Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thanh Hương

I.Mục tiêu bài học:

 H biết được một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở. Hiểu được ý nghĩa của việc trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.

Biết lựa chọn cây cảnh và hoa để trang trí phù hợp với ngôi nhà của mình để đảm bảo kinh tế và nhu cầu thẩm mỹ.

Có ý thức chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.

II.Chuẩn bị:

 Tranh ảnh, tài liệu, một số mẫu hoa tươi ,hoa khô, hoa giả dùng để trang trí nhà ở.

III.Hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ.

 - Nêu ý nghĩa của việc trang trí cây cảnh và hoa trong nhà ở?

 - Cây cảnh có thể chia thành bao nhiêu loại? Hãy kể tên theo từng nhóm?

 3. Bài mới:

 

doc134 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thanh Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: đem sự chuẩn bị của mình ra
 +3 cành hoa (giả, thiệt, khô)
 +Các cành phụ (giả, thiệt, khô)
 +Bình hoa phù hợp với hoa
 +Dụng cụ cắt và cắm
Hoạt động 1: Thực hiện quy trình thực hành
Bước 1: GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa và mẫu cắm tương ứng dạng nghiêng và dạng vận dụng.
Bước 2: GV hướng dẫn ,thao tác mẫu SGK:
	+Cành chính thứ nhất nghiêng 450 
 	+Cành chính thứ 2 nghiêng 150 
 	+Cành chính thứ 3 nghiêng 750
 	+Các cành phụ xen kẻ phải thấp hơn cành chính kế bên
	+Có thể dùng lá cành làm cành chính
 HS quan sát.
Bước 3: -HS thao tác, cắm hoa theo mẫu
	 -GV uốn nắn về kích thước cành, cách phối hợp màu sắc , cách bố trí các cành hoa.
Hoạt động 4. Đánh giá tiết học ,dặn dò:
	HS: Trình bày sản phẩm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Thu dọn vệ sinh
GV: Tổ chức đánh giá ,nhận xét các sản phẩm
 Đánh giá, nhận xét buổi thực hành về các mặt. Cho điểm bài thực hành tốt
4.Củng cố- Dặn dò:
- HS về thực hành lại mẫu cắm hoa nghiêng
-Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo: cắm hoa dạng tỏa tròn
	 +Nhiều cành hoa (giả, thiệt, khô)
 +Các cành phụ (giả, thiệt, khô)
 +Bình hoa phù hợp với hoa (dạng tròn, thấp)
 +Dụng cụ cắt và cắm
	-->GV nhận xét tiết thực hành
-------------------------------------------------------
Tuần : 17, Tiết PPCT : 33
Ngày soạn: 3/12/2010
Ngày dạy: 13/12/2010
Bài 13 : THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ (tiếp theo)
Tiết 3: CẮM HOA DẠNG TỎA TRÒN
I.Mục tiêu:
	Thông qua bài thực hành, HS có thể:
	-Thực hiện một số mẫu cắm hoa thông dụng.
	-Sử dụng được các mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẫm mỹ.
	-Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng cắm phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập,
II.Chuẩn bị:
-GV: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa
-HS : chuẩn bị theo những gì đã yêu cầu ở tiết trước
III.Hoạt động thực hành:	
	1.Ổn định:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	-Hãy nêu quy trình tạo ra bình hoa theo dạng nghiêng?
	3.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
	GV: phân nhóm (từ 4-5 HS / nhóm), bố trí chổ thực hành.
	Tiến hành kiểm tra kiến thức của HS về quy trình cắm hoa và nguyên tắc cắm hoa.
Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	GV: yêu cầu HS đem phần chuẩn bị của mình:
HS: đem sự chuẩn bị của mình ra
 +Nhiều cành hoa (giả, thiệt, khô)
 +Các cành phụ (giả, thiệt, khô)
 +Bình hoa phù hợp với hoa (tròn, thấp)
 +Dụng cụ cắt và cắm
Hoạt động 1: Thực hiện quy trình thực hành
Bước 1: GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa và mẫu cắm tương ứng dạng tỏa tròn và dạng vận dụng.
Bước 2: GV hướng dẫn ,thao tác mẫu SGK:
	+Cắm cành chính thứ 3 trước vào giữa bình, kích thước = D 
 	+Cắm 4 cành chính thứ 1, kích thước =D theo cách chia bình làm 4 phần (đối diện nhau)
 	+Cắm tiếp 4 cành chính thứ 2, kích thước =D xen kẻ các cành chính thứ nhất
 	+Các cành phụ xen kẻ phải thấp hơn cành chính kế bên, ở các khoảng trống tạo ra vẻ tỏa tròn
	+Có thể dùng lá cành làm cành chính
 HS quan sát.
Bước 3: -HS thao tác, cắm hoa theo mẫu
	 -GV uốn nắn về kích thước cành, cách phối hợp màu sắc, cách bố trí các cành hoa.
Hoạt động 4. Đánh giá tiết học ,dặn dò:
	HS: Trình bày sản phẩm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Thu dọn vệ sinh
GV: Tổ chức đánh giá ,nhận xét các sản phẩm
 Đánh giá, nhận xét buổi thực hành về các mặt. Cho điểm bài thực hành tốt
4.Củng cố- Dặn dò:
- HS về thực hành lại mẫu cắm hoa toả tròn
-Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo: cắm hoa dạng tự do
	 +Các cành hoa (giả, thiệt, khô)
 +Các cành phụ (giả, thiệt, khô)
 +Bình hoa phù hợp với hoa 
 +Dụng cụ cắt và cắm
	-->GV nhận xét tiết thực hành
-------------------------------------------------------
Tuần : 17, Tiết PPCT : 34
Ngày soạn: 5/12/2010
Ngày dạy: 15/12/2010
Bài 13 : THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ (tiếp theo)
Tiết 4: CẮM HOA DẠNG TỰ DO
I.Mục tiêu:
	Thông qua bài thực hành, HS có thể:
	-Thực hiện một số mẫu cắm hoa thông dụng.
	-Sử dụng được các mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẫm mỹ.
	-Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng cắm phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập,
II.Chuẩn bị:
-GV: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa
-HS : chuẩn bị theo những gì đã yêu cầu ở tiết trước
III.Hoạt động thực hành:	
	1.Ổn định:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	-Hãy nêu quy trình tạo ra bình hoa theo dạng nghiêng?
	3.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
	GV: phân nhóm (từ 4-5 HS / nhóm), bố trí chổ thực hành.
	Tiến hành kiểm tra kiến thức của HS về quy trình cắm hoa và nguyên tắc cắm hoa.
Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	GV: yêu cầu HS đem phần chuẩn bị của mình:
HS: đem sự chuẩn bị của mình ra
 +Các cành hoa (giả, thiệt, khô)
 +Các cành phụ (giả, thiệt, khô)
 +Bình hoa phù hợp với hoa 
 +Dụng cụ cắt và cắm
Hoạt động 1: Thực hiện quy trình thực hành
Bước 1: GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa các dạng và mẫu cắm tương ứng .
Bước 2: GV hướng dẫn thao tác thực hiện các mẫu
 HS quan sát.
Bước 3: -HS thao tác, cắm hoa theo dạng nhóm mình thích
	 -GV uốn nắn về kích thước cành, cách phối hợp màu sắc, cách bố trí các cành hoa.
