Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 37, Bài 40: Thực hành đèn ống huỳnh quang - Năm học 2014-2015

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng.

- Biết sử dụng điện năng hợp lí.

2. Kĩ năng:

- Có ý thức tiết kiệm điện năng.

- Biết cách tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình, thông qua HD của GV

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học.

* MTCB: Biết sử dụng điện năng hợp lí. Có ý thức tiết kiệm điện năng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Phương tiện: In phiếu học tập trắc nghiệm SGK tr 166.

- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.

2. Học sinh: Bảng phụ kê mẫu bảng liệt kê tiêu thụ điện năng trong gia đình trong 1 tháng của các dụng cụ dùng điện (SGK tr 169).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Bài cũ: (2 phút)

- Câu hỏi: Mô tả cấu tạo MBA một pha? Sử dụng MBA như thế nào?

3. Bài mới:

- GV giới thiệu mục tiêu bài học . Đặt v/đ, Hiện nay ngành điện đã được đầu tư XD thêm nhiều nhà máy điện ,song vẫn không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ điện. Vào giờ cao điểm ngành điện vẫn không đáp ứng được ĐN cho tiêu dùng điện. NL tự nhiên khai thác ngày một cạn kiện. Vậy , chúng ta phải biết dùng ĐN hợp lí và tiết kiệm . bài này ta xét xem dùng điện như thế nào là hợp lí và tiết kiệm?

 

