Giáo án Công nghệ 6 - Chương trình cả năm - Trường THCS Xuân Áng

TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS nắm vững những kiến thức cơ bản về may mặc trong gia đình

2. Kỹ năng: Hệ thống hoá được các kiến thức đã học trong chương I

3. Thái độ: HS vận dụng được một số kiến thức đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng.

II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Giáo án

 - Bảng phụ

2. Học sinh: - Ôn tập nội dung các bài 1, 2, 4 (SGK) .

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức: (1ph)

Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú

 6A

 6B

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Dạy bài mới: (35ph)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết (25ph)

GV: chia HS thành 3 nhóm, cho HS thảo luận câu hỏi:

 Nhóm 1: Có bao nhiêu loại vải thường dùng trong may mặc? Nêu từng quá trình sx từng loại vải mà em biết ?

 Nhóm 2: Cách lựa chọn trang phục cho phù hợp và phối hợp màu sắc trên trang phục?

 Nhóm 3: Bảo quản trang phục?

GV: nhận xét, bổ sung, chốt ý

*Hoạt động 2: Ôn tập phần thực hành: (10ph)

- Hướng dẫn HS thực hiện lại các mũi khâu cơ bản

HS: Thảo luận và trình bày

Các nhóm khác nghe và nhận xét

HS : Lập đề cương ôn tập

- HS thực hiện theo hướng dẫn A. Lý thuyết

I. Các loại vải thường dùng trong may mặc:

- Có 3 loại vải thường dùng trong may mặc:

+Vải sợi thiên nhiên

+Vải sợi hóa học

 - Vải sợi nhân tạo

 - Vải sợi tổng hợp

+ Vải sợi pha

II.Lựa chọn trang phục:

- Cách lựa chọn trang phục:

 +Muốn cao-gầy: mặc trang phục tối, hoa văn nhỏ, sọc xuống, may vừa người

 +Muốn thấp-béo: mặc màu sáng, hoa văn to, sọc ngang, may rộng, có dún chun

- Cách phối hợp màu sắc trang phục:

+Phối hợp 2 màu đối nhau trên 1 vòng màu.

 +Phối hợp 2 màu cạnh nhau trên 1 vòng màu.

 +Phối hợp 2 màu đậm nhạt khác nhau.

 +Phối hợp màu đen và trắng với tất cả các màu khác

III. Quy trình bảo quản:

 +Giặt phơi

 +Ủi cho phẳng

 +Xếp cất vào tủ

B. Thực hành :

 

