Giáo án Công nghệ 7 - Trương Văn Chín

I- Mục tiêu :

- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.

- Hiểu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.

II- Chuẩn bị :

Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị của học sinh:

- Nghiên cứu nội dung bài 13 SGK. - Đọc trước nội dung bài 13 SGK.

- Sưu tầm thêm tranh ảnh phòng trừ sâu bệnh hại. - Sưu tầm thêm tranh ảnh về cách phòng trừ sâu bệnh.

 

III- Thiết kế các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:

* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’

- Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh?

* Hoạt động 2: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. 7’

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Khi tiến hành phòng trừ sâu bệnh phải đảm bảo các nguyên tắc nào? - Phòng là chính: phòng trừ sâu bệnh trước lúc cây bị mắc phải.

- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

doc41 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2442 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Trương Văn Chín, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phân bón có các nguyên tố vi lượng.
- Phân bón được chia làm bao nhiêu nhóm chính? Là những nhóm nào?
- Phân bón được chia làm ba nhóm chính : + Phân hữu cơ
+ Phân hoá học
+ Phân vi sinh.
- Em hãy kể tên các loại phân thuộc nhóm chính đó?
- Học sinh dựa vào sơ đồ 2 kể tên các loại phân.
- GV yêu cầu học sinh hoàn thành mẫu bảng 2 SGK.
- Các nhóm hoàn thành vào vở và 1 em lên bảng thực hiện.
* Hoạt động 3 : Tác dụng của phân bón
15’
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1 và đọc các thông tin SGK.
- Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất, năng suất và chất lượng nông sản?
- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm cho đất tơi xốp cung cấp nguồn dinh dưỡng vào đất.
- Tăng năng suất cây trồng.
- Tăng chất lượng nông sản.
- GV giải thích lại cho HS dựa vào hình 6 SGK làm sáng tỏ ý nghĩa nêu trên.
* Hoạt động 4 : Tổng kết bài học
8’
- Gọi 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết SGK.
- Hướng dẫn HS làm câu hỏi sau bài học.
Về nhà đọc trước bài 8 SGK.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014
Nhày dạy:
Tiết 7:
Lớp 7A
Lớp 7B
Lớp 7C
..…./08/2014
..…./08/2014
..…./08/2014
Bài 9 : CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN THƯỜNG DÙNG
I - Mục tiêu:
- Biết được các cách bón phân.
- Biết sử dụng các loại phân bón thông thường.
- Biết cách bảo quản các loại phân bón.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu bài 9 SGK và SGV
- Đọc trước bài 9 SGK
- Tranh hình vẽ 7, 8, 9, 10 SGK
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Cách bón phân
15’
- Yêu cầu HS đọc mục I và quan sát hình 7, 8, 9, 10 SGK.
- Thế nào là bón lót? thế nào là bón thúc?
- Bón lót là bón phân vào ruộng trước khi gieo trồng.
- Bón thục là phân trong giai đoạn phát triển của cây.
- Bón lót thường sử dụng loại phân nào? tại sao?
- Bón lót thường sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân.
Vì phân hữu cơ khó tan kéo dài được thời gian cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Bón thúc thường sử dụng loại phân nào? tại sao?
- Bón thúc thường sử dụng loại phân dễ tan như: đạm, kali….
Vì giai đoạn này cây cần chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển.
- Căn cứ vào hình thức bón phân, người ta chia ra làm những cách bón nào?
- Bón theo hốc, theo hàng, bón vải, phun trên lá.
Ưu điểm 1.9
Nhược điểm 3
Ưu điểm 1.9
Nhược điểm 3
Ưu điểm 1.2.5
Nhược điểm 8
Ưu điểm 6.9
Nhược điểm 4
- GV yêu cầu HS hoàn thành các câu vhấm lửng hình 7, 8, 9, 10.
+ Theo hàng 
+ Theo hốc 
+ Phun trên lá
+ Bón vải 
* Hoạt động 2 : Tác dụng của các loại phân bón thông thường. 
14’
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