doc35 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 37, Bài 40: Thực hành đèn ống huỳnh quang - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của các nhóm dựa trên mục tiêu bài học. Thu báo cáo về nhà chấm.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Về nhà liên hệ thực tế quạt điện gia đình.
- Đọc và xem trước bài 46 SGK, chuẩn bị tranh vẽ mô hình máy biến áp.
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:
25
BÀI 46. MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 
Ngày soạn: 01/02/2015 
Tiết:
42
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp điện một pha.
2. Kỹ năng: 
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật của máy của máy biến áp điện một pha.
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp điện một pha.
3. Thái độ: Trung thực, thật thà ,cẩn thận.
* MTCB: Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp điện một pha.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Mô hình máy biến áp một pha tháo rời và loại dùng tốt có mạch điện gồm công tắc 2 cực và một đui cùng đèn loại 6V hoặc 12V.
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Đọc trước bài 46 và 47 SG .Tìm hiểu máy biến áp dùng ở gia đình, cách dùng?
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Câu hỏi: Nêu cấu tạo của động cơ điện một pha?
- Trả lời:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp (25 phút)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. Đặt vấn đề như đầu bài 46 SGK trang 158
- Cho hs quan sát hình vẽ và mô hình máy biến áp.
- MBA gồm những bộ phận nào ?
- Lõi thép có cấu tạo như thế nào ? và có chức năng gì ?
- Các cuộn dây quấn có cấu tạo như thế nào ? Dây quấn làm bằng vật liệu gì? chức năng của dây quuấn?
- Cuộn nhận điện vào gọi là quận gì ? 
- Quận đưa điện ra gọi là quận gì ?Như thế muốn phân biệt cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng kí hiệu nào?
- Lắng nghe.
- Cá nhân quan sát hình vẽ và mô hình MBA.
- Nhận xét và trả lời các câu hỏi của GV.
- Quan sát các quận dây
.
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK
BÀI 46. MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 
1. Cấu tạo: 
a. Lõi thép.
Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành một khối. Lõi thép dùng để dẫn từ cho máy biến áp.
b. Dây quấn:
- Làm bằng dây điện từ được quấn quanh lõi thép.
Máy biến áp một pha thường có hai cuộn dây quấn.
+ Dây quấn sơ cấp: có U1và N1
+ Dây quấn thứ cấp: có U2và N2.
HĐ2: HD tìm hiểu các số liệu kĩ thuật. HD tìm hiểu cách sử dụng (15 phút)
- Quan sát trên vỏ MBA có ghi các số liệu kĩ thuật nào
- Đọc nội dung phần 4 SGK/160.
- HD thực hành vận hành MBA loại tốt cho mạch điện có bóng đèn sợi đốt 6Vhoặc 12V(*) 
- Khi sử dụng cần chú ý những gì để MBA làm việc tốt và bền lâu ?
- Quan sát và tìm hiểu ý nghĩa các số liệu kĩ thuật.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Trả lời.
2. Các số liệu kĩ thuật:
- Công suất đinh mức.(VA hoặc KVA)
- Điện áp định mức (V)
- Dòng điện áp định mức (A)
3. Sử dụng:
- Điện áp đưa vào không được lớn hơn điện áp định mức.
- Không để MBA làm việc quá công suất định mức.
- Đặt MBA nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng gió, ít bụi.
- Thường xuyên vệ sinh và kiểm tra cách điện.
4. Củng cố: (3 phút)
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- HD Đọc và tìm hiểu kĩ cấu tạo SLKT của MBA.viết báo cáo theo mẫu III bài 47 TH về MBA một pha. GV giới thiệu các phần cơ bản trên mô hình MBA tốt trước lớp . Kí hiệu mạch điện có MBA 1 pha( phần vận hành MBA )
A
* SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
- Dïng m¸y biÕn ¸p t¨ng ¸p ®Ó ®¶m b¶o ®óng ®iÖn ¸p ®Þnh møc cho c¸c dông cô, thiÕt bÞ lµm viÖc n©ng cao hiÖu suÊt, gi¶m n¨ng l­îng tiªu thô
- Dïng m¸y biÕn ¸p gi¶m ¸p ®Ó sö dông c¸c lo¹i thiÕt bÞ cã ®iÖn ¸p thÊp phï hîp víi tÝnh chÊt c«ng viÖc gi¶m tiªu thô c«ng suÊt ®iÖn.
- C¨n cø vµo sè liÖu kü thuËt cña m¸y biÕn ¸p ®Ó lùa chän khi sö dông tr¸nh ®­îc tæn thÊp ®iÖn n¨ng, tiÕt kiÖm n¨ng l­îng ®iÖn.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Giữ vệ sinh nơi thực hành
+ Ssử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khi thực hành.
