Giáo án Công nghệ 7 tiết 28 đến 45
BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
+Biết được các loại thức ăn của vật nuôi.
+ Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.
- Kỹ năng:
+Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
+ Nhận biết được một số loại thức ăn vật nuôi.
+Hình thành những kỹ năng sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.
- Thái độ: Ứng dụng vào thực tế.
ại sao phải chế biến thức ăn? - Vì một số thức ăn nếu không chế biến vật nuôi sẽ không ăn được + Cho một số ví dụ nếu không chế biến thức ăn vật nuôi sẽ không ăn được. - Học sinh suy nghĩ cho ví dụ (đậu tương, cám..). + Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì? - Nhằm mục đích: làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ các chất độc hại. + Cho ví dụ khi chế biến sẽ làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng. à Ví dụ: thức ăn chứa nhiều tinh bột đem ủ với men rượu, vẩy nước muối vào rơm, rạ cho trâu bò hay ủ chua các loại rau, + Cho ví dụ khi chế biến thức ăn sẽ làm giảm khối lượng, giảm độ thô cứng. - Ví dụ: băm, thái, cắt rau xanh, xay nghiền hạt. + Ví dụ về việc chế biến sẽ khử bỏ chất độc hại. - Ví dụ: rang, hấp đậu tương, + Mùa thu hoạch khoai, sắn, ngô có một lượng lớn sản phẩm vật nuôi không thể sử dụng hết ngay. Vậy ta phải làm gì để khi vật nuôi cần là đã có sẵn thức ăn? - Phải dự trữ để khi nào cần thì có dùng ngay + Dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì? - Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. + Hãy cho một số ví dụ về cách dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Học sinh suy nghĩ , cho ví dụ Giáo viên sửa, bổ sung * Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. Giáo viên nêu: có nhiều phương pháp chế biến thức ăn khác nhau nhưng thường ứng dụng các kiến thức về vật lí, hóa học, vi sinh vật để chế biến. Giáo viên treo hình 66, chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình nào? - Chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1,2,3. + Bằng phương pháp hóa học biểu thị trên các hình nào? - Phương pháp hóa học trên các hình: 6,7. + Bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên các hình nào? - Phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình 4. + Vậy hình 5 biểu thị phương pháp nào? - Hình 5 là phương pháp tổng hợp, sử dụng tổng hợp các phương pháp trên. Giáo viên sửa, bổ sung. Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc phần kết luận trong SGK và cho biết: + Có mấy phương pháp chế biến thức ăn? - Có nhiều cách chế biến thức ăn như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, đường hóa, kiềm hóa, ủ, hấp, nấu, thức ăn hỗn hợp. Giáo viên treo hình 67, nhóm cũ thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn? - Có 2 phương pháp: + Làm khô. + Ủ xanh. + Thức ăn nào được dự trữ bằng phương pháp ủ xanh? - Dự trữ thức ăn bằng phương pháp ủ xanh: các loại rau, cỏ tươi xanh đem ủ trong các hầm ủ xanh từ đó ta được thức ăn ủ xanh + Thức ăn nào được dự trữ bằng phương pháp làm khô? - Dự trữ thức ăn bằng phương pháp làm khô: phơi rơm, cỏ cho khô hay thái khoai, sắn thành lát rồi đem phơi khô, Giáo viên yêu cầu HS điền vào chỗ trống. - HS suy nghĩ và điền: làm khô – ủ xanh. I. Mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn: 1. Chế biến thức ăn: Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ các chất độc hại. 2. Dự trữ thức ăn: Nhằøm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1. Các phương pháp chế biến thức ăn: Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp. 2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn: Thức ăn vật nuôi được dự trữ bằng phương pháp làm khô hoặc ủ xanh. 4/ Củng cố và luyện tập: - Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. - Nêu câu hỏi từng phần để nhấn mạnh ý chính của bài. Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Thức ăn loại củ, hạt, rơm được dự trữ ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ: a. Than b. Điện c. Mặt trời d. Cả 3 câu a,b,c. 2. Rau, cỏ tươi xanh được dự trữ bằng cách nào? a. Ủ xanh thức ăn b. Dùng điện c. Ủ lên men d. Cả 2 a và b Đáp án: 1 – d, 2 – a 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Về nhà học bài, trả lời các cậu hịi cuối bài, đọc em cĩ thể chưa biết và xem trước bài 40 *************************************** Ngày soạn:25/2/2015 Ngày dạy: 26/2/2015 Lớp 7B 10/3/2015 Lớp 7A Tiết 41: BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: +Biết được các loại thức ăn của vật nuôi. + Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi. - Kỹ năng: +Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm. + Nhận biết được một số loại thức ăn vật nuôi. +Hình thành những kỹ năng sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.. - Thái độ: Ứng dụng vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: Hình 68 SGK phóng to, bảng con, phiếu học tập. Xem trước bài 40. