Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 37 đến 70 - Trường THCS Xuân Áng

TIẾT 50: THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T2)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Nắm được quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống

2. Kỹ năng: Thực hành được theo quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.

3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác trong việc nấu ăn ở gia đình

II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thực hành.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.

2. Học sinh: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú

 6A

 6B

2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph )

 ? Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống?

.

3. Dạy bài mới: ( 35ph )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên liệu cần thiết ( 5ph).

- GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu

- Giới thiệu các nguyên liệu cần thiết ( Đã chuẩn bị)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp rau muống (30ph)

GV: Gọi 2 HS lên bảng, hỗ trợ giáo viên hướng dẫn thực hành.

- Sơ chế các nguyên liệu cần thiết:

 Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước.

 Hành khô : Bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng.

 Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ.

 Tỏi bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt.

 Chanh vắt lấy nước

- GV tiếp tục giới thiệu cách làm nước trộn nộm:

 Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt.

- Cho nước trộn nộm đã pha vào rau muống rồi trộn đều

 Cho thêm lạc đã giã nhỏ, rau thơm vào.

 - GV: Trình bày ra đĩa.

- Nghe giảng

- Nghiên cứu thông tin.

- Trả lời

- HS theo dõi sự hướng dẫn của GV

- Theo dõi Gv hướng dẫn

HS: Quan sát, thử món ăn. I - Nguyên liệu :

 - 1 Kg rau muống

 - 5 củ hành khô.

 - Đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm.

 - 50 g đậu phộng giã nhỏ

II - Quy trình thực hiện :

* Giai đoạn 1 :

 Chuẩn bị.

* Giai đoạn 2 : Chế biến

* Làm nước trộn nộm

* Giai đoạn 3: Trình bày

4. Củng cố: (3ph)

- Thu dọn khu vực thực hành

? Món nộm hỗn hợp nộm rau muống gồm những bước chính nào?

- Nhận xét giờ thực hành

5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà : (1ph)

- Về nhà xem lại bài.

- Chia nhóm HS, mỗi nhóm chuẩn bị: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.

 