Hoạt động 4. Đánh giá tiết học ,dặn dò:
	HS: Trình bày sản phẩm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Thu dọn vệ sinh
GV: Tổ chức đánh giá ,nhận xét các sản phẩm
 Đánh giá, nhận xét buổi thực hành về các mặt. Cho điểm bài thực hành tốt
4.Củng cố- Dặn dò:
- HS về thực hành lại các mẫu cắm hoa 
-Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập chương II
 +HS về xem lại toàn bộ chương II
 +Tim hiểu trước các nội dung có trong phần ôn tập
	-->GV nhận xét tiết thực hành
-------------------------------------------------------
Tuần : 18, Tiết PPCT : 35
Ngày soạn: 5/12/2010
Ngày dạy: 15/12/2010
 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
Thông qua tiết ôn tập GV giúp HS :
	-Nắm vững những kiến thức và kỹ năm về vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, biết sắp xếp nhà ở hợp lý thuận tiện cho sinh hoạt, giữ gình nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp. Có một số hình thức trang trí là đẹp nhà ở.
	-Vận dụng được vào điều kiện thực tế của gia đình.
	-Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. Biết cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở.
II.Chuẩn bị:
	 Tranh ảnh, mẫu vật, kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học.
III.Tiến hành ôn tập:
	1.Ổn định:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	-Hãy nhắc lại quy trình cắm hoa theo dạng nghiêng ?(thẳng đứng, tỏa tròn)
	3.Ôn tập:
Hoạt động 1: Phân công thực hiện
 GV: Chia nhóm HS của lớp
+Mỗi nhóm khoảng 6-8 HS
+Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận các nhóm câu hỏi riêng biệt.
+Phân công nhiệm vụ từng thành viên, cử đại diện trình bày
	 HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động 2: Nội dung ôn tập 
Bước 1. GV đưa các nhóm câu hỏi
	Câu 1: -Vai trò của nhà ở? Tại sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ? 
 -Tìm các việc làm cụ thể mà em thường làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ? 
Câu 2: -Hãy dùng sơ đồ mẫu về nhà ở, sắp xếp các đồ đạt trong nhà sao cho hợp lí nhất
Câu 3: -Trong nhà ở thường được trang trí bằng gì?
-Nêu cách trang trí hợp lí cho từng vật dụng trang trí
	Câu 4: -Nêu nguyên tắc trong cắm hoa
	-Quy trình cắm hoa
Bước 2: HS thảo luận trong nhóm học tập	
	Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
	 GV: Uốn nắn và bổ sung (nếu có).
Hoạt động 3: Rút ra một số kiến thức chính của chương
	Câu 1: -Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, là nơi sinh hoạt về giá trị vật chất (ăn, ở, ngủ...) và về giá trị tinh thần (tình cảm gia đình, sự yêu thương, chăm sóc...)
-Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ :
+Đảm bảo sức khỏe của các thành viên trong gia đình. 
+Tiết kiệm thời gian tìm kiếm vật dụng, dễ dọn dẹp
+Làm đẹp cho ngôi nhà
-Các công việc cần làm để giữ nhà ở sạch và ngăn nắp:
+Phải có nếp sống và nếp sinh hoạt sạch sẽ
+Thường xuyên quét dọn, vệ sinh trong và ngoài nhà. 
+Đổ rác đúng nơi quy định
Câu 2: -Dùng sơ đồ mẫu về nhà ở, sắp xếp các đồ đạt trong nhà cho hợp lí nhất
