Giáo án Công nghệ 7 - Trần Thị Tình

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được

 - Làm được các kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất

 - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.

 - Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.

2.Kỹ năng:

 - HS thành thạo các thao tác gieo hạt và cấy cây vào bầu đất ở vườn nhà

*3.Thái độ:

 - Rèn luyện ý thức lao động,cẩn thận chính xác.

B.Phương pháp:

 - Thực hành.

C.Chuẩn bị của GV - HS:

 - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 25

 - Chuẩn bị bầu đất, phân bón, xẻng, hạt giống.

 - HS: Đọc SGK xem cách cấy cây vào bầu đất ở địa phương.

 

doc148 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Trần Thị Tình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu.
Bước 3: Cấy cây.
Bước 4: Che phủ.
HS: Thực hiện quy trình cấy cây vàầu đất.
II. Quy trình thực hành.
1.Gieo hạt vào bầu đất.
Bước1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88- 89% đất mặt. 10% phân hữu cơ ủ hoại và 1-2 % supe lân.
Bước2: Cho hỗn hợp đất, phân vào bầu, nén chặt xếp thành hàng.
 Bước3: gieo hạt vào bầu ( 2-3 hạt) vào giữa bầu, lấp kín.
Bước 4: Che phủ bằng rơm, rác mục, cắm cành lá tươi, tưới nước, phun thuốc.
2.Thực hành cấy cây con vào bầu đất.
Bước 1: Trộn đất.
Bước 2: Cho đất vào bầu
Bước 3: Dùng dao tạo hốc giữa bầu đất, độ sâu, sâu hơn dễ, đặt bộ dễ thẳng đứng vào hốc - ép kín cổ dễ.
Bước 4: Che phủ bằng giàn, cành lá tươi, cắm trên luống, tưới ẩm bằng hoa sen.
4.Củng cố(3’)
- HS: Thu dọ dụng cụ, vật liệu vệ sinh.
- các nhóm đánh giá kết quả thực hành.
- GV: Đánh giá kết quả của học sinh.
- Tìm hiểu kỹ thuật trồng cây ở địa phương.
5. Hướng dẫn về nhà 1/:
- Về nhà tiếp tục thao tác mẫu
- Đọc và xem trước bài 26 chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau.
E.Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
So¹n ngµy: 02/12/2012 
Tiết 24- TuÇn 15
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu bµi day:
1.Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học.
- Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng thực tế vào sản xuất
3.Th¸i ®é: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
C.Chuẩn bị :
1.GV: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập.
2.HS: Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập.
B. Phương pháp: Ôn tập , vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức :
Ngày dạy
Líp
sÜ sè
 7
2 Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra.
3. Bài mới
Đặt vấn đề:Qua giờ ôn tập giúp chúng ta củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học.
Hoạt đ ộng của giáo viên và học sinh
 N ội dung
Giáo viên nêu câu cho từng nhóm hỏi : 
- Nhóm 1,2 câu :1,2,3,4,5 
- Nhóm 3,4 câu :6,7,8,9
- nhóm 5,6 câu :10,11,12,13
- yêu cầu học sinh trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung giáo viên nhận xét đưa ra đáp án .-
Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
Câu 2: Đất trồng là gì? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
Câu 3. Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại? Hãy nêu rỏ các nguyên tắc đó?
Câu 4: Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống? Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?
Câu 5: Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ 
Câu 6: Hãy nêu tác dụng của các biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng?
Câu 7:giải thích câu tục ngữ: “công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”
Câu 8: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trươc khi gieo trồng cây nông nghiệp.
Câu 9: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và bằng cây con?
