Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 1 đến tiết 37
IV. Củng cố.
GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ và nêu sơ đồ tóm tắt sản xuất điện năng ở các nhà máy điện.
V. Dặn dò.
Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. Tìm hiểu trước bài 33” An Toàn
à đặt ở các vị trí khác nhau. - Cần phải truyền chuyển động vì: + Các bộ phận máy thường đặt xa nhau và dẫn động từ một chuyển động ban đầu. + Các bộ phận có tốc độ quay khác nhau. => Truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp. - VD: Xe máy, xe đạp.... II. Bộ truyền chuyển động. 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. - Truyền chuyển động nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vât bị dẫn. a) Cấu tạo bộ truyền động đai. - Gồm 3 bộ phận chính. + Bánh dẫn: làm bằng kim loại, nhựa. + Bánh bị dẫn: làm bằng kim loại, nhựa. + Dây đai: làm bằng da thuộc,vải dệt nhiều lớp. b) Nguyên lí làm việc. - Tỉ số truyền: i = nbd / nd = D1 / D2 = n2 / n1. Þ nbd = D1/D2 . n1. - Tốc độ quay tỉ lệ nghịch với đường kính. c) ứng dụng. - Sgk. 2. Truyền động ăn khớp. - Truyền động bánh răng. - Truyền động xích. a) Cấu tạo. - Bộ truyền động bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn. - Bộ truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. b) Tính chất. i = nbd / nd = Z1/Z2 = n2 / n1. Þ nbd = n1 .Z1/Z2 c) ứng dụng. - Truyền động bánh răng: hộp số xe máy. - Truyền động xích: xe máy, xe đạp. IV. Củng cố. - HS: Đọc ghi nhớ, nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai và truyền động ăn khớp. V. Dặn dò. - Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Chuẩn bị bài sau: Biến đổi chuyển động. E.Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ¬ Ngày soạn: 09/01/2011 Ngày giảng:11/01/2011 Tuần 20-Tiết 29. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được tại sao phải biến đổi chuyển động. 2. Kĩ năng: Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động 3. Thái độ: Có hứng thú, ý thức học tập, ham thích tìm hiểu khoa học về các động cơ máy móc B. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ, mô hình bộ truyền chuyển động. - HS: Sgk, vở ghi, nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức. L84 II. Kiểm tra bài cũ. Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay ? Phạm vi ứng dụng của các bộ truyền chuyển động ? làm bài tập 4 sgk ? - Tỉ số truyền: i = nbd / nd = D1 / D2 = Z1/Z2 = n2 / n1. - Cần phải truyền chuyển động vì: + Các bộ phận máy thường đặt xa nhau và dẫn động từ một chuyển động ban đầu. + Các bộ phận có tốc độ quay khác nhau. -BT4: i = Z1/Z2 = n2 / n1.= 50/20 = 2,5 lần Giới thiệu bài: Từ dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác của máy. Để hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc và một số ứng dụng của một số cơ cấu thường dùng : Cơ cấu tay quay - con trượt , cơ cấu tay quay – thanh lắc , chúng ta cùng nghiên cứu bài BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu sự biến đổi chuyển động GV: Nêu cơ cấu biến đổi chuyển động là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác HS: lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động. GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu sgk. HS: Đọc nội dung phần I, quan sát tranh, mô tả hoạt động của máy khâu đạp chân. GV: Gọi HS trả lời. HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận. ? Có mấy cơ cấu biến đổi chuyển động ?. ? Nêu một số ví dụ minh hoạ ?. HS: Trả lời, nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động GV: Phát dụng cụ và tổ chức cho HS tìm hiểu các cơ cấu biến đổi chuyển động. HS: làm việc theo nhóm, quan sát, tìm hiểu, lắp cơ cấu biến chuyển động, trả lời các câu hỏi của GV. ? Nêu cấu tạo của cơ cấu?. ? Cơ cấu hoạt động như thế nào ?. ? Khi nào con trượt đổi hướng ?. GV: Gọi các nhóm HS trình bày kết qủa của nhóm mình. HS: Trình bày, nhận xét, đưa ra kết luận theo hướng dẫn của GV. GV: Bổ sung thống nhất. HS: Nêu ứng dụng của cơ cấu. GV: Nhận xét, bổ sung. HS: Ghi nhớ. GV: Giới thiệu cơ cấu tay quay thanh lắc. HS: Quan sát, tìm hiểu, đưa ra nhận xét. ? Cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh lắc ?. ? Nêu nguyên lý hoạt động của cơ cấu tay quay thanh lắc ?. ? ứng dụng của cơ cấu trong thực tế ?. GV: Gọi HS trả lời. HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Thống nhất và giải thích thêm các ứng dụng trong thực tế của các cơ cấu để cho HS khắc sâu. HS: Ghi nhớ. I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? - Các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động khác nhau. - Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động. + Cơ cấu biến chuyển động quay tịnh tiến. + Cơ cấu biến chuyển động quay lắc. VD: Trong máy khâu, máy tuốt lúa. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. a) Cấu tạo - Gồm các bộ phận chính: + Tay quay. + Thanh truyền. + Con trượt. + Giá đỡ. b) Nguyên lí làm việc. - Tay quay: Chuyển động quay. - Con trượt: Chuyển động tịnh tiến. c. ứng dụng. - Sgk. 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. a) Cấu tạo. + Tay quay. + Thanh truyền. + Thanh lắc. + Giá đỡ. b) Nguyên lí làm việc. - Tay quay chuyển động quay => thanh lắc chuyển động lắc ( qua lại ). c) ứng dụng. + Máy dệt. + Máy khâu đạp chân. + Xe tự đẩy. IV. Củng cố. - HS: Đọc ghi nhớ, phân biệt các loại cơ cấu. - GV: Cho HS quan sát một số mẫu vật: đồng hồ. V. Dặn dò. Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Chuẩn bị bài sau: Thực hành truyền chuyển động. E.Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ¬ Ngày soạn: 12/01/2011 Ngày giảng:18/01/2011 Tuần 21-Tiết 30. Thực hành: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền chuyển động. 2. Kĩ năng: Tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động. Rèn luyện tác phong làm việc theo đúng quy trình. 3. Thái độ: Có tác phong làm việc đúng quy trình. Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền chuyển động thường dùng trong gia đình B. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành C. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án bài giảng. Bộ dụng cụ tháo lắp cho mỗi nhóm HS. Mô hình truyền động gồm: truyền động đai, truyền động xích, truyền động bánh răng,. - HS:Đọc trước bài 31. Dụng cụ : Thước lá, thước cặp, tua vít, mỏ lếtChuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu ơ mục III trang 108 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức. L85 II. Kiểm tra bài cũ. Câu 1:Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của bộ truyền động bằng đai? Câu 2:Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của bộ truyền động bằng xích? Câu 1: -Cấu tạo: Bánh dẩn, bánh bị dẩn, dây đai - Nguyên lí: Tỉ số truyền i = nbd / nd = D1 / D2 = n2 / n1. Tốc độ quay tỉ lệ nghịch với đường kính Câu 2: Cấu tạo: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. Nguyên lí: i = nbd / nd = Z1/Z2 = n2 / n1. III. Bài mới Giới thiệu bài: Để hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc và một số ứng dụng của một số bộ truyền chuyển động , biết được cách tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền của bộ truyền chuyển động , chúng ta cùng làm bài thực hành Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: : Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành. GV: Nêu mục tiêu bài học. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS. HS: Báo cáo sự chuẩn bị. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện thông qua các thao tác mẫu, giải thích. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ. GV: Lưu ý cho HS khi thực hiện cần đảm bảo đúng quy trình và an toàn. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. GV: Hướng dẫn HS ghi báo cáo kết qủa thực hành. HS: Ghi nhớ các hướng dẫn của GV và chuẩn bị thực hành theo nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. GV: Tổ chức cho các nhóm HS thực hiện. HS: Nhận dụng cụ, thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. HS: Trình bày bản báo cáo, đánh giá, nhận xét chéo giữa các nhóm. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhơ. Hoạt động 4: Tổng kết bài. - HS nộp lại bài thực hành - HS thu dọn vệ sinh phòng thực hành -GV nhận xét sự chuẩn bị của hs cho tiết thực hành. -GV đánh giá tiết thực hành của HS, nhận xét từng nhóm trong quá trình thực hành. I. Mục tiêu. - Sgk. II. Nội dung. 1. Đo đường kính bánh đai, đến số răng của bánh răng và đĩa xích. - Dùng thước đo. - Đếm số răng. 2. Lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động. - Bộ truyền động đai. - Bộ truyền động ăn khớp. 3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ. 4. Báo cáo. - Mẫu báo cáo: sgk. III. Luyện tập thực hành. 1. Lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động. - Bộ truyền động đai. - Bộ truyền động ăn khớp. 2. Trả lời câu hỏi trong sgk. 3. Báo cáo, nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết qủa. - Đánh giá, nhận xét kết qủa đạt được. IV. Cũng cố. - GV: Đánh giá, nhận xét tiết học thực hành của học sinh. V. Dặn dò. - Tiếp tục tìm hiểu cách truyền và biến đổi chuyển động. - Chuẩn bị bài sau E.Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ¬ Ngày soạn: 14/01/2011 Ngày giảng:18/01/2011 PHẦN BA :KỸ THUẬT ĐIỆN Tuần 21 – Tiết 31:VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống 2. Kĩ năng: - Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tiết kiệm điện năng B. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm C. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện năng. - HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước ở nhà D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức. L85 II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới. Giới thiệu bài: Điện năng đóng vai trò quan trọng. Nhờ có điện năng, các thiết bị điện , điện tử dân dụng, thiết bị nghe nhìn, mới hoạt động được.Nhờ điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển. Vậy điện năng có phải là nguồn năng lượng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống không ? Bài học hôm nay sẽ giúp trả lời câu hỏi này: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện năng GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về điện năng. ? Điện năng là gì ?. HS: Tìm hiểu, trả lời, đưa ra kết luận theo yêu cầu của GV. GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tìm hiểu quá trình sản xuất điện năng. ? Chức năng của các thiết bị chính của các nhà máy điện ( như lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tua bin, máy phát điện) là gì? HS: Tìm hiểu, thảo luận, đại diện nhóm lên bảng ghi sơ đồ tóm tắt các nhà máy điện, nhận xét, kết luận. GV: Thống nhất, nêu một số cách sản xuât điện năng từ các dạng năng lượng khác. HS: Ghi nhớ. Hoạt động 2: Truyền tải điện năng -GV đưa tranh vẽ các loại đường dây truyền tải điện năng và giải thích cấu tạo cơ bản của đường dây: Dây dẫn điện, cột điện, sứ cách điện. -GV:Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu? - Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ như thế nào ? -Đường dây truyền tải điện gồm các phần tử gì? HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Giải thích, thống nhất. Hoạt động 3: Vai trò của điện năng GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò của điện năng. ?. Nêu các ví dụ về sử dụng điện năng trong các ngành ?. HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét. GV: ?. Vì sao nói điện năng có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống ?. HS: Trả lời, kết luận. GV: Bổ sung, thống nhất. I. Điện năng. 1. Điện năng là gì? - Là năng lượng của dòng điện. 2. Sản xuất điện năng. - Các dạng năng lượng -> điện năng. a. Nhà máy nhiệt điện. 1.Nhiệt năng của than, khí đốt 2.Lò hơi; 3.Tua bin hơi; 4.Máy phát điện,5.Điện năng b. Nhà máy thuỷ điện. 1.Thủy năng dòng nước, 2.Tua bin, 3.Máy phát điện, 4. Điện năng c. Nhà máy điện nguyên tử. - Dùng các năng lượng của các nguyên tố phóng xạ như: urani. - Ngoài các nhà máy điện trên, điện năng còn được sản xuất từ năng lượng mặt trời, năng lượng gió. 3.Truyền tải điện năng. - Điện năng sản xuất ra ở các nhà máy điện, được truyền theo các đường dây dẫn đến các nơi tiêu thụ. - Cao áp như đường dây 500KV, 220 KV. - Hạ áp là đường dây truyền tải điện áp thấp: 220V - 380V. II. Vai trò điện năng. - Được sử dụng rộng rải trong sản xuất và đời sống. - VD: sgk. - Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống. - Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá. IV. Củng cố. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và nêu sơ đồ tóm tắt sản xuất điện năng ở các nhà máy điện. V. Dặn dò. Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. Tìm hiểu trước bài 33” An Toàn Điện “ E.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ¬ Ngày soạn: 18/01/2011 Ngày giảng:25/01/2011 Tuần 22-Tiết 32. A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người. 2. Kĩ năng: - Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và trong đời sống. 3. Thái độ: - Có ý thức tốt trong việc sử dụng điện năng. B. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án bài giảng, tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa. Găng tay,kìm điện, bút thử điện. - HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước ở nhà D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức. L85 II. Kiểm tra bài cũ. -Nêu quá trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện. -Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? Cho ví dụ. + 1.Nhiệt năng của than, khí đốt 2.Lò hơi; 3.Tua bin hơi; 4.Máy phát điện,5.Điện năng + - Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị. Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá. III. Bài mới. Giới thiệu bài: Từ xưa, khi chưa có điện, con người đã bị chết vì các tai nạn điện do dòng điện sét. Ngày nay, khi con người sản xuất ra điện, dòng điện cũng gây nguy hiểm cho con người . Vây những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó ? Đó nội dung của bài học hôm nay: Bài : AN TÒAN ĐIỆN Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao xẩy ra tai nạn điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.1 a,b,c và tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện, điền vào chỗ trống cho thích hợp. HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 và đặt câu hỏi. +Em thấy trên hình vẽ thể hiện những gì ? tại sao lại như vậy ?. HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Nghị định của chính phủ về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện như thế nào ?. HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Giải thích nguyên nhân tai nạn dây điện bị đứt rơi xuống đất. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp an toàn điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.4 a, b, c, d và trả lời các câu hỏitheo nhóm. HS: Thực hiện trả lời theo nhóm, thảo luận, trình bày, nhận xét và đưa ra kết luận. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ. GV:Trước khi sửa chữa điện ta phải làm gì ?. HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Khi sửa chữa cần phải có những thiết bị gì để bảo vệ tránh bị điện giật ?. HS: Trả lời, kết luận. GV: Cho HS quan sát một số dụng cụ an toàn điện. HS: Quan sát, ghi nhớ. I. Vì sao xảy ra tai nạn điện. 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. - Chạm vào dây dẫn điện( h.33.1c ). - Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ ( h33.1b ). - Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, dụng cụ bảo vệ không đảm bão an toàn ( h33.1a). 2. Do phạm vi khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Do đến gần đường dây điện cao áp. - Bảng 33.1 SGK. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. - Những khi có mưa, bão to dây điện bị đứt rơi xuống đất, khi đến gần bị tai nạn điện. II. Một số biện pháp an toàn điện. 1. Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. - Thực hiện tốt cách điện ( h33.4a ) - Kiểm tra. ( h33.4c ) - Thực hiện nối đất. ( h 33.4b ) - Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện. ( h 33.4 d ) 2. Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện. - Trước khi sửa chữa điện cần phải cắt nguồn: cắt cầu dao, rút phích cắm... - Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện đúng kĩ thuật như: kìm điện, thảo cao su, găng tay, bút thử điện... IV. Củng cố. + Làm bài tập 3. + Đọc phần ghi nhớ và nêu các nguyên nhân, biện pháp tránh các tai nạn điện trong khi sử dụng, sửa chữa. V. Dặn dò. - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài: Thực hành. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện. E.Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ¬ Ngày soạn: 22/01/2011 Ngày giảng:25/01/2011 Tuần 22-Tiết 33. Thực hành: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an tòan. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. - Có ý thức nghiêm túc trong học tập B. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp luyện tập thực hành. C. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án bài giảng, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành. Tranh vẽvề tai nạn điện. Tranh vẽ về các phương pháp sơ cứu nạn nhân - HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước ở nhà D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức. L85 II. Kiểm tra bài cũ. -Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? -Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện gì? + Các nguyên nhân: 1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do phạm vi khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất +- Trước khi sửa chữa điện cần phải cắt nguồn: cắt cầu dao, rút phích cắm... - Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện đúng kĩ thuật như: kìm điện, thảo cao su, găng tay, bút thử điện... III. Bài mới. Giới thiệu bài: Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh họat thì vấn đề an tòan khi vận hành và sử dụng điện ngày càng trở nên cần thiết vì sự cố tai nạn xảy ra do điện rất nhanh và vô cùng nguy hiểm. Do đó, chúng ta cần phải biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an tòan điện để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. Khi có người bị tai nạn điện phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãng phí thời gian vào việc xác định người đó sống hay chết. Sự thành công của việc sơ cứu phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn , tháo vác và sự cứu chữa đúng phương pháp của người cứu Hoạt
File đính kèm:
- cong nghe 8(6).doc