Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 39, Bài 42: Bếp điện - Nồi cơm điện - Phan Quang Hiệp

- Tìm hiểu cấu tạo của bếp điện.

+ Thân bếp và dây đốt nóng.

+ Làm bằng vật liệu chịu nhiệt và điện trở suất lớn.

+ Dây đốt nóng.

+ Dây kín và dây hở.

- Bếp kín và bếp hở.

- Đèn tín hiệu, núm điều chỉnh nhiệt.

- Trình bày cách sử dụng.

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 39, Bài 42: Bếp điện - Nồi cơm điện - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Ngày soạn: 13-01-2014 
Tiết : 39	 Ngày dạy : 15-01-2014
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT
Bài 42 : BẾP ĐIỆN - NỒI CƠM ĐIỆN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nắm được cấu tạo của bếp điện, nồi cơm điện, biết cách sử dụng chúng.
2.Kĩ năng: - Sử dụng được bếp, nồi cơm điện đúng kĩ thuật.
3.Thái độ: - Sử dụng đồ dùng điện an toàn và tiết kiệm điện năng.
II.Chuẩn bị:
1.GV: - Nồi cơm điện, bếp điện. 
2.HS: - Số liệu kĩ thuật của hai dụng cụ trên.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu cấu tạo của day đốt nóng trong đồ dùng loại điện nhiệt?
	 - Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và các số liệu kĩ thuật của bàn là điện?
3. Đặt vấn đề: - GV đưa vấn đề cho HS thảo luận từ đó đặt vấn đề vào bài mới.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu bếp điện:
- Tìm hiểu cấu tạo của bếp điện.
+ Thân bếp và dây đốt nóng.
+ Làm bằng vật liệu chịu nhiệt và điện trở suất lớn.
+ Dây đốt nóng.
+ Dây kín và dây hở.
- Bếp kín và bếp hở.
- Đèn tín hiệu, núm điều chỉnh nhiệt...
- Trình bày cách sử dụng.
- Cho HS quan sát bếp điện và trả lời câu hỏi:
+ Cấu tạo của bếp điện?
+ Cấu tạo dây đốt nóng?
+ Bộ phận quan trọng nhất của bếp điện?
+ So sánh cách đặt dây đốt trong hai loại bếp điện?
- Phân loại bếp điện.
- Các bộ phận phụ của bếp điện?
- Nêu các sử dụng bếp điện đúng kĩ thuật?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nồi cơm điện:
- Tìm hiểu nồi cơm điện.
- Vỏ, soong, dây đốt.
- Làm bằng vật liệu chịu nhiệt và điện trở suất lớn.
- Nêu được các số liệu kĩ thuật.
- Nêu cách sử dụng nồi cơm điện.
- Cho HS tìm hiểu nồi cơm điện và hình vẽ:
+ Cấu tạo của nồi cơm điện?
+ Vật liệu cấu tạo nên dây đốt?
+ Các bộ phân phụ của nồi cơm điện.
+ Các số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện, giải thích ý nghĩa của nó?
- Cách sử dụng nồi cơm điện đúng kĩ thuật
Hoạt động 3: Tổng kết và dặn dò:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Hướng dẫn HS Trả lời câu hỏi SGK?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK?
- Cho HS về nhà học ghi nhớ? 
- Chuẩn bài mới bài 43 SGK. 
5. Ghi bảng:
I. Bếp điện:
1. Cấu tạo:
a. Bếp hở: - Dây đốt được quâùn hình lò xo xoắn, đặc và rãnh của thân bếp. Thân bếp làm bằng đất chịu hiệt. Hai đầu dây luồng vào hai chũi hạt cườm
b. Bếp kín: - Dây đốt đặc trong ống chịu nhiệt cách điện với ống. Oáng đặt trong thân bếp làm bằng nhôm, gang hay sắt
-Ngoài ra cò có đèn báo, công tắc điều chỉnh nhiệt...
2. Số liệu kĩ thuật:
-Uđm : 127 - 220V
-Pđm : 500 - 2000W
3.Sử dụng:(sgk)
II.Nồi cơm điện:
1.Cấu tạo:
a.Vỏ : - Có hai lớp, giữa hai lớp có lớp bông thuỷ tinh cách điện.
b.Soong: - Làm bằng hợp kim nhôm, bên trong có trán lớp men chống dính.
c.Dây đốt : - Làm bằng hợp kim Niken-Crom gồm hai day.
+Dây đốt chính: công suất lớn được đúc kín trong ống sắt hay mâm nhôm, đặc ở đáy nồi, dùng ở chế độ nấu.
+Dây đốt phụ: công suất nhỏ, gắn ở thành nồi, dùng ở chế độ ủ cơm.
2.Các số liệu kĩ thuật:
-Uđm : 127 - 220V
-Pđm : 400 - 1000W
-V: 0.75, 1, 1.5, 1.8, 2.5 
3.Sử dụng:
-Dùng đúng ở Uđm
-Cần thường xuyên lau chùi nồi.
-Không nên làm xướt lớp chống dính.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan_21_cn8_tiet_39.doc
Giáo án liên quan