Câu 3: -Trong nhà ở được trang trí bằng một số vật dụng: gương, tranh ảnh, mành, rèm... và cây cảnh, hoa
	-Cách trang trí tranh ảnh:
+Nơi treo tranh ảnh tùy ý thích của các thành viên trong gia đình
+Treo ngay tầm mắt, ngay ngắn, không nên treo rãi rác, đừng để lộ dây treo
	-Cách treo gương:
+Gương rộng treo trên tràng kỉ, ghế dài làm tăng chiều sâu căn phòng
+Gương treo 1 phần tường hay toàn tường làm phòng hẹp rộng ra
+Treo gương trên tủ, đặt sát cửa ra vào tạo sự ấm cúng, tiện dụng
	-Vị trí trang trí cây cảnh:
 	 +Có thể trang trí cây cảnh trong phòng, hoặc ở ngoài nhà.
 	 +Để trang trí có hiệu quả cần dặt chậu phù hợp với cây, đặt chậu phù hợp với vị trí cần trang trí.
	-Vị trí trang trí bằng hoa:
 	+Có thể cắm bình hoa để trang trí bàn ăn, tủ, kệ sách,
+Mỗi vị trí trang trí cần có một dạng cắm thích hợp
	Câu 4: -Nguyên tắc cắm hoa:
+Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng và màu sắc
+ Sự cân đối về kích thước cành và bình cắm
 	+Sự phù hợp giữa bình và vị trí cần trang trí
	-Quy trình cắm hoa:
	+Lựa hoa, lá, cành phù hợp với bình, và vị trí cần trang trí
+Cắt và cắm cành hoa chính trước, sau đó là cành hoa phụ, cuối cùng điểm thêm lá 
+Đặt bình vào vị trí cần trang trí 
	4.Củng cố- Dặn dò:
-HS về nhà ôn tập lại nội dung đã học: toàn chương I, II
-Tiết sau kiểm tra HKI
	-->GV nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------
Tuần : 18, Tiết PPCT : 36
Ngày soạn: 14/12/2010
Ngày dạy: 24/12/2010
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu kiểm tra:
-Qua kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng HS sau học kì 1
-Rèn cho HS kỹ năng tư duy, sáng tạo, làm việc độc lập 
II.Chuẩn bị:
	-GV: Ra đề kiểm tra
-HS: Học thuộc bài theo yêu cầu của giáo viên.
III.Ma Trận:
 Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
 TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 1
I(1,3)
0.5đ
2
0.5đ
Bài 2
I(2,6,9)
0.75đ
3
0.75đ
Bài 4
II(3)
0.25đ
III(1)
0.5đ
I(7)
0.25đ
IV(1,2,3,4,5,6)
1.5đ
9
2.5đ
Bài 8
I(4,11,12)
0.75đ
II(4)
0.25đ
III(2)
1.5đ
III(3)
1.5đ
6
4đ
Bài 10
I(8)
0.25đ
1
0.25đ
Bài 11
II(1)
0.25đ
1
0.25đ
Bài 12
II(2)
0.25đ
III(4)
1đ
2
1.5đ
Bài 13
I(5)
0.25đ
I(10)
0.25đ
2
0.5đ
 Tổng
11
 2.75đ
1
 0.5đ
5
 1.25đ
1
 1.5đ
8
 4đ
26
 10 đ
IV.Đề kiểm tra:
A.TRẮC NGHIỆM
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất : (3đ)
	1.Để may đồng phục cho học sinh, người ta thường dùng loại vải sợi nào sau đây: (0.25đ)
	a. Vải sợi tổng hợp	b. Vải sợi nhân tạo
c. Vải sợi tơ tằm	d. Vải sợi pha
	2.Trang phục đẹp là trang phục: (0.25đ)
	a.Phải phù hợp về vóc dáng	b.Phải phù hợp với môi trường và công việc
	c.Phải phù hợp với lứa tuổi	d.Cả 3 câu trên đều đúng
	3.Vải sợi thiên nhiên có tính chất:(0.25đ)
	a.Mặc bí, không thấm mồ hôi, dễ bị nhàu	b.Mặc thoáng, thấm mồ hôi, ít nhàu
	c.Mặc thoáng, thấm mồ hôi, dễ bị nhàu	d.Cả 3 câu trên đều sai
	4.Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người:(0.25đ)
	a.Là nơi trú ngụ của con người, đáp ứng các giá trị vật chất cho con người
	b. Là nơi trú ngụ của con người, đáp ứng các giá trị tinh thần cho con người
