Giáo án Công nghệ 9 - Chương trình cả năm (Bản đẹp) - Năm học 2015-2016

KIỂM TRA HỌC KỲ I

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện các kĩ năng chiết cành, giâm cành, ghép

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác của học sinh, tính hệ thống tổng hợp trong nhận thức.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Kiểm tra - đánh giá.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm.

Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)

- Thống nhất về qui chế làm bài

III. Nội dung bài mới: (41 phút)

1/ Đặt vấn đề:

2/ Triển khai bài.

Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)

- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài

- HS: chú ý

Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút)

GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp

- Ưu điểm:

- Hạn chế:

IV. Dặn dò: (1 phút)

1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

 Đánh giá

KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm

 Thấp Cao

Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép

1 câu

2 điểm Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép 2 điểm

Tỉ lệ: 20% 3 điểm = 100% 20%

Kỹ thuật trồng cây vải.

1 câu

 2 điểm So sánh yêu cầu ngoại cảnh của cây vải và cây ăn quả có múi? 2 điểm

Tỉ lệ: 20% 3 điểm = 100% 20%

Ghép cành

1 câu

2 điểm Trình bày phương pháp ghép mắt chữ T và ghép nêm 2 điểm

Tỉ lệ: 20% 4 điểm = 1000% 20%

Tổng 3 điểm 1 điểm 2 điểm 10 điểm

 