+ Xử lí rác thải trước khi đưa vào môi trường...
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:
26
BÀI 48: SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG
BÀI 49: THỰC HÀNH TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
Ngày soạn: 08/02/2015
Tiết:
43
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng.
- Biết sử dụng điện năng hợp lí.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức tiết kiệm điện năng.
- Biết cách tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình, thông qua HD của GV
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học.
* MTCB: Biết sử dụng điện năng hợp lí. Có ý thức tiết kiệm điện năng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: In phiếu học tập trắc nghiệm SGK tr 166.
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: Bảng phụ kê mẫu bảng liệt kê tiêu thụ điện năng trong gia đình trong 1 tháng của các dụng cụ dùng điện (SGK tr 169).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Bài cũ: (2 phút)
- Câu hỏi: Mô tả cấu tạo MBA một pha? Sử dụng MBA như thế nào?
3. Bài mới:
- GV giới thiệu mục tiêu bài học . Đặt v/đ, Hiện nay ngành điện đã được đầu tư XD thêm nhiều nhà máy điện ,song vẫn không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ điện. Vào giờ cao điểm ngành điện vẫn không đáp ứng được ĐN cho tiêu dùng điện. NL tự nhiên khai thác ngày một cạn kiện. Vậy , chúng ta phải biết dùng ĐN hợp lí và tiết kiệm . bài này ta xét xem dùng điện như thế nào là hợp lí và tiết kiệm?
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng (5 phút)
- Tại sao vào giờ buổi chiều tối người ta gọi đó là giờ cao điểm ?
- GV cho hs trả lời câu hỏi SGK để tìm ra đặc điểm của giờ cao điểm.
- Bằng hiểu biết của bản thân hs có thể trả lời.
- HS trả lời BT SGk theo sự hướng dẫn của GV.
BÀI 48: SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG
BÀI 49: THỰC HÀNH TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng:
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng:
- Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi đó là giờ cao điểm ( từ 18 đến 22 giờ).
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm:
- Điện năng tiêu thụ rất lớn.
- Điện áp của mạng điện giảm xuống.
HĐ2: Tìm hiểu sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng (10 phút)
- Nên làm gì trong các giờ cao điểm.
- Em còn biết biện pháp nào để Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm và không lãng phí điện năng?
- HĐ cá nhân: Đọc và làm bài tập nhỏ SGK để tìm hiểu được cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.
- Suy nghĩ trả lời.
II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng:
1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm:
- Cắt điện 1 số đồ dùng điện không thiết yếu.
2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng:
3. Không sử dụng lãng phí điện năng:
HĐ3: Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình (10 phút)
- Thực hành theo nội dung hướng dẫn mục II SGK trang 156
- Báo cáo những gì biết được qua tự tìm hiểu quạt điện ở gia đình (qua bảo dưỡng )vào mẫu III SGK trang 157.
- Đọc SLKT : CS định mức của tất cả đồ dùng điện trong gia đình ghi lại theo mẫu bảng SGK 
trang 169 , số lượng mỗi loại? thời gian tiêu thụ TB trong một ngày?
- Vận dụng công thức tính công của dòng điện từ công thức tính công suất P = 
A = P. t Với :( t- thời gian làm việc của đồ dùng điện; P – công suất của đồ dùng điện ; A- ĐN tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t.)
- Áp dụng cách quy đổi đơn vị: 1kwh = 1000Wh để đưa về số điện (KWh).
- Làm theo yêu cầu.
- Làm theo yêu cầu.
- Làm theo yêu cầu.
- Làm theo yêu cầu.
- Làm theo yêu cầu.
HĐ4: HD cách tính toán tiêu thụ ĐN trong gia đình:
TT
(1)
Tên đồ dùng điện
(2)
Công suất điện P (W)
 (3)
Số lượng
(4)
Thời gian sử dụng trong ngày(giờ:h)
(5)
Tiêu thụ điện năng trong ngày A ( Wh)
(6)
1
Đèn ống huỳnh quang và chấn lưu
45
4
8
45 x 4 x 8 = 1440 (wh)
2
đèn sợi đốt
60
3
2
3
Quạt bàn
60
4
2
4
Quạt trần
80
2
1
5
Tủ lạnh
120
1
24
6
Tivi
80
2
5
7
Nồi cơm điện
650
1
1
8
Bếp điện
1000
1
1
9
ấp đun nước dùng điện
800
1
0,5
10
B¬m n­íc
240
1
0,5
11
§Çu radi « catxet
60
1bé
1
12
M¸y tÝnh
450
1bé
4
13
B×nh nãng l¹nh
1500
1
1
...
Tổng