	c.Là nơi bảo vệ con người tránh các tác hại xấu từ thiên nhiên và xã hội
	d.Cả 3 câu trên đều đúng
	5.Cách tính cành chính thứ nhất là:(0.25đ)
	a. =1à1,5 (D+h)	b. = 2/3 
	c. = 2/3 	d.Cả 3 đều sai
	6. Người ốm nên mặc trang phục:(0.25đ)
	a.Trang phục có hoa văn to, màu sắc tối, may sát người
	b.Trang phục có hoa văn to, sọc ngang, màu sắc sáng, may rộng rãi
	c.Trang phục có màu sắc tối, hoa văn to, may rộng
	d.Trang phục có màu sắc tối, may rộng rãi
	7.Muốn trang phục luôn bền đẹp, ta cần:(0.25đ)
	a. Giặt trang phục sau khi mặc	b. Không nên mặc trang phục đó thường xuyên
	c.Đem cất nơi kín đáo, ít bụi bậm	d.Giặt phơi và đem cất nơi kín đáo
	8.Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp giúp ta:(0.25đ)
	a.Đảm bảo được sức khỏe của các thành viên trong gia đình
	b.Dễ tìm kiếm vật dụng khi cần đến
	c.Cả 2 câu trên đều đúng
	d.Cả 2 câu trên đều sai
	9.Trang phục có chức năng:(0.25đ)
a.Che khuất cho cơ thể	
b.Làm đẹp cho con người trong mọi hoàn cảnh
	c.Bảo vệ con người tránh các tác hại từ môi trường
	d.Tất cả các câu trên đều đúng
	10.Hoa giấy, hoa tigôn, hoa hoàng anh .... là các loại cây:(0.25đ)
	a.Chỉ có lá 	b.Cho dây leo, bóng mát
	c.Cây chỉ có hoa	d.Cả 3 câu trên đều sai
	11.Bếp ăn thường được đặt ở nơi:(0.25đ)
	a.Có nhiều ánh sáng	b.Sạch sẽ, thoáng mát
	c.Có nhiều nước	d.Cả 3 câu trên đều đúng
	12.Là thành viên trong gia đình, chúng ta cần:(0.25đ)
	a.Luôn giữ nhà ở sạch sẽ, sắp xếp đồ đạt ngăn nắp
	b.Lau chùi thường xuyên các vật dụng trong nhà tránh bụi bám
	c.Cả 2 câu trên đều sai
	d.Cả 2 câu trên đều đúng
II.Hãy chọn nội dung cột A nối với nội dung cột B sao cho đúng nghĩa (1đ)
CỘT A
CỘT B
KẾT QUẢ(A+B)
1.Tranh ảnh
a.Tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình
1+0,25đ
2.Cây cảnh và hoa
b.Bàn ủi, bàn để ủi, bình phun nước
2+0,25đ
3.Dụng cụ ủi
c.Công việc của các thành viên trong gia đình
3+0,25đ
4.Giữ gìn nhà ở sạch sẽ
d.Làm sạch không khí, cho con người thêm yêu thiên nhiên
4+.0,25đ
e.Trang trí nhà ở
B.TỰ LUẬN:
III. Em hãy trình bày các nội dung sau: (3đ)
	1..Trang phục bao gồm những gì? (0,5đ)
	2.Hãy trình bày các khu vực sinh hoạt chính trong nhà ở mà em đã học? (1,5đ)
	3.Hãy tính kích thước 3 cành chính cho bình hoa sau, biết rằng : (1đ)
 	D(đường kính lớn nhất của bình)= 4cm
	H(chiều cao của bình)= 6cm
IV.Hãy điền nội dung còn thiếu vào bảng kí hiệu giặt ủi sau: (3đ)
Kí hiệu giặt ủi
Ý nghĩa kí hiệu
(0,5đ)
--------------------------------------------------------------------
(0,5đ)
--------------------------------------------------------------------
(0,5đ)
--------------------------------------------------------------------
(0,5đ)
--------------------------------------------------------------------
(0,5đ)
--------------------------------------------------------------------
(0,5đ)
--------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM
Ý
Câu
a
b
c
d
e
I
1
x
2
x
3
x
4
x
5
x
6
x
7
x
8
x
9
x
10
x
11
x
12
x
II
1
x
2
x
3
x
4
x
III. 1.Trang phục bao gồm quần áo và các trang phục khác đi kèm
 2.Các khu vực sinh hoạt trong gia đình:
-Nơi sinh hoạt chung, tiếp khách cần rộng, thoáng mát