- Khi bón phân vào đất, phân bón chuyển hoá thành chất hoà tan cây mới hấp thu được.
- Phân dễ hoà tan chỉ dung bón thúc, nếu bón lót chỉ bón ít tránh lảng phí, rửa trôi…
- HS hoàn thành bảng SGK vào vở.
- Đứng tại chỗ đọc, GV ghi bảng.
* Hoạt động 3 : Bảo quản các loại phân thông thường
8’
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Để bảo quản tốt các loại phân hoá học cần tuân thủ theo quy định nào?
- Đựng trong chum, vại, đậy kín hoặc bao ni lông.
- Để nơi khô ráo, thoáng mát.
- Không để lẫn các loại phân với nhau
- Đối với phân chuồng cần bảo quản thế nào?
- Sử dụng phương pháp bảo quản tại chuồng hoặc ủ hoai
* Hoạt động 4 :Tổng kết 
5’
- 1 đến 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
Nhày soạn: 24 tháng 08 năm 2014
Nhày dạy:
Tiết 8:
Lớp 7A
Lớp 7B
Lớp 7C
..…./08/2014
..…./08/2014
..…./08/2014
Bài 10 : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
I- Mục tiêu :
- Hiểu được vai trò của giống cây trồng.
- Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
II- Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu kỹ nội dung SGK.
- Đọc trước bài 10 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.
5’
- Thế nào là bón lót, bón thúc?
* Hoạt động 2: Vai trò của giống cây trồng
13’
- Yêu cầu HS quan sát hình 11
- Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
- Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao nhằm tăng sản lượng thu hoạch trên cùng diện tích đất.
- Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm?
- Sử dụng giống ngắn ngày nhằm tăng vụ gieo trồng trong năm trên cùng diện tích đất tăng sản lượng.
- Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng gì đến cơ cấu cây trồng?
- Thay đổi cơ cấu cây trồng theo mùa vụ trong năm.
- GV tổng kết ghi kết quả các câu trả lời trên lên bảng.
- HS đính chính lại trong vở bài tập.
* Hoạt động 3: Tiêu chí của giống tốt.
7’
- Yêu cầu HS đọc kỹ SGK.
- HS hoàn thành và vở bài tập.
- Theo em một giống cần đạt các tiêu chí nào sau đây?
- 1 HS lên bảng làm.
- Các nhóm nhận xét.
- Các tiêu chí đúng:
+ 1, 3, 4, 5.
- GV tổng kết lại cho HS.
* Hoạt động 4 : Một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
15’
* Phương pháp chọn lọc:
- Thế nào gọi là chọn lọc?
- HS quan sát hình 12 và trả lời như SGK.
- Phương pháp lai là gì?
- Lấy phấn cây làm bố thu vào nhụy cây làm mẹ lấy hạt cây mẹ gieo trồng ta được cây lai.
+ Thế nào là phương pháp gây đột biến?
- Sử dụng các tác nhân lý hoá học để gây đột biến cho cây.
- Có 2 loại :
+ Đột biến có lợi (chọn).
+ Đột biến không có lợi (bỏ).
* Hoạt động 5: Tổng kết bài
5’
- Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà.
- 1 đến 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc trước bài 11 SGK.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhày soạn: 29 tháng 09 năm 2014
Nhày dạy:
Tiết 9:
Lớp 7A
Lớp 7B
Lớp 7C
..…./10/2014
..…./10/2014
Bài 11 : SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
I - Mục tiêu:
- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.
- Biết cách bảo quản hạt giống.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài 11 SGK và SGV.
- Đọc trước nội dung bài 11 SGK.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.
5’
- Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
* Hoạt động 2: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt
15’
- Thế nào là hạt giống đã được phục tráng duy trì đặc tính tốt?
- Hạt giống được phục tráng nghĩa là nó đã được chọn lọc, lấy lại những đặc điểm tốt vốn có của nó trước đây.
- Yêu cầu HS nghiên cứu kỹ sơ đồ 3.
- Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt được thực hiện trong mấy năm?
- Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt được thực hiện trong 4 năm.
- Năm thứ nhất, thứ 1, … là gì?
- Năm thứ nhất gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt.