Câu 10: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ? Bảo quản và chế biến nông sản? liên hệ ở địa phương em
Câu11: Rõng cã vai trß g× trong ®êi sèng s¶n xuÊt vµ x· héi:
C©u 12: .Tình hình rừng ở nước ta hiÖn nay nh thÕ nµo?
C©u 13: N¬i ®Æt vên ¬m c©y rõng cÇn cã nh÷ng yªu cÇu nµo?
Câu14: Ch¨m sãc rõng sau khi trång vµo thêi gian nµo? CÇn ch¨m sãc bao nhiªu n¨m vµ sè lÇn ch¨m sãc trong mçi n¨m?
Câu1:
- Vai trò của trồng trọt gồm 4 vai trò
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+ Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản.
+ Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu
-Nhiệm vụ:(4 nv)
+ Cung cÊp c©y lư¬ng thùc.
+ Cung cÊp thùc phÈm.
+ Nguyªn liÖu cho CN
+ N«ng s¶n ®Ó xuÊt khÈu.
§¶m b¶o lư¬ng thùc vµ thùc phÈm cho tiªu dïng trong nưíc vµ xuÊt khÈu.
Câu2 :
- Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
- Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng, trong khi đó diện tích đất trồng có hạn.
Câu 3:
Nguyên tắc phòng là chính ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.
Nguyên tắc: Phòng là chính,trừ sớm kịp thời, nhanh chóng, triệt để, sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 4:Vai trò của giống cây trồng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Giống cây trồng có thể nhân giống bằng hạt vô tính.
- Có hạt giống tốt phải biết bảo quản trong chum, vại bao túi kín hoặc trong các kho lạnh.
- Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô.
Câu 5:Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng 
trừ
-Khái niệm về sâu bệnh hại: côn trùng ( s©u bä)là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp.
- Bệnh hại là chức năng không bình thường về sinh lý…
- Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học.
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh:tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.
 C©u 6:Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo chộn đất, làm nhỏ đất: thu gom, vùi lấp cỏ dại, dễ chăm sóc.
Câu 7: Nếu sau khi trồng cây, không làm cỏ thì cỏ dại mọc tốt ăn tranh hết chất dinh dưỡng của cây trồng do đó cây trồng phát triển ch ậm, năng suất thu hoạch kém.
C©u8:Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức nảy mầm mạnh.
C©u 9 : Gieo b»ng h¹t : C©y ng¾n ngµy (lóa, ng«, ®ç, rau....) vµ trong c¸c vên ¬m..
 + Gieo v·i : nhanh, Ýt tèn c«ng, sè lîng h¹t nhiÒu, nhng ch¨m sãc khã kh¨n.
 + Gieo hµng vµ gieo hèc : TiÕt kiÖm gièng, ch¨m sãc dÔ, tèn nhiÒu c«ng.
-Trång b»ng c©y con : ¸p dông réng r·i víi nhiÒu lo¹i c©y trång ng¾n ngµy vµ dµi ngµy.
 Câu 10: Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ. Bảo quản và chế biến nông sản:
-Thu ho¹ch b¶o qu¶n n«ng s¶n lµ kh©u cuèi cïng quyÕt ®Þnh ®Õn n¨ng xuÊt vµ chÊt l ưîng s¶n phÈm.
-Thu ho¹ch ®óng thêi vô ®Ó ®¶m b¶o sè lîng vµ chÊt lîng cña n«ng s¶n.
-B¶o qu¶n n«ng s¶n ®Ó h¹n chÕ sù hao hôt vÒ sè lưîng vµ gi¶m sót chÊt lưîng cña n«ng s¶n.
-ChÕ biÕn n«ng s¶n lµ lµm t¨ng gi¸ trÞ cña s¶n phÈm vµ kÐo dµi thêi gian b¶o qu¶n.
* Tù liªn hÖ ë ®Þa phư¬ng vÒ viÖc thu ho¹ch, b¶o qu¶n, chÕ biÕn n«ng s¶n.
 Câu11: Vai trß cña rõng trong ®êi sèng s¶n xuÊt vµ x· héi:
- Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại, bụi không khí.
- Phòng hộ: Chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng chảy và chống sói mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. 
-Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở giao thông, công cụ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, xuất khẩu.
- Nguyên liệu khoa học, sinh hoạt văn hoá. Bảo tồn các hệ thống sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động, thực vật, di tích lịch sử, tham quan dưỡng bệnh.