doc72 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 37 đến 70 - Trường THCS Xuân Áng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động 1: Tìm hiểu nguyên liêu và dụng cụ tỉa hoa. (5ph)
GV: Cho học sinh Quan sát hình 3.28 SGK. Để tỉa hoa cần có các loại củ, quả gì?
? Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng gì đến giá trị dinh dưỡng 
? Để tỉa hoa cần có các dụng cụ gì?
? Có các hình thức tỉa hoa nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các mẫu tỉa hoa. (10ph)
GV: Hoa huệ trắng gồm những bộ phận nào?
GV: lần lượt giới thiệu cách thực hiện tỉa từng bộ phần của hoa, cành, lá
Hoạt động 3: Thực hành
(20ph)
GV: Yêu cầu HS tỉa hoa 
GV: Chú ý học sinh cần cẩn thận khi sử dụng dao và kéo sắc.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi
HS: Làm giảm thành phần dinh dưỡng
HS: Trả lời
HS: Hoa, cành, lá
HS: Chú ý quan sát theo dõi 
HS: Thực hành tỉa hoa theo sự hướng dẫn của GV
I. Giới thiệu chung
1. Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa
a) Nguyên liệu: 
các loại rau củ quả: hành lá, hành củ, cà chua, củ cải, đu đủ...
b) Dụng cụ:
 Dao nhỏ có mũi nhọn, kéo nhỏ, dao lam
2. Hình thức tỉa hoa:
 Tỉa hoa phẳng, tỉa dạng nổi, tỉa hoa tạo hình.
II. Thực hiện mẫu.
1. Tỉa hoa từ hành lá. (Tỉa hoa huệ trắng)
a) Hoa: 
- Sử dụng đoạn trắng của cọng hành, cắt ra làm nhiều đoạn bằng nhau.
- Dùng lưỡi dao lam chẻ nhỏ sâu xuống bằng ½ chiều dài
b) Cành :
Chọn một cấy hành lá, cắt bỏ lá xanh
c) Lá:
 Chọn một cấy hành lá khác, cắt bỏ lá xanh, dùng mũi kéo nhỏ tách mỗi cọng hành thành 2 – 3 lá nhỏ, ngâm cây hành vào nước.
III. Thực hành:
 Tỉa hoa huệ trắng từ hành lá
4. Củng cố: (3ph) 
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình tỉa hoa huệ từ hành lá
- Nhận xét giờ thực hành
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (1ph):
- GV phân công sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của nhóm chuẩn bị cho giờ thực hành tiết 2.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn:
TIẾT 48: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN
TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ ( T2)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết được cách tỉa hoa bằng rau củ, quả.
2. Kỹ năng: Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản thông dung để trang trí món ăn
 Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa trang trí
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ.
II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Một số rau củ, quả: Hành tươi 
2. Học sinh: Ớt, cà rốt, cà chua, dưa chuột 
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức: (01ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
 6A
 6B
2. Kiểm tra bài cũ:(05ph)
? Kể tên các vật liệu, dụng cụ dùng để tỉa hoa? Có những hình thức tỉa hoa nào? 
................................................................................................................................. 
3. Dạy bài mới: ( 30 ph ) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành ( 15ph)
GV: Yêu cầu HS đọc phần hướng dẫn tỉa hoa từ dưa chuột trong SGK
 ?Quy trình tỉa hoa từ dưa chuột?
- GV thao tác mẫu cho HS xem
? Cách tỉa hoa hồng từ quả cà chua?
-GV thao tác mẫu cho HS xem.
Hoạt động 2: Thực hành(15ph)
- GV: Yêu cầu HS thực hành theo nội dung giáo viên đã hướng dẫn
- GV theo dõi HS thực hành và uốn nắn sai sót, nhắc nhở những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thực hành.
- GV: Mỗi học sinh có thể trình bày sản phẩm của mình theo các cách riêng.
- Trả lời
- HS quan sát GV làm thao tác mẫu
- Trả lời
- - Quan sát GV thực hiện mẫu
- HS triển khai các bước thực hiện theo hướng dẩn của GV
- HS thực hành
 - Trình bày theo sự sáng tạo
1 -Tỉa hoa từ quả dưa chuột :
	* Ba lá :
 Cắt một cạnh quả dưa, cắt lại thành hình tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính nhau, tại đỉnh nhọn A của tam giác theo số lượng 5, 7, 9. . .
- Cuộn các lát dưa xen kẽ nhau.
* Tỉa cành lá :
2 - Tỉa hoa từ quả cà chua :
	* Tỉa hoa hồng :
- Dùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua nhưng còn để dính lại một phần.
- - Gọt phần vỏ quả cà chua dày 0,1 – 0,2 cm từ cuốn theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua để có một dải dài.
- Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống sẻ dùng làm đế hoa.
3. Thực hành:
- Tỉa hoa từ quả dưa chuột
- Tỉa hoa từ quả cà chua
4. Củng cố:	(08 ph)
- HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hoàn tất, trong nhóm thực hành.
- Dọn dẹp vệ sinh nơi thực hành.
- Kiểm tra kết quả sản phẩm, chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu của mỗi nhóm.
- Nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (01ph)
