Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 17 đến 18 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm hình chiếu, các phép chiếu và vị trí hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật.

- Biết được công dụng, nội dung bản vẽ chi tiết.

- Biết được nội dung, trình tự đọc bản vẽ lắp.

- Hiểu được quy ước vẽ ren nhìn thấy.

2.Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức các phép chiếu vào vẽ hình chiếu của vật thể.

3.Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận.

 - Nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra

2. Năng lực – phẩm chất: - Rèn luyện tư duy nhạy bén trong quá trình giải quyết vấn đề để làm bài .

II. CHUẨN BỊ:

1Giáo viên: ĐỀ

 2. Học sinh: Học bài theo sự hướng dẫn của gv.

III. Ma trận:

 

docx7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 17 đến 18 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 23/09/2019
Tuần 8 - Tiết 17 
Baøi 17: ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về vẽ hình chiếu các khối hình học.
 2.Kỹ năng: - Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
 3.Thái độ: - Chuẩn bị kiểm tra phần Vẽ Kỹ Thuật 
 4. Năng lực – phẩm chất: - Rèn luện kĩ năng ghi nhớ.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án, SGK
 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: GV ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép vào bài học.
3. Bài mới: 
 HĐ1. Hoạt động khởi động (3’): Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về vẽ hình chiếu các khối hình học.
 HĐ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức 1: Hệ thống hóa kiến thức đã học:
- Mục tiêu: - Thời gian: - Đồ dùng: Bảng tổng hợp kiến thức phần vẽ kĩ thuật.
- Cách tiến hành:
Vẽ
kỹ thuật
Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong SX và đời sống
Bản vẽ các khối hình học
Bản vẽ kỹ thuật
Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất 
Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
Hình chiếu
Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
Bản vẽ các khối đa diện
Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật
Biểu diễn ren
Bản vẽ chi tiết
Bản vẽ nhà
Bản vẽ lắp
Kiến thức 2: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập 1: (7 phút)
- Hãy cho biết vật thể đã cho có bao nhiêu mặt?
- Trên hình vẽ cho ta thấy được bao nhiêu mặt? Các mặt ở vị trí nào nào bị khuất?
- Như vậy các mặt A, B, C, D tương ứng với các mặt nào trong các hình chiếu đã cho?
- Hãy dánh dấu vào vị trí tương ứng trong bảng ?
Bài tập 1:
A
B
C
D
1
x
2
x
3
x
4
x
5
x
Kiến thức 3: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập 2( 10 phút)
 µMục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập 2.
 µCách tiến hành hoạt động:
- Hãy cho mô tả hình dạng của các vật thể đã cho ?
- Nếu chiếu lần lượt các vật thể lên 3 mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu có hình dạng như thế nào?
- Hãy chọn hình chiếu tương ứng với các vị trí chiếu của các vật thể trên?
- Điền vào ô trống số tương ứng với vị trí hình chiếu của từng vật thể vào trong bảng.
Bài tập 2:
Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
Hình chiếu đứng
3
1
2
Hình chiếu bằng
4
6
5
Hình chiếu cạnh
8
8
7
Kiến thức 4: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập 3: (15 phút).
- Hãy cho mô tả hình dạng của các vật thể đã cho ?
- Các vật thể đã cho được cấu tạo từ những dạng khối hình học nào?
- Hãy chọn hình chiếu tương ứng với các vị trí chiếu của các vật thể trên?
- Điền vào ô trống số vị trí tương ứng với khối hình học mà vật thể có vào bảng.
Bài tập 3:
Hình dạng khối
A
B
C
Hình trụ
x
Hình nón cụt
x
Hình chỏm cầu
x
Hình dạng khối
A
B
C
Hình trụ
x
Hình nón cụt
x
Hình chỏm cầu
x
HĐ 3. Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghệm (3’)
Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I và chương II.
HĐ4. Hoạt động vận dụng và mở rộng (3’) - Làm bài tập 4 - 5 trang 55 SGK
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (4’): Gv yêu cầu hs học bài và xem lại các bài tập đã học.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 9 - Tiết 18 
KIỂM TRA CHƯƠNG I,II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm hình chiếu, các phép chiếu và vị trí hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật.
- Biết được công dụng, nội dung bản vẽ chi tiết.
- Biết được nội dung, trình tự đọc bản vẽ lắp.
- Hiểu được quy ước vẽ ren nhìn thấy.
2.Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức các phép chiếu vào vẽ hình chiếu của vật thể.
3.Thái độ: 
 - Rèn luyện tính cẩn thận.
 - Nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra
2. Năng lực – phẩm chất: - Rèn luyện tư duy nhạy bén trong quá trình giải quyết vấn đề để làm bài .
II. CHUẨN BỊ:
1Giáo viên: ĐỀ
 2. Học sinh: Học bài theo sự hướng dẫn của gv. 
III. Ma trận:
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bản vẽ các khối hình học
Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
Biết được có mấy phép chiếu, đặc điểm của các phép chiếu đó.
Xác định được tên hình chiếu của vật thể trên bản vẽ.
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
1
2đ
20%
1
1đ
10%
2
3đ
30%
4
6đ
60%
Bản vẽ kĩ thuật
Nhận biết được ren nhìn thấy và ren bị che khuất.
Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
1
1đ
10%
1
2đ
20%
2
4đ
40%
IV. ĐỀ:
A.Trác nghiệm: 
Câu 1 : Hình biểu diễn của bản vẽ kĩ thuật gồm có bao nhiêu hình chiếu ? tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? ( 2đ )
Câu 2. Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?(1đ)
Câu 3 : Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ? ( 2đ )
Câu 4: Nêu cách biểu diễn ren nhìn thấy và ren bị che khuất. ( 2đ)
II. BÀI TẬP: (3Đ)
Bài 1. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể. 
Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
D
1
2
3
4
1
2
3
4
A
B
C
D
Bài 2. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể.
1
2
3
4
Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
D
1
2
3
4
A
B
C
D
V. ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm
Câu 1: Có 3 hình chiếu:
- Hướng chiếu từ trước tới trên mặt phẳng chiếu đứng ta được hình chiếu đứng.
- Trên mặt phẳng chiếu bằng ta được hình chiếu bằng.
- Trên mặt phẳng chiếu cạnh ta được hình chiếu cạnh.
Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau:
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.
Câu 2. Có các phép chiều là:
- Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát từ một điểm, xiên góc mặt phẳng chiếu.
- Phép chiếu song song: các tia chiếu song song nhau, xiên góc mặt phẳng chiếu
- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu song song nhau, vuông góc mặt phẳng chiếu.
Câu 3: 
Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua được vẽ gạch gạch.
Câu 4: Quy ước vẽ ren
a. Ren nhìn thấy:
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mãnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4vòng.
b. Ren bị che khuất:
- Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
B. BÀI TẬP: (3Đ)
Bài :1 . Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể 
Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
D
 1
X
2
X
3
X
4
X
Bài: 2. . Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể 
Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
D
 1
X
2
X
3
X
4
X
4.Củng cố : - Nhận xét tiết kiểm tra .
5.Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập : - Dặn HS chuẩn bị bài mới
V. ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
%
Khá
%
Tb
%
Yếu
%
Kém
%
81
82
83
1. Phân tích nguyên nhân:..
2.Hướng phấn đấu:...
VI. RÚT KINH NGHIỆM:...........................................................................................
Tổ trưởng Duyệt
Ngày . . . tháng 09 năm 2019
Lê Quốc Anh Thanh
Zalo: 0973111147

File đính kèm:

  • docxTuan 8 mau moi _12695134.docx