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, thảo luận nhĩm, vấn đáp. IV- TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Chế biến và dự trữ thức ăn nhằøm mục đích gì? Em hãy kể một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi 3/ Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Phân loại thức ăn: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và trả lời các câu hỏi: + Khi phân loại thức ăn người ta dựa vào cơ sở nào? - Dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn để phân loại. + Thức ăn được chia thành mấy loại? - Được chia thành 3 loại: + Thức ăn giàu prôtêin. + Thức ăn giàu gluxit. + Thức ăn thô. + Thức ăn nào được gọi là thức ăn giàu prôtêin? - Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% + Thức ăn nào được gọi là thức ăn giàu gluxit? - Là loại thức ăn có hàm lượng gluxit > 50%. + Thế nào là thức ăn thô? - Thức ăn thô là thức ăn có hàm lượng chất xơ > 30%. Giáo viên treo bảng, yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời bằng cách điền vào chổ trống. Tên thức ăn Thành phần dinh dưỡng chủ yếu ( %) Phân loại Bột cá Hạ Long Đậu tương (đậu nành) (hạt) Khô dầu lạc (đậu phộng) Hạt ngô (bắp) vàng Rơm lúa 46% prôtêin 36% prôtêin 40% prôtêin 8,9% prôtêin và 69% gluxit > 30% xơ .................. .................. .................. .................. .................. Giáo viên sửa, nhận xét, bổ sung. * Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin: Giáo viên treo tranh hình 68, nhóm cũ quan sát và trả lời các câu hỏi: + Nêu tên các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin? - Tên các phương pháp sản xuất thức ăn: + Hình 28a: chế biến sản xuất nghề cá. + Hình 28b: nuôi giun đất. + Hình 28c: trồng xen, tăng vụ cây họ Đậu + Hãy mô tả cách chế biến sản phẩm nghề cá. - Từ cá biển và các sản phẩm phụ của nghề cá đem nghiền nhỏ, sấy khô cho ra sản phẩm bột cá giàu prôtêin (46% prôtêin). - Vì thu hoạch giun dùng làm thức ăn giàu prôtêin cho vật nuôi. + Tại sao cây họ Đậu lại giàu prôtêin? - Vì cây họ Đậu có nốt rể có chứa vi khuẩn cộng sinh cố định được nitơ khí trời Giáo viên yêu cầu HS đánh dấu (x) vào phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin. -Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là phương pháp: (1), (3), (4). + Tại sao phương pháp 2 không thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin? - Vì hàm lượng prôtêin trong hạt ngô 8,9%, khoai 3,2%, sắn 2,9%... * Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục III SGK. Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong SGK Phương pháp sản xuất Kí hiệu Thức ăn giàu gluxit Thức ăn thô xanh a b + Vậây 2 phương pháp còn lại có phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit hay thức ăn thô xanh không? - Không. + Các em có biết về mô hình VAC không? _ Giáo viên giảng thêm: + Vườn: trồng rau, cây lương thực để chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản. + Ao: nuôi cá và lấy nước tưới cho cây ở vườn. + Chuồng: nuôi trâu, bò, lợn, gà cung cấp phân chuồng cho cây trong vườn và cá dưới ao. Tùy theo vùng mà người ta áp dụng mô hình RVAC: rừng- vườn- ao- chuồng. + Theo em làm thế nào để có được nhiều thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh? - Bằng cách luân canh, tăng vụ nhiều loại cây trồng. + Cho một số ví dụ về phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. I. Phân loại thức ăn: Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn thành 3 loại: _ Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% gọi là thức ăn giàu prôtêin. _ Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% gọi là thức ăn giàu gluxit. _ Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gọi là thức ăn thô. . II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin: Có các phương pháp như: - Chế biến sản phẩm nghề cá. - Nuôi giun đất. - Trồng xen, tăng vụ cây họ Đậu. III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh: -Sản xuất thức ăn giàu gluxit bằng cách luân canh, gối vụ để sản xuất ra thêm nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. - Sản xuất thức ăn thô xanh bằng cách tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi. 4/ Củng cố và luyện tập: - Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. 