- Năm thứ 3, thứ tư là gì?
- Năm thứ 2 : hạt cây giống tốt gieo thành từng dòng lấy hạt của cây các dòng tốt hơn lai thành giống siêu nguyên chủng.
- Năm thứ 3: từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng.
- Năm thứ 4: từ giống nguyên chủng nhân thành giống đại trà.
- GV giải thích cho HS thế nào là hạt giống siêu nguyên chủng, hạt giống nguyên chủng.
* Hoạt động 3: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính 
13’
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và hình 15, 16, 17.
- Nhân giống vô tính thường dùng phương pháp nào?
- Các phương pháp nhân giống vô tính: giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
- Thế nào là giâm cành?
- Giâm cành là cắt một đoạn cành đem giâm vào cát ẩm sau một thời gian từ cành mọc thành rễ.
- Ghép mắt là gì?
- Lấy mắt ghép, ghép vào một cây khác sau một thời gian thành cây mới cắt hết cành cây cũ.
- Chiết cành là gì?
- Bóc một khoanh vỏ, sau đó bỏ đất, khi cành ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
- Sản xuất giống bằng phương pháp vô tính thường áp dụng cho loại cây nào?
- Sản xuất bằng nhân giống vô tính áp dụng cho cây lâu năm.
* Hoạt động 4: Bảo quản hạt giống cây trồng. 
8’
- Bảo quản hạt giống là gì?
- Bảo quản nhằm tăng khả năng nảy mầm, đảm bảo chất lượng hạt giống.
- Bảo quản hạt giống cần tuân thủ điều kiện nào?
- Nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín đáo…, bảo quản bằng chum, vại, bao bóng…
* Hoạt động 5: Tổng kết 
4’
- Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà
Nhày soạn: 29 tháng 09 năm 2014
Nhày dạy:
Tiết 10:
Lớp 7A
Lớp 7B
Lớp 7C
..…./10/2014
..…./10/2014
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I- Mục tiêu:
- Biết được tác hại của sâu bệnh hại.
- Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá.
II- Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu nội dung SGK
- Đọc trước bài 12 SGK.
- Phóng to các hình 18, 19, 20 SGK
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
5’
- Em hãy nêu quy trình sản xuất giống cây trổng bằng hạt?
*Hoạt động 2: Tác hại của sâu bệnh
8’
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK.
- Sâu, bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng?
- Cây sinh trưởng, phát triển kém năng suất và chất lượng nông sản giảm và có thể không cho thu hoạch.
* GV giảng thêm:
- Cây trồng bị biến dạng, chậm phát triển, màu sắc thay đổi.
- Lấy một số ví dụ minh hoạ.
* Hoạt động 3: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
17’
- Yêu cầu HS đọc nội dung và quan sát hình 18, 19 SGK.
- Côn trùng được cấu tạo thế nào?
- HS nêu cấu tạo của côn trùng như phần SGK.
- Thế nào gọi là vòng đời côn trùng?
- Khoảng thời gian từ trứng đến sâu trưởng thành rồi lại đẻ trứng được gọi là vòng đời của côn trùng.
- Trong vòng đời của côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau.
- Biến thái là gì?
- Là sự thay đổi cấu tạo hình thái của côn trùng trong vòng đời của nó.
- Thế nào là biến thái hoàn toàn?
Thế nào là biến thái không hoàn toàn?
- HS dựa vào hình 18, 19 SGK trả lời câu hỏi.
- Bệnh cây là gì?
- Bệnh cây là bệnh được sinh ra bởi điều kiện sống không thuận lợi.
*Hoạt động 4: Một số dấu hiệu khi sâu, bệnh phá hại
10’
- Yêu cầu HS quan sát hình 20 SGK.
- Ở những cây bị sâu bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì?
- Thay đổi cấu tạo hình thái:
+ Lá biến dạng.
+ Củ, quả, thân, cành sần sùi.
+ Màu sắc trên quả có đốm đen, nâu, vàng…
+ Trạng thái cây héo, rủ…
- GV yêu cầu HS lây thêm ví dụ các loài cây ở địa phương thường gặp những loài sâu bệnh như hình vẽ.
* Hoạt động 5: Tổng kết bài
5’
- Yêu cầu 1 đến 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà.
- HS đọc trước bài 13 SGK.`
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhày soạn: 06 tháng 10 năm 2014
Nhày dạy:
Tiết 11:
Lớp 7A
