Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 25 đến 27 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu : Sau bài này HS phải:

 + Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi

chuyển động thường dùng.

 +Ý thức sử dụng năng lượng và tiết kiệm:

Việc biến đổi chuyển động, sử dụng hợp lý các cơ cấu biến đổi trong việc vận hành, tạo các dạng chuyển động khác nhau cho các bộ phận trong máy là tiết kiệm công năng , nguyên liệu trong sản xuất.

II. Chuẩn bị:

- GV: + Đồ dùng: Tranh vẽ, mô hình các cơ cấu tay quay - con trượt, bánh răng - thanh răng, . cơ cấu tay quay - thanh lắc

- HS: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.

doc6 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 25 đến 27 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 05/ 11/ 2013	
Ngày dạy: 12/ 11/ 2013
Tieỏt 25 Đ 29 Truyền chuyển động
I. Mục tiêu:	Sau bài này HS phải:
+ Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động.
+ Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
+ý thức sử dụng năng lượng và tiết kiệm: trong việc truyền chuyển động, sử dụng hợp lý các Cơ cấu truyền trong việc vận hành, tiết kiệm công năng tạo các lực dẫn động cho các bộ phận trong máy là tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu trong sản xuất.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Đồ dùng: Tranh vẽ bộ truyền chuyển động, mô hình truyền chuyển động 
 - HS: + Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	 
 III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. ( 02 phút )
* GV: Đặt vấn đề.
+ 2 vật xa nhau làm thế nào để vật này chuyển động thì vật kia phảI chuyển động theo?
+ GV nhận xét, nêu mục tiêu bài học.
+ HS chú ý theo dõi.
+HS thảo luận nhóm tìm phương án trả lời.
+ HS nhóm nêu đáp án.
+ Lớp nhận xét.
* Mục tiêu bài học.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động. (10 phút)
* GV:Y/c hs quan sát H29.1
- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau?
- ý kiến khác?
* GV: phân tích trên mô 
hình và dựa và nội dung 
đã tổng hợp ở trên để 
kết luận.
*HS: Quan sát H29.1
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
Hình 29.1 a)
* HS: nhận xét,
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
 Cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có . thể chúng cần . tốc độ quay
 khác nhau. 
Hình 29.1 b)
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ truyền động ma sát ( 15 phút )
* GV giới thiệu khái niệm (phân tích rõ vật dẫn và bị dẫn).
- Y/c hs quan sát H29.2 tr 99
- Y/c hs quan sát mô hình và cho biết bộ truyền đai gồm bao nhiêu chi tiết? được làm bằng vật liệu gì?
* GV: đánh giá, tổng hợp,chốt lại phần cấu tạo.
* GV: Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo?
+ Nếu không có dây đai để 2 bánh cùng quay ta phảidùng mấy bộ phận dẫn động ban đầu ?( nhấn mạnh đó là sự tiết kiệm năng lượng ).
* GV: Hãy cho biết tốc độ và chiều quay của các bánh?
- ý kiến khác?
* GV: đánh giá, tổng hợp, nêu nguyên lý làm việc
* GV: vận hành mô hình, phân tích chiều quay trên mô hình.
* GV giới thiệu khái niệm (nói rõ bộ truyền động ăn khớp sẽ hạn chế được nhược đIểm của bộ truyền động đai)
* GV cho HS liên hệ thực tế nêu ứng dụng.
* HS: Quan sát H29.2
- Quan sát mô hình.
- Nghiên cứu độc
 lập trả lời
- Nhận xét,
 bổ sung 
- HS nghiên cứu 
độc lập trả lời
- HS không có dây đai ta phải dùng đến 2 bộ phận dẫn động ban đầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung (nếu có)
* HS thảo luận theo nhóm, dựa vào hình 29.2 - Trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung (nếu có)
+ HS: Quan sát mô hình lúc vận hành, so sánh, đối chiếu.
+ Liên hệ thực tế
* Lớp nhận xét, bổ sung.
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát- truyền động đai
a. Khái niệm ( sgk )
b. Cấu tạo
Hình 29.2
c. Nguyên lý làm việc