-Nơi thờ cúng cần trang nghiêm
-Nơi ngủ yên tĩnh
-Chổ ăn đặt gần bếp hoặc trong bếp ăn, phải sạch sẽ, sáng sủa, có đủ nước sạch
-Khu vệ sinh đặt xa nhà, hay kết hợp nhà tắm
-Nơi để xe cần kín đáo
 3. HS trình bày theo khu vực sinh hoạt ở gia đình
 4. Cành chính thứ nhất =(D+h)x1=4+6=10cm
 Cành chính thứ hai = 2/3 =6,6à7cm 
 Cành chính thứ ba = 2/3 =4,4à5cm
IV.1.Không được tẩy
 2.Giặt với nước không quá 400C
 3.Không được ủi
 4.Nên giặt khô
 5.Chỉ giặt bằng tay
 6.Nên phơi trong bóng râm và phơi bằng móc áo
Tuần : 19, Tiết PPCT : 37,38
Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày dạy: 26/12/2010
 TUẦN DỰ PHÒNG
SỬA BÀI KIỂM TRA HKI
Đáp án như tuần 18, tiết 36
Tuần : 20, Tiết PPCT : 39
Ngày soạn: 24/12/2010
Ngày dạy: 2/1/2011
Chương III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Bài 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ
Tiết 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
I.Mục tiêu bài học::
Giúp HS biết được :
-Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
-Nhu cầu của dinh dưỡng cơ thể.
-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm để đảm bảo đủ chất, ngon miệng, cân bằng dinh dưỡng.
II.Chuẩn bị:
	-Tranh ảnh phóng to từ hình 3.1 đến 3.13.
	-Bảng tóm tắt kiến thức giúp HS nắm vững NDBH
III.Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Bài mới:
Tại sao chúng ta phải ăn uống? Muốn có nhiều sức khỏe, cao ráo, thông minh để học tập và làm việc thi chúng ta cần ăn uống. Nhưng không phải ăn uống vào là sẽ như vậy mà cần có 1 chế độ hợp lí.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung bài
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
GV: cho HS quan sát H3.1 a,b
?Em có nhận xét gì về hai bạn này?
?Tại sao lại như vậy?
?Cũng có trường hợp ăn nhiều chất dd nhưng vẫn không mập, khỏe mạnh là sao?
?Hãy cho biết, hồi học tiểu học các em đã được học về những chất dd nào?
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng
?Hãy quan sát H3.2 cho biết chất đạm được lấy từ đâu?
?Nhìn H 3.3 cho biết đạm có chức năng gì?
?Quan sát H3.4 cho biết nguồn cung cấp chất đường bột?
?Phân tích chất nào chứa nhiều đường, chất nào chứa nhiều bột?
?Trong trái cây có chứa nhiều chất đường bột không?kể tên
?Chất đường bột có chức năng ntn?
GV: GD cho HS nên dùng thực phẩm chứa nhiều đường sau khi làm việc mệt, tập TD để lấy lại cân bằng
?Em có biết tại sao ta ăn nhiều cơm, hoặc khoai sẽ dễ buồn ngủ không?
?Ta có thể tìm thấy chất béo ở các thực phẩm nào?
?Chất béo có chức năng gì?
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
GV: cho HS quan sát bảng phụ, yêu cầu HS TLN câu hỏi sau
?Hãy dựa vào biểu mẫu sau, điền khuyết nội dung còn trống cho thích hợp và đủ nghĩa?
Tên chất dd 	Nguồn cung cấp	Chức năng
Chất béo	 Có nhiều trong dừa, mè, đậu nành, 	 Tích tụ dưới da dưới một lớp mỡ bảo vệ cơ thể
 mỡ 	 cung cấp năng lượng cho cơ thể
Đường bột Có nhiều trong kẹo, mật ong, các loại Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động
 khoai, gạo, mía,...
Chất đạm Có nhiều trong các loại thịt, cá, trứng Giúp tái tạo lại các tế bào đã chết, giúp cơ thể 