Lớp 7B
Lớp 7C
..…./10/2014
..…./10/2014
Bài 13 : PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I- Mục tiêu :
- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
- Hiểu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.
II- Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài 13 SGK.
- Đọc trước nội dung bài 13 SGK.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh phòng trừ sâu bệnh hại.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về cách phòng trừ sâu bệnh.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
5’
- Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh?
* Hoạt động 2: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
7’
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Khi tiến hành phòng trừ sâu bệnh phải đảm bảo các nguyên tắc nào?
- Phòng là chính: phòng trừ sâu bệnh trước lúc cây bị mắc phải.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
- Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại.
- Cây không bị bệnh sẽ sinh trưởng, phát triển tốt và đều hơncho kết quả năng suất, chất lượng tốt hơn.
* Hoạt động 3: Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
1. Canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
7’
- GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn 
thành bảng biện pháp phòng trừ.
- Vệ sinh đồng ruộng nhằm mục đích gì?
- Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu của sâu bệnh.
- Gieo trồng đúng thời vụ?
- Tránh thời kỳ sâu bệnh phát triển mạnh.
- Luân canh?
- Làm thay đổi môi trường sống và nguồn thức ăn của sâu.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý?
- Tăng sức chống chịu sâu, bệnh … cây sinh trưởng, phát triển tốt.
2. Biện pháp thủ công
5’
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Biện pháp này có ưu và nhược điểm gì?
* Ưu điểm :
- Đơn giản, dễ thực hiện
- Có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát triển.
* Nhược điểm:
- Hiệu quả thấp.
- Tốn công
3. Biện pháp hóa học
7’
- GV hướng dẫn HS biện pháp sử dụng thuốc hoá học.
- Biện pháp này có ưu, nhược điểm gì?
* Ưu điểm:
- Cho hiệu quả cao, nhanh, triệt để.
* Nhược điểm:
- Gây độc hại cho con người, ô nhiễm môi trường sống.
4. Biện pháp sinh học
5’
- GV yêu cầu học sinh đọc và nêu các ưu, nhược điểm của phương pháp.
- Cho hiệu quả cao, không gây ô nhiễm cho môi trường…
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
5’
- Thế nào là kiểm dịch thực vật?
- Xử lý những sản phẩm nông, lâm khi xuất, nhập khẩu, chuyển từ vùng này sang vùng khác ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh…
* Hoạt động 4: Tổng kết bài
4’
- Yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ.
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhày soạn: 06 tháng 10 năm 2014
Nhày dạy:
Tiết 12:
Lớp 7A
Lớp 7B
Lớp 7C
..…./10/2014
..…./10/2014
Bài 8 - 14 : Thùc Hµnh: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THƯỜNG DÙNG vµ nh·n hiÖu cña thuèc trõ s©u, bÖnh h¹i
I- Mục tiêu :
 - §äc ®­îc nh·n hiÖu cña thuèc ( ®é ®éc cña thuèc, tªn thuèc...)
 - Cã ý thøc b¶o ®¶m an toµn khi sö dông vµ b¶o vÖ m«i tr­êng. 
 - Phân biệt được một số loại phân bón thường dung.
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, ý thức bảo vệ an toàn lao động.
II- Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài 14 SGK.
- Đọc trước nội dung bài 14 SGK.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh mÉu thuèc trõ sâu bệnh hại.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về cách phòng trừ sâu bệnh.
III- Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
5’
- Em h·y nªu nh÷ng nguyªn t¾c trong phßng trõ s©u, bÖnh h¹i?
- HS tr¶ lêi nh­ s¸ch gi¸o khoa.
* Hoạt động 2: Giíi thiÖu bµi thùc hµnh.
- Gi¸o viªn chia nhãm vµ n¬i thùc hµnh.
- nªu môc tiªu cña bµi vµ yªu cÇu cÇn ®¹t
- NhËn biÕt ®­îc c¸c lo¹i thuèc vµ ®äc ®­îc nh·n hiÖu cña thuèc.