doc42 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Chương trình cả năm (Bản đẹp) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năm 2015-2016
+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (mất cả buổi mới song 1 tiết)
+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in 
..
* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP 
* Liên hệ: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án CÔNG NGHỆ đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
Tuần 10
Tiết 10 Ngày soạn:25/10/2015
BÀI 5 : THỰC HÀNH : CHIẾT CÀNH (TIẾP)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết cách chiết cành đúng thao tác và kỹ thuật.
2. Kỹ năng:
Làm được các thao tác của quy trình chiết cành cây ăn quả.
Tiến hành chiết cây trong vườn trường.
3. Thái độ:
Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Cành để chiết: Cành chanh, bưởi, táo... có đường kính nhỏ.
Dao sắc: 1 con/ hs.
Kéo cắt cành: 1 cái/ nhóm.
Dây buộc (Nilon)
Đất trộn với rác mục, rễ bèo tây.
Mảnh PE trong để bó bầu: 1 tờ/ bầu chiết.
Chậu để nhào đất.
Thuốc kích thích ra rễ: 1-2 ống/ nhóm (1 ống = 5 ml); bát nhỏ.
Tranh vẽ về quy trình 
Chiết cành.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5
Phút
10 Phút
21 Phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. 
Nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt: Thành thạo các thao tác kỹ thuật trong việc chiết cành cây ăn quả.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Cành chiết, dao kéo, dây buộc, đất bó bầu, mảnh PE trong để bó bầu...
Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.
Hoạt động 3: Thực hành.
Đưa ra cành chiết đã ra rễ để giải thích cho học sinh biết.
Giải thích các yêu cầu kỹ thuật:
+ Tại sao phải cạo sạch vỏ?
(Cho nhanh ra rễ).
+ Tại sao đất bó bầu lại cho rơm rạ, rễ bèo?
(làm cho tơi xốp, giữ được độ ẩm, rễ phát triển thuận lợi).
+ Tại sao cần bôi chất kích thích ra rễ vào vết cắt hoặc được trộn vào đất?
(Cho rễ mọc nhanh).
+ Tại sao buộc dây nilon tốt hơn các vật liệu khác?
(Bền, ít bị đứt).
- Theo dõi, sửa chữa sai sót cho học sinh trong khi thực hành. 
- Có kế hoạch đánh giá, kiểm tra cụ thể.
Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Quan sát.
Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
Luyện tập các thao tác chiết cành đã chuẩn bị và ở cây trong vườn trường.
Về nhà tiến hành các thao tác chiết trên cây tại vườn nhà, địa phương.
IV. Củng cố: (4 Phút)
H­íng dÉn häc sinh tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña nhãm m×nh theo c¸c tiªu chÝ.
Tæ chøc cho häc sinh ®¸nh gi¸ chÐo.
NhËn xÐt chung vÒ giê häc cña líp.
§¸nh gi¸, cho ®iÓm.
V. Dặn dò: (1 Phút)
Xem l¹i thao t¸c cña quy tr×nh.
TËp d­ît trong v­ên nhµ.
Tuần 15
Tiết 15 Ngày soạn:29/11/2015
BÀI 9 : KỸ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết được giá trị dinh dưỡng của qủa nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
2. Kỹ năng:
Hiểu được các biện pháp gieo trồng và thu hoạch, bảo quản cây ăn quả.
3. Thái độ:
Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Tranh vẽ có nội dung liên quan đến bài học.
Các số liệu về phát triển trồng cây nhãn ở trong nước và địa phương.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Việc trồng cây ăn quả có tác dụng gì với môi trường.
Ảnh hưởng của phân bón với môi trường.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5
Phút
10 Phút
12 Phút
9 Phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn:Yêu cầu học sinh đọc phần I (sgk)
Em hãy cho biết quả nhãn dùng để làm gì?
Ăn quả tươi hoặc sấy khô.
Chế biến nước giải khát, đồ hộp.
Vỏ, thân, rễ,làm nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp (chứa tananh).
Hoa là nguồn mật nuôi ong chất lượng cao.
Là cây cho bóng mát (tám sum suê), cây phủ xanh đồi núi trọc.
THBVMT: việc trồng cây ăn quả có tác dụng gì với môi trường
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn:
Lưu ý học sinh đến sự phân bố của bộ rễ giúp cho việc bón thúc có hiệu quả.
Nhấn mạnh đến các yếu tố nhiệt độ, nhất là thời kỳ phân hoá mần hoa. Tháng 11, 12, 1 ’ t0 < 130C. Năm nào mùa đông ít lạnh thì vải ra hoa kém. Nhiệt độ thích hợp cho cây ra hoa, thụ phấn, thụ tinh là 18- 240C.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn:
Yêu cầu học sinh phát hiện thêm các giống vải đang trồng ở địa phương và các nơi khác? Ưu và nhược điểm của giống đó?.