- Chiều quay có thể thay đổi tuỳ thuộc vào bộ truyền
- Tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào đường kính bánh của bộ truyền.
- Tỷ số truyền được xác định như sau: 
d. Ứng dụng ( sgk )
 Hoạt động 4: Tìm hiểu bộ truyền động ăn khớp ( 15 ph )
* GV yêu cầu HS quan sát H29.3 tr 100 sgk.
+ Hãy mô tả bộ truyền động ăn khớp.
-+Để các bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì?
- ý kiến khác
* GV đánh giá, tổng hợp
- Từ phần tổng hợp tên rút ra kết luận (tính chất)
- Phân tích, chứng minh thông qua công thức xác định tỷ số truyền.
- Y/c hs liên hệ thực tế tìm phạm vi ứng dụng.
* GV: đặt vấn đề nếu không có xíc truyền, các trục quay không thể đặt gần nhau.
+Từ đó tích hợp việc tiết kiệm năng lượng trong sản xuất.
* GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng dụng.
* GV: nhận xét, dặn dò.
* HS Quan sát H29.3
- Mô tả.
- Thảo luận chung.
* Đại diện trả lời.
+ HS lớp nhận xét, bổ sung (nếu có)
* 2HS phát biểu tính chất.
+ Phân tích tỷ số truyền.
+ Lớp thảo luận nhóm liên hệ thực tế.
* HS: nhận xét.
2. Truyền động ăn khớp. 
a. Khái niệm.
b. Cấu tạo.
 Hình 29.3
Muốn ăn khớp được thì khoảng cách giữa hai rãnh kề nhau trên bánh này phảI bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. (Bước răng bằng nhau)
c. Tính chất
Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn
 hay 
d. ứng dụng ( sgk )
 Hoạt động 4:. Tổng kết bài học: ( 03 phút )
 - Yêu cầu 02 HS đọc phần ghi nhớ.
 - Kiểm tra nhận thức.
 - Hướng dẫn học bài ở nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi ở Sgk.
 - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu kỹ bài mới, căn cứ vào nội 
 dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, 
 đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). 
 - Nhận xét, đánh giá giờ học.
IV- Rút kinh nghiệm:
Tuần 13
Ngày soạn: 05/ 11/ 2013
Ngày dạy: 15/ 11/ 2013 
 Tieỏt 26 Đ 30 Biến đổi chuyển động 	
I. Mục tiêu : Sau bài này HS phải:
 + Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi 
chuyển động thường dùng.
 +ý thức sử dụng năng lượng và tiết kiệm: 
Việc biến đổi chuyển động, sử dụng hợp lý các cơ cấu biến đổi trong việc vận hành, tạo các dạng chuyển động khác nhau cho các bộ phận trong máy là tiết kiệm công năng , nguyên liệu trong sản xuất.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Đồ dùng: Tranh vẽ, mô hình các cơ cấu tay quay - con trượt, bánh răng - thanh răng, . cơ cấu tay quay - thanh lắc
- HS:	+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
 Hoạt động 1: Kiểm tra,Giới thiệu bài học. ( 05 phút )
* GV: Kiểm tra 1 HS.
+ Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay, lập công thức tính tỷ số truyền của các bộ truyền động.?
+ Áp dụng cho dĩa xớch xe đạp cú 48 răng, đĩa lớp cú 16 răng, hỏi khi ta đạp 1 vũng thỡ bỏnh xe đạp quay mấy vũng?
* GVnhận xét.- Đặt vấn đề. mục tiêu bài học.
* HS lên bảng kiểm tra.
+ Thông số đặc trưng là:. 
+ Thay Z1 = 48, Z2 = 16, n1 = 1
Vào ta được: 
 n2 = ( vũng )
* Lớp nhận xét.
+ Nguyên lý, tính chất của các bộ truyền động.
+ Biết Z1 = 48, Z2 = 16, n1 = 1
Tớnh n2 = ?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động? ( 15 phút )
* GV: hãy quan sát H30.1 Sgk
- Y/c hs quan sát mô hình
- Y/c hs nghiên cứu thông tin ở mục I Sgk
- Tai sao chiếc máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được?
- ý kiến khác?
* GV:Hãy mô tả chuyển động cụ thể của từng chi tiết trong H30.1 bằng cách hoàn thành câu (Gv treo bảng phụ)
* Nếu không có các bộ biến ch/động thì các bộ phận trong máy hoạt động thế nào
* GV đánh giá, tổng hợp, kết luận.
* HS lớp Quan sát H30.1 tr 102
- Quan sát mô hình
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện trả lời
- Nhận xét, bổ sung 
* Nghiên cứu độc lập
- Trả lời (lên bảng hoàn 
thành câu nội dung có ở Sgk)