* Hoạt động 3: Tæ chøc thùc hµnh.
- Gi¸o viªn h­íng dÉn cho häc sinh hoµn thµnh c¸c c«ng t¸c chuÈn bÞ. 
* B­íc 1: NhËn biÕt c¸c d¹ng thuèc.
- Gi¸o viªn h­íng dÉn 
5’ 
25’
- Häc sinh th¶o luËn nhËn biÕt mét sè lo¹i nh·n hiÖu thuèc.
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña nhãm m×nh 
- NhËn d¹ng ®­îc mét sè loµi thuèc phßng trõ s©u, bÖnh h¹i.
- Häc sinh quan s¸t mµu s¾c d¹ng thuèc råi ghi vµo b¸o c¸o thùc hµnh.
* B­íc 2: §äc nh·n hiÖu vµ ph©n biÖt ®é ®éc cña thuèc trõ s©u, bÖnh.
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh ®äc tªn mét lo¹i thuèc vµ ®èi chiÕu víi h×nh vÏ trªn b¶ng.
- cho 1- 2 häc sinh ®äc vµ gi¶i thÝch c¸c kÝ hiÖu ghi trong tªn thuèc.
* Ph©n biÖt ®é ®éc cña thuèc.
- Gi¸o viªn ®­a ra mét sè nh¶n hiÖu cña c¸c loµi thuèc cô thÓ cã b¸n ë ngoµi thÞ tr­êng, gi¶i thÝch kÝ hiÖu vµ biÓu t­îng vÒ møc ®é ®éc cña thuèc ®ã.
- Thuèc bét: D ; BR; B.
- Thuèc bét thÊm n­íc:BNT; DF...
- Thuèc bét hoµ tan tronh n­íc: SP; BHN.
- Thuèc h¹t: G; H; GR. 
- Thuèc s÷a: EC; ND.
- Thuèc nhò dÇu: SC.
- Mµu s¾c chØ ®é ®éc:
 + Mµu ®á: RÊt ®éc
 + Mµu vµng: §éc cao
 + Mµu xanh: CÈn thËn
- Sau khi thực hành, các em phải phân biệt được các loại phân bón thường dung như: Đạm, lân, kali…
- Đưa ra quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Các nhóm tự kiểm tra dụng cụ thực hành.
- Chia nhóm thực hành và phát phân bón cho các nhóm.
- GV thao mẫu cho HS quan sát.
- HS thao tác thực hành, GV quan sát, nhắc nhở.
* Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả
10’
- HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành.
- Ghi kết quả thực hành vào bảng phiếu học tập.
- GV đưa ra đáp án để HS tự đánh giá kết quả của mình.
- GV đánh giá kết quả thực hành của các nhóm.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài 9 SGK.
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhày soạn: 13 tháng 10 năm 2014
Nhày dạy:
Tiết 13:
Lớp 7A
Lớp 7B
Lớp 7C
..…./10/2014
..…./10/2014
Bài 15 : LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT
I- Mục tiêu:
- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt.
- Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất.
- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.
II- Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc kỹ nội dung bài SGK.
- Đọc trước nội dung bài 15 SGK.
- Phóng to hình 25, 26 SGK
III - Thiết kế các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.
8’
- GV chữa bài kiểm tra 1 tiết.
* Hoạt động 2: Làm đất nhằm mục đích gì?
10’
- Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung SGK.
- Em hãy quan sát hai thửa ruộng, một thửa đã được cày bừa còn một thửa không được cày bừa và cho nhận xét? 
- Ruộng không được cày bừa đất cứng, cỏ dại mọc nhiều, sâu bệnh phát triển mạnh.
- Ruộng được cày bừa đất tơi xốp, không có cỏ dại và sâu bệnh…
- Vậy mục đích việc làm đất là gì?
- Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh trong đất.
* Hoạt động 3 : Nội dung của việc làm đất.
1. Cày đất
5’
- GV yêu cầu HS quan sát hình 25 SGK.
- Cày đất nhằm mục đích gì?
- Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 25 cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại.
2. Bừa và đập đất
7’
- Yêu cầu HS quan sát hình 26 SGK.
- Bừa và đập đất nhằm mục đích gì?
- Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân, san phẳng mặt ruộng.
- Cày bừa đất bằng công cụ gì?
- Có thể sử dụng phương pháp thủ công như: cày bừa bằng trâu, bò, chậm nhưng đỡ chi phí.
- Cày bừa bằng máy: nhanh nhưng giá cao.
3. Lên luống
5’
- Tại sao phải lên luống?
- Lên luống để dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất canh tác dày cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Lên luống phải tiến hành theo quy trình nào?
- Xác định lượng luống. 
- X

File đính kèm:

  • docGACN7.doc