C©u 12: 
1.Tình hình rừng ở nước ta hiÖn nay
 như thÕ nµo?
- Rừng ở nước ta bị tàn phá nghiêm trọng diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh.
- Diện tích đất hoang đồi trọc ngày càng tăng.
- Nguyên nhân:
+ Do khai thác lâm sản tự do, bừa bãi khai thác kiệt không trồng thay thế, đốt rừng làm nương, 
C©u 13: N¬i ®Æt vên ư¬m c©y rõng cÇn cã nh÷ng yªu cÇu:
*. §iÒu kiÖn lËp vưên ư¬m :
- §Êt pha c¸t hay ®Êt thÞt nhÑ, kh«ng cã æ s©u, bÖnh h¹i.
- §é pH tõ 6->7 (trung tinh hay it chua).
- MÆt ®Êt b»ng hay h¬i dèc( tõ 20 -> 40)
- GÇn nguån níc vµ n¬i trång rõng.
C©u 14: Thời gian ch¨m sãc rõng:
- Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây.
- Chăm sóc liên tục tới 4 năm.
* Số lần chăm sóc:
- Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm sóc 2- 3 lần.
- N¨m thø ba vµ n¨m thø tư: mçi n¨m ch¨m sãc tõ 2 ®Õn 3 lÇn.
4. Củng cố:
- Chốt lại một số kiến thức trọng tâm
- Nhận xét đánh giá giờ học	
5. HDVN:(3p)
- Về nhà ôn tập kĩ, chuẩn bị kiểm tra tiết sau kiểm tra học kì 1.
E.Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
So¹n ngµy: 09/12/2012
TiÕt 25- TuÇn 16:
kiÓm tra häc kú I
A. Môc tiªu bµi d¹y:
1.KiÕn thøc: KiÓm tra nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch­¬ng tr×nh häc kú 1
	- §¸nh gi¸ qu¸ tr×nh d¹y häc cña gi¸o viªn
	- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh ®Ó tõ ®ã gi¸o viªn biÕt h­íng ®iÒu chØnh ph­¬ng ph¸p cho phï hîp.
2. KÜ n¨ng: Tr×nh bµy bµi kiÓm tra.
3. Th¸i ®é : Trung thùc, nghiªm tóc trong khi kiÓm tra.
B.ChuÈn bÞ:
1. GV: §Ò thi, ®¸p ¸n
2. HS: «n tËp nh÷ng phÇn ®· häc, chuÈn bÞ giÊy kiÓm tra.
C. Ph­¬ng ph¸p: KiÓm tra giÊy
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1.æn ®Þnh tæ chøc:1/
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
7
2. KiÓm tra :
A.Ma trËn
Tªn chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông thÊp
VËn dông cao
Céng
Chương:§¹i c­¬ng vÒ kÜ thuËt trång trät
-Nªu ®­îc nhiÖm vô cña ngµnh trång trät
-N¾m ®­îc kh¸i niÖm ®¸t trång lµ g×
Gi¶i thÝch ®­îc v× sao ph¶i sö dông ®Êt hîp lÝ.
3câu
4,5 điểm
45%
 2 câu
3®iÓm
 1 câu
1,5®iÓm
3câu
4,5 điểm
45%
Chương :(Quy tr×nh s¶n xuÊt vµ b¶o vÖ m«i tr­êng trong trång trät
-N¾m ®­îc t¹i sao lÊy nguyªn t¾c phßng lµ chÝnh ®Ó phßng trõ s©u bÖnh h¹i và nêu được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
- Giải thích được câu tục ngữ : công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn 
2câu
3,5 điểm
35% 
 1 câu
2®iÓm 
1 câu
1,5®iÓm 
2câu
3,5 điểm
35% 
Chương :Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng
-N¾m ®­îc vai trß cña rõng trong ®êi sèng s¶n xuÊt vµ x· héi.
1câu
2điểm
20% 
1 câu
2 điểm
1câu
2điểm
20%
Tæng sè c©u : 6 c©u
 10 điểm
Tỉ lệ :100%
2 c©u
3®iÓm
 2 c©u
4®iÓm
 1 c©u
1,5 ®iÓm
1 c©u
1,5 ®iÓm
6c©u
10®iÓm
100%
b.ĐỀ BÀI 
C©u 1: ( 1®iÓm)
 §Êt trång lµ g×?
C©u 2: ( 1,5®iÓm)
 V× sao ph¶i sö dông ®Êt hîp lÝ? 
 C©u 3: ( 2®iÓm)
 Nªu nhiÖm vô của ngµnh trồng trọt ?
Câu 4. ( 2 ®iÓm)
 Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại? Hãy nêu rõ các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh đó?
Câu 5: ( 1,5®iÓm)
 Giải thích câu tục ngữ: “công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”
Câu 6: ( 2®iÓm)
 Vai trß cña rõng trong ®êi sèng s¶n xuÊt vµ x· héi
 C.§¸p ¸n biÓu ®iÓm
C©u
 néi dung tr¶ lêi
 §iÓm
1
Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
(1điÓm)
2
Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng, trong khi đó diện tích đất trồng có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí có hiệu quả.
(1,5điÓm)
3
 NhiÖm vô cña ngµnh trång trät:
+ Cung cÊp c©y l­¬ng thùc.
+ Cung cÊp thùc phÈm.
+ Nguyªn liÖu cho CN
+ N«ng s¶n ®Ó xuÊt khÈu.
(0,5 điÓm)
(0,5 điÓm)
(0,5 điÓm)
(0,5 điÓm)
4
- Nguyên tắc phòng là chính ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.
- Nguyên tắc: Phòng là chính,trừ sớm kịp thời, nhanh chóng, triệt để, sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
(1điÓm)
(1 điÓm)
5
Nếu sau khi trồng cây, không làm cỏ thì cỏ dại mọc tốt ăn tranh hết chất dinh dưỡng của cây trồng do đó cây trồng phát triển chậm, năng suất thu hoạch kém.
(1,5điÓm)
6
Vai trß cña rõng trong ®êi sèng s¶n xuÊt vµ x· héi:
- Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại, bụi không khí. 
- Phòng hộ: Chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng chảy và chống xoáy mòn đất đồi núi, chống lũ lụt
-Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở giao thông, công cụ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, xuất khẩu, nguyên liệu khoa học, sinh hoạt văn hoá. 
- Bảo tồn các hệ thống sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động, thực vật, di tích lịch sử, tham quan dưỡng bệnh. 
(0,5 điÓm)
(0,5 điÓm)
(0,5 điÓm)
(0,5 điÓm)
3.Cñng cè: NhËn xÐt tiÕt kiÓm tra
4. H­íng dÉn vÒ nhµ: nghiªn cøu tr­íc bµi häc giê sau.
E. Rót kinh nghiÖm:
- Thèng kª ®iÓm:
SÜ sè
§iÓm 10
§iÓm 8-9
§iÓm5-7
§iÓm3-4
§iÓm1-2
§iÓm 0
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 15 /12/2012 
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
Tiết 26- TuÇn17
BÀI 28: KHAI THÁC RỪNG
A. Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được
	- Biết được các loại khai thác gỗ rừng.
	- Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác.
2. Kỷ năng:
-HS biết vận động tuyên truyền nhười dân khai thác rừng ở địa phương theo khuôn phép của nhà nước.
3.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.
B.Phương pháp:
-Đặt và giải quyết vấn đề,thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị :
1.GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 28
2.HS: Đọc trước bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
D. Tiến trình lên lớp::
1. Ổn định tổ chức 1/:
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
7
2.Kiểm tra bài cũ(4’)
 Câu hỏi:Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? cần chăm sóc bao nhiêu năm? số lần chăm sóc mỗi năm?
Đáp án :Thời gian ch¨m sãc rõng:
- Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây.
- Chăm sóc liên tục tới 4 năm.
* Số lần chăm sóc:
- Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm sóc 2- 3 lần.
- N¨m thø ba vµ n¨m thø tư: mçi n¨m ch¨m sãc tõ 2 ®Õn 3 lÇn.
3.Bài mới:
Đặt vấn đề : Công việc khai thác rừng thời gian qua đã làm cho rừng suy giảm mạnh về diện tích, chủng loại...
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu các loại khai thác rừng.(15’)
GV: Treo bảng chỉ dẫn kỹ thuật các loại khai thác rừng cho học sinh quan sát.
 Hãy nghiên cứu nội dung ở bảng 2 và cho biết:
+ Khai thác dần có đặc điểm như thế nào?
+Khai thác chọn có đặc điểm như thế nào?
+Khai thác trắng có đặc điểm như thế nào?
+Khai thác dần và khai thác chọn khác nhau như thế nào?
+Khai thác dần, khai thác chọn có lợi như thế nào cho sự tái sinh tự nhiên của rừng?
- Dựa vào bảng giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh điểm giống và khác nhau về chỉ tiêu kỹ thuật các loại khai thác.
GV: Tại sao không khai thác trắng rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15oC.
HS: Trả lời,đất bào mòn, dửa trôi…
- Rừng phòng hộ chống gió bão.
GV: Khai thác trắng nhưng không trồng ngay có tác hại gì?
HS: Trả lời.
HĐ2. Tìm hiểu điều kiện khai thác rừng hiện nay ở việt nam.(15’)