Lưu ý khi trồng vải phải làm tốt một số công việc nhằm đảm bảo cho cây có tỉ lệ sống cao.
Lấy VD và phân tích dựa vào bảng 6, 7 (sgk- 46, 47)
Thời gian, số lần bón và khối lượng một lần bón phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng của tong thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây, tính chất lý, hoá của đất.
THBVMT: Ảnh hưởng của phân bón với môi trường?
Những lọai đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng (đất thịt, đất pha sét) thường bón hai lần: Lúc cây xuất hiện mần hoa và sau khi đậu quả, lượng bón mỗi lần 50% tổng số phân bón thúc.
Thời điểm thu hoạch và những chú ý khi thu hoạch?
Hoạt động IV: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến:
Các yêu cầu kỹ thuật trong việc bẻ cành nhãn để đảm bảo cho cây vẫn ra hoa, quả nhiều ở vụ sau. Đồng thời áp dụng các phương pháp bảo quản, chế biến quả nhãn có hiệu quả.
THBVMT: Thu hoạch cần đảm bảo đúng thời gian cách li.Sử dụng các chất bảo quản đúng hàm lượng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm,tránh gây ô nhiễm MT xung quanh
I. Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn:
- Có giá trị dinh dưỡng cao (chứa đường, axít hữu cơ, vitamin, chất khoáng: Ca, P, Fe...).
- Có giá trị kinh tế cao (mang lại thu nhập).
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:
1. Đặc điểm thực vật:
Trồng bằng cành chiết: rễ ăn sâu: 0- 60 cm.
Trồng bằng hạt: Rễ ăn sâu 1,6 m.
Hoa: Đực, cái, lưỡng tính.
Yêu cầu ngoại cảnh:
Nhiệt độ thích hợp: 24- 290C.
Ánh s¸ng m¹nh.
§é Èm kh«ng khÝ: 80- 90%
L­îng m­a: 1250 mm/ n¨m.
§Êt trång: §Êt phï sa, ®Êt ®åi, tÇng ®Êt dµy, ®é pH= 6- 6,5.
III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống cây nhãn:
2. Nhân giống cây:
- Chiết cành.
- Ghép: Ghép áp, ghép chẻ bên, ghép mắt cửa sổ, ghép nêm.
3. Trồng cây:
a. Thời vụ: 
- Vụ xuân: Tháng 2- 4.
- Vụ thu: Tháng 8- 9.
b. Khoảng cách trồng:
Tuỳ thuộc vào loại đất mà có kgoảng cách trồng và mật độ khác nhau.
c. Đào hố, bón phân lót:
- Đào hố và bón phân lót trước khi trồng 1 tháng.
4. Chăm sóc:
- Làm cỏ, vun xới.
- Bón phân thúc.
- Tưới nước.
- Tạo hình, sửa cành.
- Phòng trừ sâu bệnh: Tiến hành kịp thời, đảm bảo cho cây phát triển tốt.
IV. Thu hoạch, bảo quản và chế biến:
1. Thu hoạch:
-Bẻ từng chùm quả, không kèm theo lá.
 2. Bảo quản:
- Nơi râm mát.
- B¶o qu¶n l¹nh
3. ChÕ biÕn:
SÊy v¶i b»ng lß sÊy (nhiÖt ®é: 50- 600C).
IV. Củng cố: (4 Phút)
Yêu cầu học sinh đọc “Ghi nhớ”.
Giáo viên tóm tắt lại kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò: (1 Phút)
Yêu cầu hs về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Tuần 18
Tiết 18 Ngày soạn:20/12/2015
KIỂM TRA HỌC KỲ I
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Đánh giá được kết quả học tập của học sinh.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện các kĩ năng chiết cành, giâm cành, ghép
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức tự giác của học sinh, tính hệ thống tổng hợp trong nhận thức.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra - đánh giá.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. 
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. 
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
Thống nhất về qui chế làm bài
III. Nội dung bài mới: (41 phút)
1/ Đặt vấn đề:
2/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
 Ưu điểm:
 Hạn chế:
IV. Dặn dò:	(1 phút)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép 
1 câu
2 điểm
Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
3 điểm = 100%
20%
Kỹ thuật trồng cây vải.
1 câu
 2 điểm
So sánh yêu cầu ngoại cảnh của cây vải và cây ăn quả có múi?
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
3 điểm = 100%
20%
Ghép cành
1 câu
2 điểm
Trình bày phương pháp ghép mắt chữ T và ghép nêm
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
4 điểm = 1000%
20%
Tổng
3 điểm
1 điểm
2 điểm
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 LIÊN HỆ
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma
+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.
+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016
+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (mất cả buổi mới song 1 tiết)
+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in 
..
* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP 