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành: Trộn hỗn hợp nộm rau muống
- Đọc trước quy trình thực hiện
- Chuẩn bị ttheo phần hướng dẫn SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày:..........................
Tổ CM
Vũ Quang Hòa
Ngày soạn: 
TIẾT 49: THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T1)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết được quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống
2. Kỹ năng: Làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: Giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án. 
2. Học sinh: SGK, vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
 6A
 6B
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph ) 
	? Quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật món trộn hỗn hợp?
.....................................................................................................................................
3. Dạy bài mới: ( 30 ph ) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên liệu cần thiết ( 5ph).
GV: Nêu lại quy trình thực hành, yêu cầu kĩ thuật của món trộn hỗn hợp.
- Yêu cầu nghiên cứu thông tin
? Những nguyên liệu cần thiết cho món trộn hỗn hợp nộm rau muống.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp rau muống (25ph)
? Thực hiện món ăn phải qua mấy giai đoạn?
? Chọn rau như thế nào? 
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị sơ chế các nguyên liệu cần thiết.
 Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước. 
 Hành khô : Bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng. 
 Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ.
 Tỏi bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt.
 Chanh vắt lấy nước
- GV tiếp tục giới thiệu cách làm nước trộn nộm: 
 Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt. 
- Cho nước trộn nộm đã pha vào rau muống rồi trộn đều
 Cho thêm lạc đã giã nhỏ, rau thơm vào.
 - GV: Trình bày ra đĩa, có thể trang trí bằng cách tỉa hoa một số rau, củ, quả: Ớt...
- Nghe giảng
- Nghiên cứu thông tin.
- Trả lời
- 3 giai đoạn
- Không héo, úa.
- Nghe, ghi lại để biết được cách sơ chế nguyên liệu 
- Nghe và ghi và vở
HS: Nghe, ghi nhớ.
I - Nguyên liệu :
	- 1 Kg rau muống
 - 5 củ hành khô.
 - Đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm.
 - 50 g đậu phộng giã nhỏ
II - Quy trình thực hiện : 
* Giai đoạn 1 :
	Chuẩn bị.
* Giai đoạn 2 : Chế biến
* Làm nước trộn nộm
* Giai đoạn 3: Trình bày
4. Củng cố:	(8ph)
- GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu
? Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gì ? 
 - Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang giã nhỏ.
? Giai đoạn 2 gồm mấy bước kể ra ?
- Làm nước trộn nộm. - Trộn nộm. 
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà : (1ph)
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 
TIẾT 50: THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T2)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Nắm được quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống
2. Kỹ năng: Thực hành được theo quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác trong việc nấu ăn ở gia đình 
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
2. Học sinh: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
 6A
 6B
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph ) 
	? Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống?
.....................................................................................................................................
3. Dạy bài mới: ( 35ph ) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên liệu cần thiết ( 5ph).
- GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu
- Giới thiệu các nguyên liệu cần thiết ( Đã chuẩn bị)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp rau muống (30ph)
GV: Gọi 2 HS lên bảng, hỗ trợ giáo viên hướng dẫn thực hành.
- Sơ chế các nguyên liệu cần thiết: 
 Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước. 
 Hành khô : Bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng. 
 Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ.
 Tỏi bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt.
 Chanh vắt lấy nước
- GV tiếp tục giới thiệu cách làm nước trộn nộm: 
 Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt. 
- Cho nước trộn nộm đã pha vào rau muống rồi trộn đều
 Cho thêm lạc đã giã nhỏ, rau thơm vào.
 - GV: Trình bày ra đĩa.
- Nghe giảng
- Nghiên cứu thông tin.
- Trả lời
- HS theo dõi sự hướng dẫn của GV
- Theo dõi Gv hướng dẫn
HS: Quan sát, thử món ăn.
I - Nguyên liệu :
	- 1 Kg rau muống
 - 5 củ hành khô.
 - Đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm.
 - 50 g đậu phộng giã nhỏ
