Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 20, Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng

Hoạt động 4 : Tìm hiểu kĩ thuật tưới, tiêu nước.

GV: Nêu vai trò của nước đ/v đất và cây trồng.

HS: Giúp cây sinh trưởng và phát triển.

GV:Bổ sung nước hoà tan phân bón vào đất, chuyển chất dinh dưỡng nuôi cây.

Các loại cây trồng cần lượng nước như thế nào?

HS: Khác nhau.

GV: Nên tưới nước nhiều cho cây vào thời kì nào?

Sắp thu hoạch có cần nhiều nước hay không?

Không cần.

GV: Cho hs thảo luận nhóm các phương pháp tưới: theo gốc, tưới thấm, tưới ngập, tưới phun mưa.

HS:a Tưới ngập

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 20, Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài:19 Tiết: 20	 
Tuần:
Ngày dạy:
 CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC 
 CÂY TRỒNG
1.Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: Biết được ý nghĩa, qui trình và nội dung của các khâu kĩ thuật chăm sóc cây trồng.
1.2. Kĩ năng: Biết chăm sóc cây trồng.
1.3.Thái độ: 
Có ý thức lao động, có kĩ thuật và có tinh thần chịu khó, cẩn thận, yêu lao động.
2.Trọng tâm:
 Các biện pháp chăm sóc cây trồng.
3. Chuẩn bị:
 3.1. Gv: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây trồng ở địa phương.
 3.2. Hs: Chuẩn bị bài ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1.Oån định tổ chức, kiểm diện:	
4.2.Kiểm tra miệng:
Nêu vài biện pháp chăm sóc cây trồng mà em biết ở địa phương?
Làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân
4.3. Bài mới:
Hoạt động Gv – Hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu kĩ thuật làm cỏ, vun xới, tỉa, dặm cây
GV: Nêu cách tiến hành tỉa, dặm cây?
HS: Tỉa bỏ cây yếu, bị sâu bệnh, dặm cây tốt vào chỗ hạt không lên
GV: Mục đích của việc tỉa, dặm cây để làm gì?
Hoạt động 3: Tại sao phải làm cỏ, vun xới?
Sau khi gieo hạt người ta thường làm cỏ, vun xới để làm gì?
HS: Để cây sinh trưởng và phát triển tốt
GV: Nói thêm: làm cỏ vun xới phải không làm tổn thương cây và bộ rễ.
Nếu đã tỉa bỏ cây bị yếu, sâu bệnh thì mục đích của làm cỏ vun xới là gì?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu kĩ thuật tưới, tiêu nước.
GV: Nêu vai trò của nước đ/v đất và cây trồng.
HS: Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
GV:Bổ sung nước hoà tan phân bón vào đất, chuyển chất dinh dưỡng nuôi cây.
Các loại cây trồng cần lượng nước như thế nào?
HS: Khác nhau.
GV: Nên tưới nước nhiều cho cây vào thời kì nào?
Sắp thu hoạch có cần nhiều nước hay không?
Không cần.
GV: Cho hs thảo luận nhóm các phương pháp tưới: theo gốc, tưới thấm, tưới ngập, tưới phun mưa.
HS:a Tưới ngập
b Tưới vào gốc cây
c Tưới thấm
d Tưới phun mưa
GV: Thừa nước cây trồng sẽ như thế nào?
HS: Chết
GV: Cần làm gì để bảo vệ cây?
HS: Tiêu nước.
GV: Tác dụng?
Hđ 5: tìm hiểu cách bón phân thúc
Có thể vừa vun xới kết hợp với bón phân được không?
HS: Làm cỏ xong vun xới và bón phân
GV: Bón phân lúc này gọi là gì?
Thường dùng loại phân gì để bón thúc?
HS: Phân hữu cơ, phân hoá học
GV: Nêu qui trình bón thúc?
I. Tỉa, dặm cây
Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây
II. Làm cỏ vun xới
- Diệt cỏ dại
- Làm cho đất tơi xốp
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn
- Chống đổ
III. Tưới tiêu nước
1. Tưới nước
Giúp cây sinh trưởng và phát triển (hoà tan chất dinh dưỡng)
2. Phương pháp tưới 
- Tưới theo hàng, vào gốc cây
- Tưới thấm
- Tưới ngập
- Tưới phun mưa
3. Tiêu nước
- Để cây không bị ngập úng
IV. Bón thúc phân:
- Bón phân
- Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất
4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố: 
1.Mục đích việc làm cỏ vun xới là gì?
Diệt cỏ dại, làm đất tươi xốp, chống đỗ, hạn chế bốc hơi nước.
2.Vun xới cho cây mía vào giai đoạn nào? Nhằm mục đích gì?
 Miá còn nhỏ, diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nước. 
3. Tưới cây mía bằng phương pháp nào? Nêu ưu nhược điểm? 
Tưới phun mưa. Dụng cụ phức tạp, tốn kém và cung cấp nước vừa phải
Tuới thấm, tưới ngập, hàng, gốc,
* GV dùng bản đồ tư duy để củng cố nội dung tồn bài.
 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :
 * Đối với tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
 * Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị bài “ Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản”
 Tìm hiểu cách thu hoạch mía, sắn, lúa, đậu, rau . . .ở địa phuơng em cũng như cách bảo quản và chế biến chúng.
GV yêu cầu học sinh chuẩn bị bài bằng cách vẽ bản đồ tư duy ( mỗi nhĩm thực hiện 1 BĐTD)
5. Rút kinh nghịêm

File đính kèm:

  • docBai_19_Cac_bien_phap_cham_soc_cay_trong.doc