* Liên hệ: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án CÔNG NGHỆ đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1: 
- Chiết cành Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ tạo thành cây con.
- Giâm cành Là phương pháp dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành (Đoạn rễ).
- Ghép là phương pháp gắn một đoạn cành hoặc một mắt ghép từ một cây trưởng thành sang cây làm gốc ghép của những cây cùng họ với nhau.
- Các phương pháp ghép cành là: Ghép áp, ghép chẻ, ghép nêm. -Các phương pháp ghép mắt là: Ghép cửa sổ, ghép mắt kiểu chữ T, ghép mắt nhỏ 
có gỗ. 
1 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2: 
C¸c ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh cña c©y v¶i
Các điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
Nhiệt độ thích hợp: 24- 290C.
Ánh s¸ng m¹nh.
§é Èm kh«ng khÝ: 80- 90%
L­îng m­a: 1250 mm/ n¨m.
§Êt trång: §Êt phï sa, ®Êt ®åi, tÇng ®Êt dµy, ®é pH= 6- 6,5.
NhiÖt ®é thÝch hîp: 25- 270C.
ánh s¸ng võa ®ñ, kh«ng ­a ¸nh s¸ng m¹nh.
§é Èm kh«ng khÝ: 70- 80%
L­îng m­a: 1000-2000 mm/ n¨m.
§Êt trång:
+ §Êt phï sa ven s«ng, phï sa cæ, ®Êt Bazan...TÇng ®Êt dµy, ®é PH ®Êt: 5,5- 6,5.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 3: 
a. Ghép chữ T 
Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép Cách mặt đất 15 – 20 cm
Cắt một đường ngang dài 1 cm, đường dọc dài 2 cm tạo thành chữ T
Cắt mắt ghép Cắt một miếng vỏ hình thoi có 1 ít gỗ và 1 mầm ngủ
Ghép mắt 
Đặt mắt ghép vào khe dọc chữ T
Dùng dây nilông buộc cố định vết ghép
b. Ghép nêm 
Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép 
Gốc ghép 6 - 12 tháng tuổi. cắt bỏ ngọn gốc ghép; dùng dao sắc xẻ đôi ngọn thành một vết bổ dọc dài khoảng 4cm.
Cắt cành ghép Cành ghép là một cành bánh tẻ, vừa dứt một đợt sinh trưởng, lá bắt đầu chuyển màu đường kính bằng đường kính của gốc ghép, chiều dài 10 - 15 cm. vót cành ghép dạng nêm dài 4 cm.
Ghép cành 
Chêm cành ghép vào gốc ghép, sau đó dùng dây nilon bó chặt. quấn lần lượt từ trên ngọn xuống dưới gốc ghép. cần bó kín phần cành ghép 
0,5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Học kì II
Tuần 20
Tiết 20 Ngày soạn:03/01/2016
BÀI 10 : KĨ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết được giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài 
2. Kỹ năng:
Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống
3. Thái độ:
Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5 Phút
11 Phút
10 Phút
10 Phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả xoài..
Quả xoài có giá trị như thế nào?
THBVMT: việc trồng cõy ăn quả có tác dụng gì với mụi trường
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài:
Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây xoài?
Thân cây vải có đặc điểm gì?
Hoa xoài mọc ở đâu?
Cây vải có những yêu cầu về ngoại cảnh như thế nào?
Tại sao cây xoài cần phải có mùa khô?
Cây xoài thích hợp với loại đất nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài:
GV: Giới thiệu một số giống xoài trồng phổ biến.
Hãy kể tên các giống xoài mà em biết ngoài thực tế ?
Hãy cho biết đối với cây xoài thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ?
Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây xoài là tốt nhất ?
Khoảng cách trồng như thế nào là hợp lý?
Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ?
Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?
Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào?
THBVMT: Ảnh hưởng của phõn bón với mụi trường?
Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây xoài ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến:
Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất?
Dùng cách nào để thu hoạch quả?
THBVMT: Thu hoạch cần đảm bảo đúng thời gian cách li.Sử dụng các chất bảo quản đúng hàm lượng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm,tránh gãy ô nhiễm MT xung quanh
Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình?
I. Giá trị dinh dưỡng của quả xoài:
 - Là loại cây ăn quả nhiệt đới có chứa đường, các Vitamin và khoán chất.
- Quả ăn tươi, nước giải khát đóng hộp, hoa làm thuốc và lấy mật nuôi ong .
II. đặc điểm thực vật và yêu cầu 
ngoại cảnh
1. Đặc điểm thực vật:
- Là loại cây thân gỗ, có bộ rễ ăn sâu nên có khả năng chịu hạn tốt.