* Tiêu thụ ĐN của gia đình trong ngày bằng : Tổng ĐN của các đồ dùng điện dùng trong ngày đó – chính là tổng của cột (6) bảng trên S. ( đổi Wh thành KW h).
* Tiêu thụ ĐN trong tháng của gia đình bằng điện năng tiêu thụ trong ngày ( coi trung bình các ngày trong tháng tiêu thị ĐN tương đương nhau) nhân TB với tháng 30 ngày.
4. Củng cố: (3 phút)
- §äc phÇn ghi nhí vµ phÇn cã thÓ em ch­a biÕt SGK trang167, nhËn xÐt giê häc.
- Sử dụng đồ dùng thiết bị điện như thế nào là tiêt kiệm điện ?
- Tiết kiệm điện năng có ý nghĩa như thế nào trong việc bảo vệ môi trường ?
- Gia đình em đã sử dụng đồ dùng thiết bị điện như thế nào để góp phần BVMT ?
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Kẻ bảng tổng kết ôn tập SGK trang 170
- Tự giác ôn tập theo câu hỏi SGK trang 171 trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 13
- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra thực hành 1tiết( xem các mẫu báo cáo TH ở ccác bài đã học và HD về nhà TH.
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
- Giảm bớt tiêu thu điện năng trong giờ cao điểm như: - Không dùng thiết bị có công suất lớn; 
- Giảm bớt nơi thắp sáng không thật cần thiết 
- Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng - Không sử dụng lãng phí điện năng (sử dụng hợp lí, phù hợp với tính chất công việc).
- Điện năng tiêu thụ A=Pt (Wh) phụ thuộc: 
- Công suất của đồ dùng điện (P) 
- Thời gian làm việc của đồ dùng điện (t) 
- Lựa chọn các đồ dùng điện phù hợp, thời gian sử dụng hợp lí để tiết kiệm điện năng. 
- Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình để xác định mức độ tiêu thụ điện năng trong tuần, tháng của hộ gia đình từ đó có biện pháp sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng. 
- Biện pháp GDBVMT:
- Giữ vệ sinh nơi thực hành
- Ssử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khi thực hành.
- Xử lí rác thải trước khi đưa vào môi trường...
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:
27
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 08/3/2015
Tiết:
44
Tuần:
28
CHƯƠNG 8: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
BÀI 50: ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Ngày soạn: 15/3/2015
Tiết:
45
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được cấu tạo và chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.
- Tìm hiểu để biết được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện. Phân loại được các thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.
2. Kĩ năng:
- Liên hệ được kiến thức đã học vào thực tế.
- Củng cố cách phân loại các đồ dùng điện sắp xếp trong mạng điện trong nhà.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học.
* MTCB: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà, cấu tạo và vai trò của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Tranh Hình vẽ 50.2/174.
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: Sơ đồ phần ghi nhớ SGK trang 175:
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
ĐẶC ĐIỂM
YÊU CẦU
CẤU TẠO
 1. CÓ ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC LÀ 220V
 2. ĐỒ DÙNG ĐIỆN CỦA MĐTN 
RẤT ĐA DANG
3. ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC CỦA 
CÁC 
THIẾT BỊ ,ĐỒ DÙNG ĐIỆN
 PHẢI PHÙ HỢP 
VỚI ĐIỆN ÁP CỦA MẠNG ĐIÊN
1. ĐẢM BẢO CUNG CẤP ĐỦ ĐIỆN
2. ĐẢM BẢO AN TOÀN ĐIỆN CHO NGƯỜI VÀ NGÔI NHÀ
3. SỬ DỤNG THUẬN TIỆN , CHẮC VÀ ĐỆP
4. DỄ DÀNG KIỂM TRA VÀ 
SỮA CHỮA
GỒM CÁC PHẦN TỬ :
1. CÔNG TƠ ĐIỆN 
2. DÂY DẪN ĐIỆN (GỒM DÂY MẠCH CHÍNH VÀ DÂY NHÁNH)
3. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN : ĐÓNG – CẮT , BẢO VỆ VÀ LẤY ĐIỆN
4. CÁC ĐỒ DÙNG ĐIỆN (CÓ 3 LOẠI )
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu mục tiêu bài học. (2 phút)
- Giới thiệu MT bài học. Nhà máy điện thì ở xa nơi tiêu dùng điện . Muốn có điện để dùng trong sx và đs ta cần có hệ thống mạng lưới điện. Trong hệ thống lưới điện đó có mạng điện trong nhà. 
- Vậy , MĐTN có phạm vi đến đâu trong hệ thống mạng điện chung? Nó có đặc điểm gì?
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHƯƠNG 8: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
BÀI 50: ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