II - Quy trình thực hiện : 
* Giai đoạn 1 :
	Chuẩn bị.
* Giai đoạn 2 : Chế biến
* Làm nước trộn nộm
* Giai đoạn 3: Trình bày
4. Củng cố:	(3ph)
- Thu dọn khu vực thực hành
? Món nộm hỗn hợp nộm rau muống gồm những bước chính nào?
- Nhận xét giờ thực hành
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà : (1ph)
- Về nhà xem lại bài.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm chuẩn bị: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
......	
Kí duyệt ngày:..........................
Tổ CM
Vũ Quang Hòa
Ngày soạn: 
TIẾT 51: THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T3)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Nắm được quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống
2. Kỹ năng: Làm được món ăn theo quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác trong việc nấu ăn ở gia đình 
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
2. Học sinh: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
 6A
 6B
2. Kiểm tra bài cũ: (3 ph ) 
? Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống?
.....................................................................................................................................
3. Dạy bài mới: ( 35ph ) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên liệu cần thiết (5ph).
- GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Phân công vị trí thực hành cho từng nhóm.
* Hoạt động 2: Thực hành (30ph)
GV: Nêu nội dung cần thực hành.
 - Yêu cầu HS nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động.
GV: Chú ý theo dõi HS trong quá trình thực hành.
- HS nghe, nắm được mục tiêu của bài.
- Về vị trí thực hành
- HS thực hành theo nhóm
I . Chuẩn bị :
	- 1 Kg rau muống
 - 5 củ hành khô.
 - Đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm.
 - 50 g đậu phộng giã nhỏ
II – Thực hành : 
 Làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống.
* Giai đoạn 1 : Chuẩn bị.
 - Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước. 
 - Hành khô: Bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng. 
 - Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ.
 - Tỏi bóc vỏ giã cùng với ớt.
 - Chanh vắt lấy nước
* Giai đoạn 2 : Chế biến
- Làm nước trộn nộm: Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt. 
- Cho nước trộn nộm đã pha vào rau muống rồi trộn đều. Cho thêm lạc đã giã nhỏ, rau thơm vào.
*Giai đoạn 3: Trình bày
4. Củng cố:	(5ph)
- Thu dọn khu vực thực hành
- Chấm điểm bài thực hành
- Nhận xét giờ thực hành
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà : (1ph)
- Về nhà xem lại bài.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm chuẩn bị: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 
TIẾT 52: THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T4)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Nắm được quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống
2. Kỹ năng: Làm được món ăn theo quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
 Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác trong việc nấu ăn ở gia đình 
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
2. Học sinh: Rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
 6A
 6B
2. Kiểm tra bài cũ: (3 ph ) 
? Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống?
.....................................................................................................................................
3. Dạy bài mới: ( 35ph ) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên liệu cần thiết (5ph).
- GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Phân công vị trí thực hành cho từng nhóm.
* Hoạt động 2: Thực hành (30ph)
GV: Nêu nội dung cần thực hành.
 - Yêu cầu HS nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động.
GV: Chú ý theo dõi HS trong quá trình thực hành.
- HS nghe, nắm được mục tiêu của bài.
- Về vị trí thực hành
- HS thực hành theo nhóm
I . Chuẩn bị :
	- 1 Kg rau muống
 - 5 củ hành khô.
 - Đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm.
 - 50 g đậu phộng giã nhỏ
II – Thực hành : 
 Làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống.
* Giai đoạn 1 : Chuẩn bị.
 - Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước. 
 - Hành khô: Bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng. 
 - Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ.
 - Tỏi bóc vỏ giã cùng với ớt.
 - Chanh vắt lấy nước
* Giai đoạn 2 : Chế biến
- Làm nước trộn nộm: Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt. 
- Cho nước trộn nộm đã pha vào rau muống rồi trộn đều. Cho thêm lạc đã giã nhỏ, rau thơm vào.
*Giai đoạn 3: Trình bày
4. Củng cố:	(5ph)
- Thu dọn khu vực thực hành
- Chấm điểm bài thực hành
- Nhận xét giờ thực hành