doc70 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 6 - Chương trình cả năm - Trường THCS Xuân Áng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật.
II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, trực quan, thực hành
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: + Mẫu bao tay hoàn chỉnh.
 + Bộ dụng cụ và vật liệu cắt khâu, com pa...
2. Học sinh: + Kim, chỉ, phấn vẽ, kéo , thước kẻ, mẫu bao tay đang khâu...
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)	 Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi HS.
3.Dạy bài mới: (35ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: (5ph)
- Nêu nguyên tắc an toàn khi thực hành.
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
*Hoạt động 3: (10ph)
- Dùng hình vẽ, vật mẫu. Phân tích cho học sinh các bước tiến hành khâu và yêu cầu kĩ thuật khi khâu
- Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm hư hỏng khi thực hiện
- Nghe
- Quan sát hình vẽ, nắm vững các bước khâu và yêu cầu kỹ thuật của từng bước
- Quan sát nắm vững các thao tác sai hỏng khi thực hiện
- Nhận nội dung TH
- Nhận vị trí TH
- Tiến hành TH
- Nộp sản phẩm theo yêu cầu của GV
- Nghe, quan sát rút kinh nghiệm
- - HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
I. Chuẩn bị:
 II. Quy trình thực hiện:
Luồn chun, khâu nốt phần để lại.
Khâu vắt phía mặt phải xung quanh bao tay
- Khâu cách mép vải 0,3cm (để lại khoảng 1cm)
- Luồn chun, khâu nốt phần còn lại
III. Thực hành
TH theo nội dung trên (cá nhân TH đơn lẻ)
IV. Tổng kết bài TH
*Hoạt động 3: (15ph)
- Giao nội dung TH cho HS
- Phân công vị trí TH
- Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn
*Hoạt động 4: (5ph)
- Kiểm tra một số sản phẩm của học sinh. 
- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị...
- - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
4. Củng cố: (4 ph)
- Đánh giá: GV chọn một số mẫu vải khâu đúng kỹ thuật, đẹp ; một số bài chưa đúng kỹ thuật để rút kinh nghiệm.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà:(1ph)
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh khâu sản phẩm bao tay trẻ
*Hướng dẫn tự học: 
- Chuẩn bị cho giờ sau: Mỗi HS mang sản phẩm của mình đến lớp để hoàn chỉnh 
- Chỉ mầu, vải, nơ để trang trí
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày:....................................
Tổ CM
Ngày soạn: 
TIẾT 15: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH 
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh
2. Kỹ năng: Khâu được các đường khâu cơ bản xung quanh mẫu vải
3. Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật.
II. PHƯƠNG PHÁP:
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: + Sgk, Sgv
 + Mẫu bao tay trẻ sơ sinh đã trang trí...
2. Học sinh: + Kim, chỉ, phấn vẽ, kéo , thước kẻ, mẫu bao tay đang khâu...
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)	
 GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi HS: Mẫu bao tay đang khâu, kim, chỉ thêu, kéo, dây chun
3.Dạy bài mới: (35ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: (5ph)
- Nêu nguyên tắc an toàn khi thực hành.
*Hoạt động 2: (10ph)
- Dùng hình vẽ, vật mẫu. Phân tích cho học sinh các bước tiến hành khâu và yêu cầu kĩ thuật khi khâu
- Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm hư hỏng khi thực hiện
*Hoạt động 3: (15ph)
- Giao nội dung TH cho HS
- Phân công vị trí TH
- Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn
*Hoạt động 4: (5ph)
- Kiểm tra một số sản phẩm của học sinh. 
- Nhận xét chung về giờ TH
- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
- Nghe
- Quan sát hình vẽ, nắm vững các bước khâu và yêu cầu kỹ thuật của từng bước
- Quan sát nắm vững các thao tác sai hỏng khi thực hiện
- Nhận nội dung TH
- Nhận vị trí TH
- Tiến hành TH
- Nộp sản phẩm theo yêu cầu của GV
- Nghe, quan sát rút kinh nghiệm
- - HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
I. Chuẩn bị:
II. Quy trình thực hiện:
1. Luồn chun, khâu nốt phần để lại.
2. Khâu vắt phía mặt phải xung quanh bao tay
III. Thực hành
TH theo nội dung trên (cá nhân TH đơn lẻ)
IV. Tổng kết bài TH
4. Củng cố: (4 ph)
- GV chọn một số mẫu vải khâu đúng kỹ thuật, đẹp ; một số bài chưa đúng kỹ thuật để rút kinh nghiệm.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà:(1ph)
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh khâu sản phẩm bao tay trẻ
Chuẩn bị cho giờ sau: 
- Mỗi HS mang sản phẩm của mình đến lớp để hoàn chỉnh 
- Chỉ mầu, vải, nơ để trang trí
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 
TIẾT 16: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh
2. Kỹ năng: Khâu được các đường khâu cơ bản xung quanh mẫu vải
3. Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật.
II. PHƯƠNG PHÁP:
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: + Sgk, Sgv
2. Học sinh: + Kim, chỉ, phấn vẽ, kéo , thước kẻ, mẫu bao tay đang khâu...
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)	
 GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi HS: vải, kim, chỉ thêu, kéo, .
3.Dạy bài mới: (35ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: (5ph)
- Phân công vị trí thực hành.
- Nêu nguyên tắc an toàn khi thực hành.
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
- GV cho HS quan sát một số mẫu bao tay đã trang trí
*Hoạt động 3: (25ph)
- GV gợi ý một số cách trang trí bao tay trẻ sơ sinh:
 + Cách trang trí: Thêu, đính hoa, đính cúc...
 + Hoạ tiết: Hình hoa, lá, chim...
 + Trang trí theo đường riềm hoặc ở giừa bao tay ( Chú ý phải cân đối).