HĐ2: HD tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà. (phần này ghi theo sơ đồ) (10 phút)
- Treo tranh hình 50.1 và 50.2
- Điện áp sử dụng trong gia đình có điện áp bằng bao nhiêu?
- Giá trị điện áp ở các vùng có khác nhau ko?
- Theo em số đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau về số lượng không? 
- Theo em công suất của các đồ dùng điện có bằng nhau ko? 
- Lấy VD minh hoạ.
- Khi đồ dùng điện có công suất lớn thì điện áp cũng phải lớn có đúng ko?
Lấy VD?
- Tại sao trên vỏ của một số thiết bị điện có ghi Uđm lớn hơn điện áp của mạng điện ?
- HĐ nhóm chọn các đồ dùng điện và TBĐ trong bài tập SGK tr 173
- Tại sao ta không nên chọn nồi cơm điện có ghi 110V- 600W...? Nếu chọn rồi thì có khó khăn gì khi sử dụng chúng?
- Mạng điện phải đảm bảo những yêu cầu gì
- Bằng những kiến thức thực tế, hs trả lời câu hỏi.
- Theo dõi HD và đặt vấn đề của GV để trả lời câu hỏi và rút ra KL
- HS tìm hiểu SGK để trả lời.
- Và lấy được VD minh hoạ.
- HĐ nhóm chọn các đồ dùng điện và TBĐ trong bài tập SGK tr 173.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
1. Điện áp của mạng điện trong nhà:
Cấp điện áp của mạng điện trong nhà là 220V. Đây là giá trị định mức của mạng điện sinh hoạt ở nước ta.
2. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:
a. Đồ dùng điện:
Trong thực tế có rất nhiều loại đồ dùng điện.
- Chia 3 loại Đ-N; Đ-Q; Đ-C
b. Công suất của các đồ dùng điện:
- Mỗi một đồ dùng điện có công suất lớn nhỏ khác nhau, VD: Bóng đèn: 40W; 60W....
c. Điện áp của các thiết bị:
- Các thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhà phải phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.
- Thiết bị đóng cắt, bảo vệ và điều khiển, Uđ m > U Mang
- Đồ dùng điện : Uđ m = U Mang 
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà:
- Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện.
- Phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà, 
- Dễ kiểm tra và sửa chữa 
- Sử dụng thuận tiện,chắc, đẹp
HĐ3: HD tìm hiểu cấu tạo của mạng điện trong nhà. (10 phút)
- Cho hs quan sát hình 50.2.
- Hoàn thiện cấu tạo mạng điện trong nhà.?
- Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào ?
GV tóm tắt theo sơ đồ như SGK phần ghi nhớ.( treo bảng phụ )
* Ghi nhớ : SGK trang175.
- Vì khi mua về đồ dùng điện có Uđ m < Umang . Nếu cắm trực tiếp cắm vào Umang sẽ làm hỏng ngay đồ dùng đó.
- Nếu dùng điện áp của MĐTN ta lại mua thêm thiết bị MBA (hoặc mắc thêm TB- đồ dùng điện khác) để đưa điện áp từ 220V về 110V thì mới dùng được đồ dùng TB đó. Như thế , ta phải chi phí tốn kém hơn.
II. CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ:
Gồm các phần tử:
- Công tơ điện.
- Dây dẫn điện(dây chính và dây nhánh)
- Các thiết bị điện: Đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện.
- Đồ dùng điện.(3loại)
* Ghi nhớ : SGK trang175.
4. Củng cố: (3 phút)
- Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Trả lời các câu hỏi SGK tr 175+180. Đọc các bài 52+53+54 để chẩu bị cho tiết sau.
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
- Lựa chọn sự phù hợp của các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện nâng cao hiêu suất sử dụng, bảo vệ an toàn điện góp phần sử dụng hiệu quả năng lương điện. 
 - Cấu tạo mạmg điện trong nhà phù hợp với yêu cầu sử dụng của hộ gia đình một cách hợp lý trong đóng ngắt các thiết bị điện góp phần tiết kiệm năng lượng
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:
29
BÀI 51:
THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
Ngày soạn: 22/3/2015
Tiết:
46
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được cấu tạo và chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.
- Tìm hiểu để biết được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện. Phân loại được các thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.
2. Kĩ năng:
- Liên hệ được kiến thức đã học vào thực tế.
- Củng cố cách phân loại các đồ dùng điện sắp xếp trong mạng điện trong nhà.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* MTCB: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà, cấu tạo và vai trò của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Tranh Hình vẽ 50.2/174.