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình trạng rừng hiện nay. 
-HS hoạt đông nhóm thảo luận:
+ ở Việt Nam rừng phát triển chủ yếu trên đất dốc và ven biển, nên áp dụng hình thức khai thác nào có lợi nhất?
HS: đại diện nhóm trả lời.nhóm khác nhận xét bổ sung, GV nhận xét đưa ra kết luận.
HĐ3. Tìm hiểu biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.(5’)
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu rừng sau mỗi loại khai thác, biện pháp phục hồi.
- Theo em, sau khi khai thác ta phải làm thế nào để rừng sớm được phục hồi và phát triển?
I. Các loại khai thác rừng.
- Bảng 2 phân loại khai thác rừng.
II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở việt nam.
- Diện tích rừng giảm mạnh, đồi trọc tăng nhanh, độ che phủ ngày càng thu hẹp.
- Chất lượng rừng: hầu hết là rừng tái sinh…
1. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng.
- Trên 15oC.
- Chống xoáy mòn.
2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
3.Lượng gỗ khai thác chọn.
- Nhỏ hơn 35 % lượng gỗ khu rừng.
III. Phục hồi rừng sau khai thác.
1.Rừng đã khai thác trắng:
- Trồng rừng để phục hồi, trồng xen cây công nghiệp với cây rừng.
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn:
- Thúc đẩy tái sinh tự nhiên…
4.Củng cố(5’):
- GV: Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết, phần ghi nhớ SGK.
- Hệ thống nội dung bài học, mục tiêu cần đạt được.
- Đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 29 SGK.
- Chuẩn bị hình vẽ 48,49 ( SGK)
E:Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:15/12/2012
Tiết 27- Tuần 18
BÀI 29: BẢO VỆ KHOANH NUÔI RỪNG
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
	- Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng 
2..Kỷ năng : 
 -Thành thạo việc khoanh nuôi rừng cho địa phương và gia đình.
3. Thái độ:
	- Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.
B. Phương pháp:
 Đặt và giải quyết vấn đề thảo luận nhóm.
C.Chuẩn bị :
1.GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 29
2. HS: Đọc trước bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức :
Ngµy gi¶ng
Líp
SÜ sè
7
2.Kiểm tra bài cũ(4’)
Câu hỏi:Khai thác rừng hiện nay ở việt nam phải tuân theo các điều kiện nào?
Đáp án:
. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng.
- Trên 15oC.
- Chống xoáy mòn.
- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
-Lượng gỗ khai thác chọn: Nhỏ hơn 35 % lượng gỗ khu rừng.
Câu hỏi: Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác?
Đáp án: 
+Rừng đã khai thác trắng:
- Trồng rừng để phục hồi, trồng xen cây công nghiệp với cây rừng.
+ Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn:
- Thúc đẩy tái sinh tự nhiên…
3.Bài mới;
*Đặt vấn đề: rừng nước ta đang đang giảm nhanh cả về số lượng và chất lượng, chính các hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu phá hoại rừng... Bảo vệ và phát triển rừng cũng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống của cộng đồng dân cư.
*Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ khoanh nuôi rừng.(6’)
- Theo em, bảo vệ rừng là thế nào?
-Ý nghĩa của việc bảo vệ, nuôi dưỡng rừng?
- GV hệ thống, bổ sung và kết luận: chống lại mọi sự gây hại, giữ gìn tài nguyên và đất rừng.
I. ý nghĩa:
- Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái..
HĐ2.Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng(20’)
GV: Tài nguyên rừng có các thành phần nào?
HS: Trả lời.
GV: Để đạt được mục đích trên cần áp dụng biện pháp nào?
HS: Trả lời.
GV: Tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? đối tượng nào được kinh doanh rừng?
HS: Trả lời.
II. Bảo vệ r

File đính kèm:

  • docTiet 1.doc
Giáo án liên quan