* HS thấy được việc cần biến ch/động còn có ý nghĩa tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu trong sản xuất.
* Lớp nhận xét, bổ sung (nếu có)
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?
Cần biến đổi chuyển động vì các bộ phận công tác của máy cần những chuyển động khác nhau để thực hiện những nhiệm cụ nhất định từ một chuyển động ban đầu
 Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động ( 20 phút )
* GV yêu cầu HS quan sát H30.2 Sgk tr 103.
- Mô tả cấu tạo của cơ cấu?
- Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?
- ý kiến khác?
* GV: tổng hợp, kết luận 
* GV: đưa ra nguyên lý làm việc của cơ cấu (GV phân tích trên mô hình)
* GV: đưa ra khái niệm đIểm chết trên, đIểm chết dưới của cơ cấu.
+ Ta biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay của tay quay có được không? Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào?
* GV: đánh giá, tổng hợp, kết luận và đưa ra phạm vi ứng dụng của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình và H30.3
* GV hãy quan sát H30.4 Sgk
- Y/c hs quan sát mô hình.
- Hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu.
- Khi tay quay 1 quay đều thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?
*GV đánh giá, kết luận, đưa ra ng.lý làm việc của cơ cấu .
- Ta biến đổi chuyển động lắc của thanh lắc thành chuyển động quay của tay quay có được không?
+ Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào?
* GV đánh giá, kết luận, đưa ra phạm vi ứ.dụng của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình)
- Y/c hs liên hệ thực tế và thảo luận tìm ra việc tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu trong việc sử dụng hợp lý các cơ cấu biến chuyển động.
* GV nhận xét dặn dò.
- * HS LớP Quan sát H30.2 Sgk
- Quan sát mô hình
- Trả lời cấu tạo của cơ cấu.
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
-Nhận xét, bổ sung (nếu có)
* HS Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
* HS lớp thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Liên hệ thực tế
- HS lớp nhận xét, bổ sung 
* Lớp quan sát H30.4 Sgk
- Quan sát mô hình
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Liên hệ thực tế.thảo luận nhóm làm sáng tỏ việc tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu trong việc sử dụng hợp lý các cơ cấu biến chuyển động.
* lớp nhận xét.
- Thảo luận theo nhóm
+ HS: nhận xét, bổ sung (nếu có)
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay con trượt)
a. Cấu tạo ( sgk )
 Hình 30.2
b. Nguyên lý làm việc
 ( Sgk tr 103 )
c. ứng dụng ( Sgk )
 Hình 30.3
2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc)
a. Cấu tạo ( Sgk tr 104 )
 Hình 30.4 
b. Nguyên lý ( sgk tr 105 )
c. ứng dụng ( sgk tr 105 )
 Hoạt động 4: Tổng kết bài học: ( 05 phút )
+ Ký duyệt của Tổ Trưởng:
 + Yờu cầu 01 hs đọc phần ghi nhớ. Nhận xét, đánh giá giờ học. 
 + Hướng dẫn học bài ở nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, 
 trả lời các câu hỏi ở Sgk.
 + Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu kỹ bài mới, 
 căn cứ vào nội dung để chuẩn 
 bị đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh)
IV- Rút kinh nghiệm:
Tuần 14
Ngày soạn: 12/ 11/ 2013
Ngày dạy: 19/ 11/ 2013
 Tieỏt 27 Đ 31 Thực hành: Truyền chuyển động
I. Mục tiêu :	Sau bài này hs phải
 + Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động, tháo lắp và kiểm tra được tỷ số truyền của các bộ truyền động.
 +ý thức sử dụng năng lượng, tiết kiệm và bảo vệ môi trường: 
 - HS hiểu được việc biến đổi chuyển động, sử dụng hợp lý các cơ cấu biến đổi trong việc vận hành, tạo các dạng chuyển động khác nhau cho các bộ phận trong máy là tiết kiệm công năng , nguyên liệu trong sản xuất.
 - HS có thói quen làm việc theo qui trình, giữ vệ sinh lớp, môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.đồ dùng: Theo mục I Sgk