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà : (1ph)
- Thực hành lại ở nhà
- Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...	
Kí duyệt ngày:..........................
Tổ CM
Vũ Quang Hòa
Ngày soạn: 
TIẾT 53: ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương III: Cơ sở của ăn uống, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến món ăn .
2. Kĩ năng: Thực hiện được những bữa ăn hợp lý, giữ vệ sinh an toàn toàn thực phẩm.
 Chế biến được một số món ăn đơn giản.
3. Thái độ: Có ý thức học tập, có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 
II. PHƯƠNG PHÁP: 	Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ
2. Học sinh: - Ôn tập lại chương III. 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph) 
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
 6A
 6B
2. Kiểm tra bài cũ:(5ph) 
? Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống?.........................................
3. Dạy bài mới: (35ph) 
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Nộ dung
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thực cần nhớ (20ph) 
? Chúng ta đã tìm hiểu những nội dung chính nào trong chương III?
GV: Treo bảng phụ ( hệ thống hoá kiến thức đã học trong chương III) cho HS quan sát.
GV: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận trả lời 1 câu hỏi:
? Nhu cầu của cơ thể với các chất dinh dưỡng? Sự thừa thiếu các chất dinh dưỡng có gây ảnh hưởng gì với cơ thể?
? Kể tên các nhóm thức ăn? Cơ sở và ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn?
? Ăn uống phải phù hợp với những yêu cầu của đối tượng nào? 
? Thế nào là thực phẩm nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Cần có những biện pháp phòng tránh nhiễm trùng , nhiễm độc 
? Hãy nêu các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn? 
? Có những phương pháp chế biến món ăn nào? Quy trình thực hiện món xào?
GV: Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2: Ôn tập về các kĩ năng (15ph) 
GV:Yêu cầu HS nhắc lại quy trình trộn hỗn hợp nộm rau muống.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tỉa một số loại hoa từ rau, củ, quả.
GV: Nhận xét và lưu ý cho HS một số điều lưu ý khi thực hành. 
- HS: Trả lời
- Quan sát
- HS: Các nhóm thảo luận trong 5 phút. .
- HS: Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi. Nhóm khác nghe, nhận xét câu trả lời
HS: Ghi tóm tắt vào vở.
HS: Nhắc lại theo quy trình đã thực hành.
HS: Nghe, ghi nhớ
I. Lý thuyết:
1.Cơ sở của ăn uống.
2. Vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
4. Các phương pháp chế biến món ăn .
II. Thực hành:
 4. Củng cố:(3ph) 
 - GV: Nhắc lại quy trình tỉa một số loại hoa
 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà:(1ph) 
 - Nhắc nhở HS chuẩn bị các dụng cụ, nguyên liệu cần thiết chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra thực hành.
 V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 
TIẾT 54: KIỂM TRA THỰC HÀNH 
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Làm cơ sở đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả thực hành.
2. Kỹ năng: Nâng cao kỹ năng nấu ăn cho các em
3. Thái độ: Tạo sự tự tin cho các em làm công việc nội trợ của gia đình sau này.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ
2. Học sinh: - 200g xà lách, 30g hành tây, 50g thịt bò mềm
- 100g cà chua chín, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng
- 1 bát giấm, 3 thìa đường, muối, tiêu, dầu ăn
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: 
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
 6A
 6B
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 Dụng cụ: Dao, đĩa
 Nguyên liệu: Các loại rau củ quả
- Chia nhóm HS thực hành (gồm 2 học sinh)
- Yêu cầu đảm bảo an toàn, thực hiện đúng nội quy trong quá trình thực hành.
3. Kiểm tra thực hành:
Đề bài:
 Bằng những nguyên liệu (rau, củ, quả) đã chuẩn bị em hãy tỉa những loại hoa dùng trong trang trí món ăn.
 Yêu cầu: HS tiến hành tỉa hoa theo nhóm
 Trình bày: Trình bày sản phẩm lên đĩa
Thang điểm
 Tỉa hoa đẹp: 5đ
 Trình bày hợp lý, sáng tạo: 3đ
 Sự chuẩn bị và ý thức trong quá trình thực hành: 2đ
4. Củng cố: 
- GV kiểm tra sản phẩm
- Chấm điểm thực hành của mỗi nhóm.
- HS thu dọn khu vực thực hành.
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: 
 - HS đọc trước bài 21
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................
Kí duyệt ngày:..........................
Tổ CM
Ngày soạn: 
TIẾT 55: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (T1)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý
2. Kỹ năng: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
3. Thái độ: T

File đính kèm:

  • docBai_15_Co_so_cua_an_uong_hop_li.doc