chất đạm; D. Vitamin B1.

Câu 2(1đ): Hãy tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống

 a. là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà.

 b. là làm chín thực phẩm trong lượng chất béo khá nhiều.

 c. . là cách làm thực phẩm lên men trong một thời gian ngắn .

 d. . là cách làm thực phẩm lên men trong một thời gian dài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 69+70: Kiểm tra học kỳ II - Trần Thị Ngọc Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Ngày soạn: 02/05/2009
Tiết 69 , 70 Ngày dạy: 
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
 - Cũng cố kiến thức: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi, các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn, thu nập của gia đình, chi tiêu trong gia đình, các phương pháp làm chín thực phẩm, biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng: Nấu một số món ăn, cách thu chi trong gia đình hợp lý. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, thực hành cho HS. 
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập.
II. ĐỀ KIỂM TRA:
 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ)
Câu 1: (3đ)Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất:
1. Cách bảo quản rau, củ, quả không bị mất chất dinh dưỡng:
 A. Không nên gọt vỏ rau, củ, quả ăn sống.
 B. Không được rửa rau, củ, quả.
 C. Nên cắt thái trước khi rửa rau, củ, quả.
 D. Không để rau, củ, quả khô héo.
 2. Những thực phẩm giàu tinh bột là:
 A. Trứng, thịt, cá;
 B. Phomát, bơ, sữa;
 C. Tôm, cua, sò;
 D. Khoai, ngô, sắn, gạo.
3. Có mấy bữa ăn chính trong ngày:
 A. 1	 	 B. 2	C. 3	 	D. 4
 4. Thu nhập của người bán hàng là: 
 A. Tiền công; 	B. Tiền làm ngoài giờ;	C. Tiền lãi;	D. Đồ công mĩ nghệ. 
 5. Phương pháp làm chín bánh bao là: 
 A. Hấp;	B. Rang; 	C. Trộn hỗn hợp; 	D. Kho.
6. Không nên vo gạo kĩ vì sẽ bị mất : 
A. Chất béo;	B. Chất xơ; 	C. Chất đạm; 	D. Vitamin B1.
Câu 2(1đ): Hãy tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống 
 a. là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà.
 b.  là làm chín thực phẩm trong lượng chất béo khá nhiều.
 c. . là cách làm thực phẩm lên men trong một thời gian ngắn . 
 d. . là cách làm thực phẩm lên men trong một thời gian dài.
B. TỰ LUẬN (6 đ)
Câu 1: (3 đ)Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm, nhiễm độc thực phẩm? Nếu ăn thực phẩm bị nhiễm trùng và nhiễm độc sẽ dẫn đến hiện tượng gì? Cho biết biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm?
Câu 2: (3đ)Thế nào là chi tiêu trong gia đình ? Hãy nêu các khoản chi tiêu trong gia đình em? Gia đình em đã làm gì để cân đối thu, chi? 
III. ĐÁP ÁN : 
Phần
Đáp án chi tiết
Thang điểm
A. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
B. Tự luận 
Câu 1 (3 đ) 
Câu 2 (3 đ)
 1. D 2. D 3. C 
 4. C 5. A 6.D 
a. Nấu 
b. Rán ( chiên) 
c. Muối xổi
d. Muối nén
+ Sự xâm nhập của vi khuẩn cĩ hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
+ Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. 
+ Nếu ăn phải thức ăn bị nhiễm trùng hay nhiễm độc, cĩ thể dẫn tới tình trạng ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hĩa , sẽ gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho con người.
+ Phịng tránh nhiễm trùng thực phẩm: 
- Rửa tay sạch trước khi ăn.
- Vệ sinh nhà bếp.
- Rữa kĩ thực phẩm.
- Nấu chín thực phẩm.
- Đậy kín thức ăn
- Bảo quản thực phẩm chu đáo.
+ Phịng tránh nhiễm độc: 
Khơng dùng thực phẩm cĩ chứa chất độc: cá nĩc, khoai tây mọc mầm
Khơng dùng thực phẩm bị biến chất.
Khơng dùng thực phẩm quá hạn sử dụng.
+ Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hĩa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ. 
+ Các khoản chi tiêu trong gia đình: 
Chi cho nhu cầu vật chất: ăn uống, may mặc, ở, nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khỏe.
Chi cho nhu cầu văn hĩa tinh thần: học tập, nghỉ ngơi, giải trí, đi xem phim, đi du lịch, tiền đám cưới, đi sinh nhật.
+ Các biện pháp cân đối thu, chi : 
* Chi tiêu theo kế hoạch: 
 - Phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định chi tiêu.
 - Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết.
 - Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập. 
- Phải cĩ kế hoạch tích lũy để chi tiêu cho những việc đột xuất, phát triển kinh tế gia đình. 
6 ý đúng *0,5 = 3,0 đ
4 ý đúng *0,25 = 1,0 đ
0.5 đ
0.5 đ
0,5 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
1 đ
1 đ
0.5 đ
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp
Tổng số
Điểm trên 5,0
Điểm dưới 5,0
Tổng
5,0–6,4
6,5-7,9
8,0-10
Tổng 
3,5-4,9
2,0-3,4
0-1,9
7A1
7A2
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docKIEM TRA HKII.doc
Giáo án liên quan