1. Đúng hay sai: a. Thức ăn có hàm lượng 14% protêin thuộc loại thức ăn giàu prôtêin. b. Rơm lúa có hàm lượng > 30% xơ thuộc loại thức ăn xơ. c. Hạt ngô có 8,9% prôtêin và 69% gluxit thuộc loại thức ăn giàuprôtêin. d. Đậu tương có 36% prôtêin thuộc loại thức ăn giàu prôtêin. 2. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất thức ăn giàu prôtêin. a. Trồng ngô, sắn ( khoai mì). c. Trồng thêm rau, cỏ xanh. b. Nuôi giun đất. d. Tận dụng ngô, lạc. 3. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất thức ăn giàu gluxit: a. Trồng ngô, sắn. c. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu. b. Nuôi, khai thác tôm, cá. d. Cả 2 câu a và c. Đáp án: 1. Đúng: a, d. 2. b. 3. d 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài thực hành. Ngày soạn:04/03/2015 Ngày dạy: 05/03/2015 Lớp 7B 12/03/2015 Lớp 7A Tiết 42: THỰC HÀNH BÀI 42: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết được tên các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu. - Kỹ năng: Chế biến được thức ăn giàu gluxit cho vật nuơi bằng men. -. Thái độ: Rèn luyện tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng. Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh khi học các bài thực hành. II. CHUẨN BỊ: Phóng to tranh vẽ qui trình thực hành trong SGK trang 112. Chuẩn bị bột ngô và bánh men rượu, sơ đồ các bước của quy trình. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, phân tích, thực hành và thảo luận nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 112. -Giáo viên đem những nguyên liệu, dụng cụ ra giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành hôm nay. -Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi những dụng cụ và nguyên liệu làm thực hành vào tập. Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 113. + Để thực hành bài này ta cần những nguyên liệu và dụng cụ nào? - Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm thực hành ở bài 42. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành hôm nay. -Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi mẫu vật và nguyên liệu làm thực hành vào tập. * Một số quy trình thực hành: -Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK. -Giáo viên treo sơ đồ các bước thực hiện quy trình, yêu cầu học sinh quan sát. -Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình và hướng dẫn học sinh làm thực hành. - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem. - Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe. - Yêu cầu học sinh ghi bài và tập. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Nguyên liệu: Bột ngô (hoặc bột gạo, khoai, sắn), bánh men rượu, nước sạch. - Dụng cụ: chậu nước, vải, ni lông sạch, cối sứ, cân. II. Quy trình thực hành: _ Bước 1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rượu. _ Bước 2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu. _ Bước 3: Trộn đều men rượu với bột. _ Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm. _ Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ ni lông sạch lên trên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ẩm, ấm trong 24 giờ. 4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình *************************************** Ngày soạn:11/3/2015 Ngày dạy: 12/3/2015 Lớp 7B 12/3/2015 Lớp 7A Tiết 43: BÀI 43: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu hoặc thức ăn ủ xanh bằng cách: + Quan sát màu sắc. + Ngửi mùi. + Đo độ pH. - Kỹ năng: Vận dụng vào thực tiễn khi kiểm tra chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh vật. - Thái độ: Rèn luyện tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng. Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh khi học các bài thực hành. II. CHUẨN BỊ: Phóng to tranh vẽ qui trình thực hành trong SGK trang 112. Chuẩn bị bột ngô và bánh men rượu, sơ đồ các bước của quy trình. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, phân tích, thực hành và thảo luận nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 113. -Giáo viên đem những nguyên liệu, dụng cụ ra giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành hôm nay. -Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi những dụng cụ và nguyên liệu làm thực hành vào tập. + Để thực hành bài này ta cần những nguyên liệu và dụng cụ nào?. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành hôm nay. -Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi mẫu vật và nguyên liệu làm thực hành vào tập. * Một số quy trình thực hành: -Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK. -Giáo viên treo sơ đồ các bước thực hiện quy trình, yêu cầu học sinh quan sát. -Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình và hướng dẫn học sinh làm thực hành. - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem. - Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe. - Yêu cầu học sinh ghi bài và tập. Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Tốt Trung bình Xấu Màu sắc Mùi Độ pH Vàng xanh Thơm < 4 Vàng lẫn xám Thơm 4 - 5 Đen Khó chịu > 5 Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh làm thực hành và biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu theo bảng 8. - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem và tự đánh giá mẫu thức ăn của mình. - Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe. -Yêu cầu học sinh ghi bài vào tập. Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình. - Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp. - Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Mẫu thức ăn: + Thức ăn ủ xanh (lấy từ hầm hoặc hố ủ xanh). + Thức ăn tinh ủ men rượu sau 24 giờ. - Dụng cụ: bát (chén) sứ có đường kính 10cm, panh gắp, đũa thủy tinh, giấy đo pH. II. Quy trình thực hành: 1. Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh: - Bước 1:Lấy mẫu thức ăn ủ xanh vào bát sứ. - Bước 2: Quan sát màu sắc thức ăn. - Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn. -Bước 4: Đo độ pH của thức ăn ủ xanh. 2. Quy trình đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu: - Bước 1: Lấy thức ăn đã được ủ, sờ tay vào thức ăn để cảm nhận nhiệt độ và độ ẩm của thức ăn. - Bước 2: Quan sát màu sắc của thức ăn ủ men. -Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn ủ men. III. Thực hành: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN Ủ XANH Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Tốt Trung bình Xấu Màu sắc Mùi Độ pH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỨC ĂN Ủ MEN RƯỢU Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Tốt Trung bình xấu Nhiệt độ Ấm (khoảng 300C) Ấm Lạnh Độ ẩm Đủ ẩm (nắm thành nắm được) Hơi nhão hoặc hơi khô Quá nhão hoặc quá khô Màu sắc Có nhiều mảnh trắng trên mặt khối thức ăn Ít đám mốc trắng Màu của thức ăn không thay đổi Mùi Thơm rượu nếp Có mùi thơm Không thơm hoặc có mùi khó chịu 4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình *************************************** Ngày soạn: 16/3/2014 Ngày dạy: 17/3/2015 Lớp 7A 19/3/2015 Lớp 7B Tiết: 44 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Thơng qua giờ ơn tập giúp học sinh củng cố được các kiến thức, kỹ năng đã được học. - Biết vận dụng vào cuốc sống, tăng thêm tình yêu lao động và thích thú học tập - Cĩ ý thức lao động cần cù chịu khĩ, chính xác, an tồn lao động. II. CHUẨN BỊ: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị hệ thống câu hỏi đáp án cho tiết ơn tập về kiến thức trọng tâm. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, thảo luận nhĩm, vấn đáp. IV- TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu câu hỏi, học sinh trả lời ( Sau khi thảo luận theo các nhĩm học tập, tổng hợp kiểm tra, ghi. Hệ thống câu hỏi Câu1: Em hãy nêu vai trị của giống trong chăn nuơi, điều kiện để được cơng nhận là một giống vật nuơi? Câu 2: Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuơi? Câu 3: Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuơi? Câu 4: Thức ăn vật nuơi cĩ những thành phần dinh dưỡng nào? Câu 5: Vai trị của thức ăn đối với vật nuơi? Câu 6: Cho biết mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuơi? Câu 7: Cho biết một số phương pháp và dự trữ thức ăn? Đáp án - Vật nuơi cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bĩn và nguyên liệu sản xuất. - Được gọi la giống vật nuơi khi những vật nuơi cĩ cùng nguồn gốc, cĩ đặc điểm chung, cĩ
File đính kèm:
- CN_BTrach_20150727_083608.doc