- HS: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, báo cáo thực hành.	
IV. Hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung
 Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và kiểm tra. ( 05 phút )
*GV: K tra sĩ số học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. 
+ Nêu mục tiêu tiết thực hành. 
+HS cỏc tổ nhúm kiểm tra chộo nhau.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu ( 08 phút )
*GV: giới thiệu mô hình.
- Hướng dẫn qui trình tháo lắp (thao tác mẫu), cách đếm số răng, cách điều chỉnh, làm báo cáo, bổ sung: nêu nhận xét bộ truyền và biến chuyển động này đã giúp và thay thế sức người như thế nào? tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu trong việc sản xuất ?
- Kiểm tra công tác chuẩn bị
- Quan sát, so sánh, đối chiếu Sgk
- Nghiên cứu độc lập
- Bổ sung câu hỏi trong báo cáo thực hành.
- Chuẩn bị cho GV kiểm tra
*Nội dung và trình tự TH.
1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng
2. Lắp ráp các bộ truyền động và ktra tỷ số truyền
3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ
4. Tìm hiểu việc tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu trong sản xuất, đời sống.
 Hoạt động 3 : Thực hành. ( 27 ph )
- Phân công nhóm và vị trí 
- Y/ c thực hiện bài thực hành (chi thành 02 nhóm lớn làm theo các nội dung 1, 2 và 3 sau khoảng ẵ thời gian thì đổi nhóm để đảm bảo sự đáp ứng về thiết bị cho thực hành)
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn việc ý thức tiết kiệm nguyên liệu, giữ vệ sinh lớp, môi trường xung quanh
- Về vị trí đã
 phân công
- Thực hành
 Hoạt động 4: Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ, tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành, nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, ý thức tiết kiệm nguyên liệu, giữ vệ sinh lớp, môi trường xung quanh. thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới	
IV- Rút kinh nghiệm:
Tuần 14
Ngày soạn: 12/ 11/ 2013
Ngày dạy: 22/ 11/ 2013
 Tieỏt 24: Kieồm tra 1 tieỏt.
I. Mục tiêu: 
Đánh giá mức độ học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm cho cả thầy và trò trong quá trình giảng dạy - học tập.
II. Nội dung: 
Câu 1: Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm cơ khí người ta phải dựa vào những yếu tố nào?
Câu 2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại.
Câu3: Chọn phương án và biểu diễn cơ cấu chuyển động từ trục 1 với tốc độ n1(vòng /phút) tới trục 3 có tốc độ n3 (n3 > n1). 
Câu 4: Hoàn thành bảng sau:
Bánh bị dẫn
Bánh dẫn
Tỷ số truyền
Đường kính bánh đai
Dbd = 46
Dd =...
i = 2
Số răng của bộ truyền động xích
Zbd =
Zd = 48
i = 4
Số răng của cặp bánh răng
Zbd = 32
Zd = 96
 i =
Câu 5: Quan sát H30.1 SGK Trang 102. Tính tỷ số truyền biết vô lăng dẫn có đường kính 62 và vô lăng bị dẫn có đường kính 31 và cho biết vô lăng nào quay nhanh hơn.
III. Đáp án :
Câu 1. (2 điểm) - Các chỉ tiêu cơ tính của vật liệu (tính cứng, dẻo, bền ) phải đáp ứng với điều kiện chịu tải của chi tiết. 
Vật liệu phải có tính công nghệ tốt để dễ gia công, giảm giá thành.
Có tính hoá học phù hợp với môi trường làm việc của chi tiết.
Vật liệu phải có tính chất vật lí phù hợp với yêu cầu. 
Câu 2. Màu sắc, mặt gãy của vật liệu, khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt, tính cứng, dẻo, độ biến dạng. (2 điểm).
Câu 3. Phương án biểu diễn dùng ghép các bánh răng (0.5 điểm).
Z1 = Z’2
Z2 = Z3} (0.5 điểm)
Z1 > Z3
Câu 4: Hoàn thành bảng sau: (2 điểm). (Sai 1ý trừ 1 điểm)
Bánh bị dẫn
Bánh dẫn
Tỷ số truyền
Đường kính bánh đai
Dbd = 46
Dd =92
i = 2
Số răng của bộ truyền động xích
Zbd =12
Zd = 48
i = 4
Số răng của cặp bánh răng
Zbd = 32
Zd = 96
 i =3
Câu 5. Theo bài ra ta có: i = Dd/Dbd = 62/31 =2. (1 điểm).
Vậy vô lăng bị dẫn quay nhanh hơn vô lăng dẫn. (1 điểm).
 IV- Rút kinh nghiệm:
+ Ký duyệt của Tổ Trưởng:

File đính kèm:

  • docGA CN 8.doc