 các loại đậu ... phát triển tốt hơn về mọi mặt
GV: nhận xét, chốt ý chính
-Bạn nam gầy,tay chân khẳng khiu
-Bạn nữ đầy dặn, khỏe mạnh, tươi tắn...
-Vì ăn uống hợp lí và chưa hợp lí
-Do ăn uống chưa hợp lí
-Chất đam, béo, viatamin, đường bột, khoáng chất
-HS trả lời -->
-HS trả lời -->
-HS trả lời -->
-Trong trái cây cũng có chứa chất đường bột: chuối, dứa, cam, nho, nhãn...
-Vì thực phẩm chứa nhiều tinh bột
-HS trả lời -->
-HS trả lời -->
-HS quan sát, TLN trong 3 phút và trình bày
I.Vai trò của các chất dd:
1.Chất đạm (Prôtêin)
 a.Nguồn cung cấp:
-Đạm từ động vật: thịt, cá, trứng...
-Đạm từ thực vật: các loại đậu, thức ăn làm bằng đậu
 b.Chức năng dd:
-Giúp phát triển về chiều cao, cân nặng và trí tuệ
-Giúp tái tạo lại các tế bào đã chết (tóc rụng mau mọc, răng sữa rụng mọc răng mới, vết thương mau lành...)
-Tăng khả năng đề kháng, cung cấp năng lượng cho cơ thể
2.Chất đường bột (Gluxit)
 a.Nguồn cung cấp:
-Thực phẩm chứa nhiều đường kẹo, mật ong, mía
-Thực phẩm chứa nhiều tinh bột: gạo, các loại khoai, bánh mì...
 b.Chức năng dd:
-Cung cấp năng lượng cho cơ thể làm việc, vui chơi...
-Chuyển hóa thành các chất dd khác
3.Chất béo (Lipit):
 a.Nguồn cung cấp:
-Chất béo từ động vật: mỡ, phômai, bơ...
-Chất béo từ thực vật: mè, đậu nành, dừa...
 b.Chức năng dd:
-Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da 1 lớp mỡ bảo vệ cơ thể
-Chuyển hóa 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể
4.Củng cố: 
Tùy mỗi loại thức ăn mà ta có các chất dd khác nhau. Cần biết lựa chọn cho thích hợp
5.Dặn dò:
-HS về nhà học bài
-Xem tiếp nội dung còn lại trong SGK
à GV nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------
Tuần : 20, Tiết PPCT : 40
Ngày soạn: 28/12/2010
Ngày dạy: 4/1/2011
Bài 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (tiếp theo)
Tiết 2: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DD 
VÀ CÁC NHÓM THỨC ĂN DD
I.Mục tiêu bài học::
Giúp HS biết được :
-Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
-Nhu cầu của dinh dưỡng cơ thể.
-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm để đảm bảo đủ chất, ngon miệng, cân bằng dinh dưỡng.
II.Chuẩn bị:
	-Tranh ảnh phóng to từ hình 3.1 đến 3.13.
	-Bảng tóm tắt kiến thức giúp HS nắm vững NDBH
III.Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ. -Hãy cho biết chất đạm được lấy từ đâu? Giá trị dd của nó ? (béo, đường bột)
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chất dd
(tiếp theo)
GV: giới thiệu: hiện nay có rất nhiều nhóm sinh tố như : A, B,C, K, E, PP... nhằm đáp ứng nhu cầu cơ thể con người. Tuy nhiên chúng ta sẽ đi tìm hiểu 1 vài vitamin thông dụng và cần thiết nhất
?Nhìn vào H 3.7 SGK cho biết nhóm sinh tố A chứa nhiều trong thực phẩm nào?Nó có chức năng ntn?
?Nhóm sinh tố B thì sao?
?Nhóm vita C có thể chữa bệnh gì?
?Quan sát H 3.8 cho biết có bao nhiêu loại chất khoáng?
?Chức năng chất khoáng là gì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chất giúp chuyển hóa các chất dd
?Hằng ngày cá

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12720675.doc
Giáo án liên quan