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: Sơ đồ phần ghi nhớ SGK trang 175:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Câu hỏi: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
-Trả lời: Gồm các phần tử: Công tơ điện. Dây dẫn điện(dây chính và dây nhánh). Các thiết bị điện: Đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện. Đồ dùng điện. (3 loại)
3. Bài mới:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu mục tiêu bài học. (2 phút)
- Giới thiệu MT bài học. Nhà máy điện thì ở xa nơi tiêu dùng điện . Muốn có điện để dùng trong sx và đs ta cần có hệ thống mạng lưới điện. Trong hệ thống lưới điện đó có mạng điện trong nhà. 
- Vậy , MĐTN có phạm vi đến đâu trong hệ thống mạng điện chung? Nó có đặc điểm gì?
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
BÀI 51:
THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
HĐ2. HD tìm hiểu các TB đóng cắt và lấy điện của MĐTN (30 phút)
- Thông qua một số TBĐ thật
- Tại sao lại phải dùng các thiết bị đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện ở MĐTN?
- Tưởng tượng nếu trong mạch điện không có các TB công tắc? Không có phích cắm? Ổ điện?
- Giới thiệu các loại công tắc điện. Trong mạch điện công tắc được mắc ở đâu? vai trò của nó?
- Trên công tắc có ghi các SLKT đó là những gì ? giải thích ý nghĩa của SLKT đó?
- Có những TB đóng – cắt nào khác? câu dao có vai trò gì?
- Mạch điện gia đình em , cầu dao được mắc ở vị trí nào? nó có vai trò gì đối với mạch điện?
- Phích điện là gì /có vai trò gì trong khi dùng điện? Nếu các đồ dùng điện đều gắn liền cố định với mạch điện điều khiển trên bảng điện ,thì có gì bất lợi cho đồ dùng cần thường xuyên di chuyển?
- Nghe hướng dẫn tìm hiểu các thiết bị đóng- cắt và lấy điện của MĐTN
- Quan sát vật thật nhận ra các TBĐ vai trò khi mắc vào mạch điện?
- Quan sát hình vẽ đọc và trả lời câu hỏi SGK 51.1 và 51.2.3
- Quan sát và phân tích để biết được cấu tạo các bộ phận của công tắc điện. Trả lời CH của GV:
- Tìm hiểu trên sơ đồ để biết cách mắc công tắc trên mạch điện.
- Quan sát hình vẽ và vật thật tìm hiểu cấu tạo và công dụng của cầu dao.
- Theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV.
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK để nắm vững cấu tạo và công dụng của ổ điện và phích điện
I. THIẾT BỊ ĐÓNG- CẮT MẠCH ĐIỆN:
1. Công tắc điện: Có nhiều loại: bấm , xoay, giật, loại 2cực, loại 3 cực. Dùng để đóng – cắt mạch điện của các đồ dùng điện, được mắc ở dây pha, sau cầu chì và trước đồ dùng điện.
2. Cầu dao: loại 1cực, loại 2cực, loại 3cực. (SGK).
- SLKT: Uđ m và Iđ m 
(vd: 250V - 15A)
- Vai trò vừa là công tắc vừa là cầu chì bảo vệ mạch điện. Mắc trước các TB điều khiển và đồ dùng điện.
II. THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN:
1. Ổ điện: Có nhiều loại. Dùng để lấy điện cho các đồ dùng điện (vai trò như nguồn)
2. Phích cắm điện: Đi kèm với đồ dùng điện để lấy điện cho đồ dùng đó. (nhiều loại).
*Ghi nhớ : SGK trang180.
4. Củng cố: (3 phút)
 - Cấu tạo và vai trò của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Trả lời các câu hỏi SGK tr 175+180. Đọc các bài 52+53+54 để chẩu bị cho tiết sau.
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
- Lùa chän thiÕt bÞ cã sè liÖu kü thuËt vµ ®¶m b¶o ®é bÒn c¸ch ®iÖn, không g©y hiÖn t­îng phãng ®iÖn ë c¸c chç tiÕp xóc (đặc biệt khi ®ãng ng¾t c¸c thiÕt bÞ cã c«ng suÊt lín) tr¸nh g©y tæn hao ®iÖn n¨ng.
- Tiết kiệm vật liệu chế tạo thiết bị như đồng, nhựa
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:
30
BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Ngày soạn: 29/3/2015
Tiết:
47
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của cầu chì ; áptômát.
2. Kĩ năng: Thực hành với mạch điện có dùng các TB đóng cắt , lấy điện và có cầu chì aptômat. Thấy được các TB trên mắc ở vị trí nào tác dụng đối với mạch điện và đồ dùng điện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* MTCB: Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của cầu chì; áptômát.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Bảng TH gồm: cầu chì (có cả aptômat) , côn

File đính kèm:

  • docBai_52_Thuc_an_cua_dong_vat_thuy_san_tom_ca.doc
Giáo án liên quan