- Phần lớn rễ tập chung ở lớp đất mặt.
- Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn cành gồm có hoa đực và hoa lưỡng tính.
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
- Nhiệt độ thích hợp: 24 - 260C.
- Lượng mưa trung bình: 1000 - 1200 mm/năm. 
Cây xoài cần có mùa khô để giúp phân hoá mầm hoa.
- Độ ẩm không khí từ 80 - 90%.
- ánh sáng: Cần đủ ánh sáng.
- Đất: Trồng được trên nhiều loại đất trừ đất sét, thích hợp với đất phù sa ven sông, đất có độ pH từ 5,5 - 6,5.
III Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống xoài: (SGK)
 Xoài cát, xoài thơm, xoài tượng, xoài bưởi, xoài Thanh Ca 
2. Nhân giống cây:
Phổ biến là phương pháp gieo hạt và ghép mắt, ghép cành.
3. Trồng cây:
a. Thời vụ trồng:
MB: Vụ xuân: tháng 2 - tháng 4.
MN: Đầu mùa mưa: Tháng 4 - tháng 5.
b. Khoảng cách trồng:
c. Đào hố bón phân lót:
4. Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp.
- Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thời kỳ
+ Trước khi ra hoa.
+ Cây sau thu hoạch.
- Tưới nước.
- Tạo hình sửa cành.
- Phòng trừ sâu bệnh.
IV.Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
1. Thu hoạch:
- Cây trồng bằng cách gieo hạt thì 4 năm thu quả, cây trồng bằng phương pháp ghép thì sau 3 năm.
- Khi thấy quả có vỏ màu vàng da cam, có mùi thơm.
2. Bảo quản: 
Để quả nơi khô ráo thoáng mát, nhiệt độ thấp để đưa quả đến nơi tiêu thụ, chế biến.
IV. Củng cố: (4 Phút)
GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài.
V. Dặn dò: (1 Phút)
Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị nội dung cho bài “Kỹ thuật trồng cây chôm chôm” .
Tuần 22
Tiết 22 Ngày soạn:17/01/2016
BÀI 12: THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng quan sát.
3. Thái độ:
Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Kính lúp, kính hiển vi, panh (kẹp), thước dây.
Tranh vẽ một số loại sâu hại nhãn, vải, chôm chôm.
Mẫu các loại sâu hại.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu, mẫu vật.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5 Phút
11 Phút
20 Phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:
 Nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt: Nhận biết được một số sâu hại nhãn, vải, chôm chôm.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành:
Nêu nội dung thực hành.
Phân chia nhóm: 4-5 hs/ nhóm
Phân chia nơi làm việc và nhiệm vụ của từng nhóm.
Hoạt động: Thực hành:
Giảng lý thuyết về từng loại sâu, nhấn mạnh các đặc điểm về hình thái chủ yếu để nhận biết được hai giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành.
Theo dõi, uốn nắn sai sót cho học sinh trong khi thực hành.
Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ và dụng cụ.
Bọ xít hại nhãn, vải:
Con trưởng thành: Màu nâu, đẻ trướng thành ổ dưới mặt lá.
Bọ xít hút nhựa ở các mần non và mần hoa làm cho mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng, quả non rụng.
Sâu đục quả nhãn, vải, chôm chôm, xoài:
Sâu non: Trắng ngà.
Sâu trưởng thành: Nhỏ, hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới, cánh trên chỉ có lông ở đầu cánh.
Dơi hại vải, nhãn: (Con Rốc)
- Lớn gấp 3- 4 lần con dơi.
- Ban ngày ẩn nấp vào bóng tối.
- Ban đêm (22h- 4h) ra ăn quả (bay từng đàn đến ăn quả chín).
a 1- 2 học sinh nhắc lại các đặc điểm trên.
- Thực hành nhận biết các loại sâu. Ghi các nhân xét quan sát được theo yêu cầu đã nêu trong sgk- 63, bảng 8.
IV. Củng cố: (4 Phút)
Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình theo các tiêu chí:
Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
Thực hiện quy trình.
Thời gian hoàn thành.
Số lượng sâu quan sát, nhận biết được.
Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo.
Nhận xét chung về giờ học của lớp.
Đánh giá, cho điểm.
V. Dặn dò: (1 Phút)
Đọc trước nội dung: Sâu hại xoài, cây ăn quả có múi.
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành.
ChuÈn bÞ dông cô, vËt liÖu thùc hµnh.
Tuần 26
Tiết 26 Ngày soạn:21/02/2016
BÀI 13 : THỰC HÀNHỒNG CÂY ĂN QUẢ (TIẾP)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết các kiến thức cơ bản khi trồng cây ăn quả.
2. Kỹ năng:
Có kĩ năng trồng được cây ăn quả theo đúng các yêu cầu kỹ thuật (Trồng cây).
3. Thái độ:
Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau kh

File đính kèm:

  • docGiao_an_Cong_nghe_9_day_du_chuan_nhat_moi_thoi_dai_20152016.doc
Giáo án liên quan