Giáo án Công nghệ 9 học kì 2

Tiết: 27 - BÀI 10: THỰC HÀNH

LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiếp)

I. MỤC TIÊU:

 1 Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện

 dùng 1 công tắc ba cực điều khiển hai đèn .

 2 Kĩ năng- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.

 - Lắp đặt được mạnh điện.

 3. Thái độ:

- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.

 - Tiết kiệm nguyên vật liệu trong thực hành, giữ vệ sinh môi trường.

 

doc37 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 9 học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc mạnh điện đèn cầu thang.
	3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. 
 - Tiết kiệm nguyên vật liệu trong thực hành, giữ vệ sinh môi trường.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ước trong sơ 
đồ điện.
- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, 
giấy giáp, băng dính cách điện
	- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4HS.
Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm.
GV: Chỉ định một nhóm phát biểu và kết luận mục tiêu bài học thực hành
HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang.
GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó giáo viên chỉ định một học sinh làm lại đồng thời phân tích những sai hỏng thường mắc phải và cách khắc phục.
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.
GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trước khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện.
GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.
3. Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
4.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện.
4. Củng cố: 2/
Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Kết quả thực hành, quy trình
- Thời gian hoàn thành, thái độ tham gia	
5.Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật 
liệu. 
	- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, 
băng dính cách điện.
	- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau học 
tiếp.
 Kí duyệt ngày tháng năm 
Tuần:
 Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết: 26 - Bài 10: THực hành 
lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn 
I. Mục tiêu:
	1 Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện 
 dùng 1 công tắc ba cực điều khiển hai đèn .
	2 Kĩ năng- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
	 - Lắp đặt được mạnh điện.
	3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. 
 - Tiết kiệm nguyên vật liệu trong thực hành, giữ vệ sinh môi trường.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK. Bảng một số kí hiệu quy ước trong sơ 
 đồ điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. 
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1. Giới thiệu bài học.
GV: Trong bài học trước, chung ta đã được học về công tác 3 cực và được lắp đặt mạch điện cầu thang. Trong bài học này, các em sẽ được lắp đặt 1 mạch điện khác cũng dùng 1 công tác 3 cực để điều khiển chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn (hoặc cụm đèn) với 2 mục đích khác nhau. Đó là bài thực hành: 
HĐ2. Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị:
GV cho HS tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị của bài thực hành.
HS: nêu dụng cụ, vật liệu và thiết bị của bài thực hành.
HĐ3. Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 
GV:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên lý mạch điện sau đó xác định những yếu tố sau:
+ Công tác 3 cực được mắc với 2 đèn như thế nào?
HS: Cực tĩnh 1 của công tác 3 cực được nối với đèn Đ1 trở về dây trung tính; cực tĩnh 2 ( cực tĩnh còn lại) nối với đèn Đ2 và cũng trở về dây trung tính. 
+ Mối liên hệ của 2 đèn với hai công tắc ?
HS: là mối liện hệ trực tiếp.
+ Hãy trình nguyên lý làm việc của mạch điện ?
HS: trả lời miệng.
GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm để thảo luận phương án sơ đồ lắp đặt mạch điện.
HS: thảo luận và trả lời .
GV: Kết luận: Các thiết bị đóng ngắt và bảo vệ được lắp trên bảng điện sao cho đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật, an toàn điện, dễ dàng kiểm tra, 
HĐ4: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
GV: Cho học sinh ghi các số liệu kỹ thuật các dụng cụ, vật liệu và thiết bị vào bảng 
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị:
- Dụng cụ: Kìm điện, tua bvít, khoan điện
- Vật liệu và thiết bị: Dây dẫn điện, bóng đèn, công tác ba cực, 
II. – Nội dung và trình tự thực hành.
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện.
* Nguyên lý làm việc của mạch điện:
+ Khi bật công tắc sang vị trí 1, mạch điện từ nguồn điện qua công tác K qua đèn Đ1, kín mạch đèn Đ1 – sáng, đèn Đ2 – tắt.
+ Khi bật công tắc sang vị trí 2, mạch điện từ nguồn điện qua công tác K qua đèn Đ2, kín mạch đèn Đ2 – sáng, đèn Đ1 – tắt.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
TT
Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
2
3
4
5
6
7
8
10
Dao thợ điện
Kìm tuất dây
Kìm tròn
Bút thử điện
Khoan tay
Công tác 3 cực
Cầu chì 
Bóng đèn sợi đốt
.
1Cái
1Cái
1Cái
1Cái
1Cái
1Cái
1Cái
2Cái
.
Còn tốt
Còn tốt
Còn tốt
Còn tốt
Còn tốt
Còn tốt
Còn tốt
220V – 60W
..
4. Củng cố: 2/
Để lắp mạch điện chuyển đổi thắp sáng hai đèn thật tốt:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Vạch dấu	
5.Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ ng/lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu. 
	- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, 
băng dính cách điện. Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì. Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau học tiếp.
 Kí duyệt ngày tháng năm 
Tuần:
 Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết: 27 - Bài 10: THực hành
 lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
 	1 Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện 
 dùng 1 công tắc ba cực điều khiển hai đèn .
	2 Kĩ năng- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
	 - Lắp đặt được mạnh điện.
	3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. 
 - Tiết kiệm nguyên vật liệu trong thực hành, giữ vệ sinh môi trường.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ước trong sơ 
đồ điện.
	- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy 
giáp, băng dính cách điện
	- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 cầu chì.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên lý làm việc của mạch điện lắp mạch điện một công 
tắc ba cực điều khiển hai đèn ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4HS.
Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm.
GV: Chỉ định một nhóm phát biểu và kết luận mục tiêu bài học thực hành
HĐ2.Lắp đặt mạch điện 
GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó giáo viên chỉ định một học sinh làm lại đồng thời phân tích những sai hỏng thường mắc phải và cách khắc phục.
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.
GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trước khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HĐ3.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.
GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.
3.Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
4.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.
4. Củng cố 3/: 
Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Kết quả thực hành, quy trình
- Thời gian hoàn thành, thái độ tham gia
	5.Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật 
liệu. 
	- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, 
băng dính cách điện
	- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau học
 tiếp.
 Kí duyệt ngày tháng năm 
Tuần:
 Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết: 27 - Bài 10: Thực hành
lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
	1 Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện 
 dùng 1 công tắc ba cực điều khiển hai đèn .
	2 Kĩ năng- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
	 - Lắp đặt được mạnh điện.
	3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. 
 - Tiết kiệm nguyên vật liệu trong thực hành, giữ vệ sinh môi trường.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ước trong sơ 
đồ điện.
	- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy 
giáp, băng dính cách điện
	- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 cầu chì.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu Quy trình lắp đặt mạch điện lắp mạch điện một công tắc ba 
cực điều khiển hai đèn ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4HS.
Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm.
GV: Chỉ định một nhóm phát biểu và kết luận mục tiêu bài học thực hành
HĐ2.Lắp đặt mạch điện :
GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trước khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HĐ3.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.
GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.
HĐ4.Tìm hiểu viết báo cáo.
3.Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
4.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.
5. Viết báo cáo thực hành.
Các bước
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu kỹ thuật
Vạch dấu
Khoan lỗ BĐ
Lắp TBĐ của BĐ
Nối dây mạch điện
Kiểm tra
4. Củng cố 2/: 
Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Kết quả thực hành, quy trình
- Thời gian hoàn thành, thái độ tham gia
	5. Hướng dẫn về nhà 2/
	- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm các cách mắc mạch điện trong thực tế.
	- Đọc và xem trước bài 11 Lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà, quan sát một số 
mạch điện thực tế ở gia đình.
 Kí duyệt ngày tháng năm 
Tuần:
 Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết: 28 - Bài 10: Thực hành
lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
	1 Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện 
 dùng 1 công tắc ba cực điều khiển hai đèn .
	2 Kĩ năng- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
	 - Lắp đặt được mạnh điện.
	3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. 
 - Tiết kiệm nguyên vật liệu trong thực hành, giữ vệ sinh môi trường.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ước trong sơ 
đồ điện.
	- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy 
giáp, băng dính cách điện
	- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 cầu chì.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu Quy trình lắp đặt mạch điện lắp mạch điện một công tắc ba 
cực điều khiển hai đèn ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4HS.
Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm.
GV: Chỉ định một nhóm phát biểu và kết luận mục tiêu bài học thực hành
HĐ2.Lắp đặt mạch điện :
GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trước khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HĐ3.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.
GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.
HĐ4.Tìm hiểu viết báo cáo.
3.Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
4.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.
5. Viết báo cáo thực hành.
Các bước
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu kỹ thuật
Vạch dấu
Khoan lỗ BĐ
Lắp TBĐ của BĐ
Nối dây mạch điện
Kiểm tra
4. Củng cố 2/: 
Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Kết quả thực hành, quy trình
- Thời gian hoàn thành, thái độ tham gia
	5. Hướng dẫn về nhà 2/
	- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm các cách mắc mạch điện trong thực tế.
	- Đọc và xem trước bài 11 Lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà, quan sát một số 
mạch điện thực tế ở gia đình.
 Kí duyệt ngày tháng năm 
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết: 29 – Kiểm tra 45 phút thực hành
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Củng cố kiến thức về lắp đặt mạch điện khác nhau.
	- Phân loại được từng đối tượng học sinh.
	- Kỹ năng: Thực hành chính xác, khoa học.
 - Thái độ: -Giữ vệ sinh môI trường , tiết kiệm nguyên liệu.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Chuẩn bị các dụng cụ , vật liệu và thiết bị cho tiết kiểm tra thực hành.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của các bài thực hành đã học. HS thực hành theo nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:1/
2. Kiểm tra:
Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Nội dung 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nội dung 3. Qui trỡnh và kỹ thuật lắp đặt mạng điện.
- Biết được cỏc bước vẽ sơ đồ mạch điện.
- Biết giữ vệ sinh mụi trường nơi thực hành, tiết kiệm nguyờn liệu.
- Đảm bảo an toàn trong giờ kiểm tra
- Hiểu cỏch nối dõy vào cỏc thiết bị điện.
- Biết cỏch sử dụng cụ dựng trong lắp đặt. 
- lắp mạch điện một cụng tắc ba cực điều khiển hai đốn theo đỳng quy trỡnh và sơ đồ lắp đặt.
Số cõu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ:100%
1
10
100%
Số cõu:1
Số điểm:10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
- Em hóy lắp mạch điện một cụng tắc ba cực điều khiển hai đốn để chiếu sỏng?
Yờu cầu 
- Bảo quản dụng cụ và thiết bị và thiết bị trong thực hành.
- Lắp đặt theo đỳng quy trỡnh.
- Lắp đặt theo đỳng sơ đồ lắp đặt và hoàn thành mạch điện và hoạt động tốt đốn sỏng bật, tắt được .
- Giữ vệ sinh mụi trường vị trớ thực hành.
- Nghiờm tỳc thực hành và an toàn trong giờ kiểm tra.
3. Đỏp ỏn – biểu điểm
Cõu hỏi
Đỏp ỏn
Biểu điểm
5
- Chuần bi : vật liệu và dụng cụ, thiết bị cho TH : đủ bảo quản tốt. 
- Thực hành theo đúng trình tự sau:
* Bước1: Vạch dấu.
* Bước2: Khoan lỗ bảng điện
* Bước3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện.
*Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện
* Bước5: Kiểm tra.
- Lắp đặt đúng sơ đồ lắp đặt như sau và mạch điện hoạt động tốt:
Giữ vệ sinh môi trường vị trí thực hành và nghiêm túc thực hành.
An toàn trong giờ kiểm tra thực hành.
2đ
2đ
4đ
1đ
1đ
3. Củng cố:
- GV: Thu sản phẩm của HS rồi chấm điểm các nhóm.
- Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 11:Lắp đặt dây dẫn của mạch điện trong nhà.
- Chuẩn bị: Dây điện, băng dính, dao nhỏ, thước kẻ, bút chì.
 Kí duyệt ngày tháng năm 
Tuần :....
Ngày dạy: 
Ngày dạy : 
Tiết: 30 - Bài 11: 
lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn 
điện của mạng điện trong nhà.
	- Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng
 vào những bài thực hành sau.
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn và giữ vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm các nguyên liệu.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.
	- Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà, một số mẫu dây 	dẫn điện, một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không có ).
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
- Mạng điện trong lớp em được lắp nổi hay lắp ngầm?
HĐ2.Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi
GV: Nêu cho học sinh nêu khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
HS: Được tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi được đặt trong ống cách điện PVC và trên sứ cách điện.
GV: Nêu một số yêu cầu để người ta lựa chọn phương pháp lắp đặt đay dẫn kiểu nổi?
HS: Thảo luận trả lời
GV:Kết luận: 
- Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn.
- Yêu cầu kỹ thuật của đường dây dẫn điện.
- Yêu cầu người sử dụng.
GV: Theo em các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống cách điện PVC?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Kết luận
GV: Các phụ kiện kèm theo ống PVC có công dụng gì?
HS: Trả lời
GV: Theo em các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn điện trên puli sứ, kẹp sứ là gì?
? Hãy nêu một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi?
HS: Thảo luận trả lời.
GV: Bổ sung. 
1.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
*./ Khái niệm: Là đường dây lắp đặt nổi đặt theo bề mặt tường nhà, trần nhà và những kết cấu xây dựng khác.
a) Các vật cách điện
*./ Phương pháp lắp đặt đường dây dẫn nổi:
- Lắp đặt trực tiếp trên các kết cấu xây dựng, tường, tấm ngăn, trên puli, sứ cách điện, trong các ố

File đính kèm:

  • docGiao_an_CN9HKII_20150727_103748.doc
Giáo án liên quan