- Yêu cầu HS trang trí hoàn thiện sản phẩm.
- Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn.
*Hoạt động 4: (5ph)
- Kiểm tra một số sản phẩm của học sinh. 
- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành
- Về vị trí thực hành theo nhóm. 
- HS nghe Gv giới thiệu
- HS quan sát
- HS lắng nghe sự hướng dẫn của GV.
- HS trang trí hoàn thiện sản phẩm.
I. Chuẩn bị:
II. Thực hành
- Khâu trang trí, hoàn thiện sản phẩm. (cá nhân TH đơn lẻ)
IV. Tổng kết bài TH
4. Củng cố: (4 ph)
- Thu sản phẩm của HS
- Tuyên dương trước lớp những HS có ý thức, có sản phẩm đẹp
- Nhận xét chung về giờ thực hành: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị...
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà:(1ph)
- Về nhà thực hiện khâu một số sản phẩm đơn giản
*Hướng dẫn tự học: 
- Đọc nội dung bài ôn tập
- Ôn tập lại nội dung chương I
V. RÚT KINH NGHIỆM:
	.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt ngày:....................................
Tổ CM
Ngày soạn: 
TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nắm vững những kiến thức cơ bản về may mặc trong gia đình
2. Kỹ năng: Hệ thống hoá được các kiến thức đã học trong chương I
3. Thái độ: HS vận dụng được một số kiến thức đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án
 - Bảng phụ 
2. Học sinh: - Ôn tập nội dung các bài 1, 2, 4 (SGK) . 
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy bài mới: (35ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
*Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết (25ph)
GV: chia HS thành 3 nhóm, cho HS thảo luận câu hỏi:
 Nhóm 1: Có bao nhiêu loại vải thường dùng trong may mặc? Nêu từng quá trình sx từng loại vải mà em biết ?
 Nhóm 2: Cách lựa chọn trang phục cho phù hợp và phối hợp màu sắc trên trang phục?
 Nhóm 3: Bảo quản trang phục?
GV: nhận xét, bổ sung, chốt ý
*Hoạt động 2: Ôn tập phần thực hành: (10ph)
- Hướng dẫn HS thực hiện lại các mũi khâu cơ bản
HS: Thảo luận và trình bày
Các nhóm khác nghe và nhận xét
HS : Lập đề cương ôn tập
- HS thực hiện theo hướng dẫn
A. Lý thuyết
I. Các loại vải thường dùng trong may mặc:
- Có 3 loại vải thường dùng trong may mặc:
+Vải sợi thiên nhiên
+Vải sợi hóa học
 - Vải sợi nhân tạo
 - Vải sợi tổng hợp
+ Vải sợi pha
II.Lựa chọn trang phục:
- Cách lựa chọn trang phục:
 +Muốn cao-gầy: mặc trang phục tối, hoa văn nhỏ, sọc xuống, may vừa người
 +Muốn thấp-béo: mặc màu sáng, hoa văn to, sọc ngang, may rộng, có dún chun
- Cách phối hợp màu sắc trang phục:
+Phối hợp 2 màu đối nhau trên 1 vòng màu.
 +Phối hợp 2 màu cạnh nhau trên 1 vòng màu.
 +Phối hợp 2 màu đậm nhạt khác nhau.
 +Phối hợp màu đen và trắng với tất cả các màu khác
III. Quy trình bảo quản:
 +Giặt phơi
 +Ủi cho phẳng
 +Xếp cất vào tủ
B. Thực hành :
4. Củng cố: (8ph)
	?. Mặc như thế nào gọi là đẹp?
	?. Em có nhận xét gì khi thấy bạn mỗi ngày đi học đều thay 1 chiếc áo mới?
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (1ph)
	- Bổ sung phần còn lại của đề cương
 	- Luyện tập các mũi khâu cơ bản
 - Kim, chỉ, kéo vải đã cắt sẵn mẫu theo sự sáng tạo của bản thân.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
TIẾT 18: KIỂM TRA THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức và kỹ năng thực hành từ đó rút kinh nghiệm phương pháp dạy của giáo viên và phương pháp học của học sinh.
2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức về may mặc vào thực hành.
3. Thái độ: HS có óc sáng tạo, thực hiện an toàn tiết kiệm trong thực hành
II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, kiểm tra, đánh giá
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Đề kiểm tra. 
2. Học sinh: - Kim, chỉ, mẫu vải đã cắt sẵn
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định tổ chức: 
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung:
 Đề kiểm tra: Em hãy thực hiện khâu và trang trí một sản phẩm mà mình thích
Thang điểm:
Hoàn thành sản phẩm: ( 5đ)
Mũi khâu thẳng, đúng kĩ thuật ( 2đ)
Sản phẩm có khả năng ứng dụng ( 1đ)
Sản phẩm đẹp, có tính thẩm mỹ (2đ)
4. Củng cố:
- GV thu sản phẩm
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà:
- Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở.
- Đọc trước bài 8/35 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt ngày:....................................
Tổ CM
Ngày soạn: 
CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở
TIẾT 19: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS biết được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, sự cần thiết phải phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở.
2. Kỹ năng: Biết cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình sao cho hợp lý.
3. Thái độ: Gắn bó và yêu quý nơi ở của gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về nhà ở. 
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy bài mới: (35ph)
GV giới thiệu bài (3ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu vai trò của nhà ở. (17ph)
GV: Yêu cầu HS quan sát H2.1:
? Vì sao con người cần nhà ở (GV gợi ý: Nêu ý nghĩa từng tranh nhỏ)
GV: Kết luận về vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
GV: Nêu ví dụ về những người không có nơi trú ngụ, không có gia đình
? Nhà nước có những việc làm như thế nào để giúp đỡ những người lang thang cơ nhỡ, những người bị mất nhà do thiên tai...?
? Em sẽ làm gì khi gặp những hoàn cảnh như vậy?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc sắp xếp đồ đạc trong nhà ở (15ph)
? Hãy kể tên những sinh hoạt bình thường hằng ngày của gia đình em
GV: Gợi ý HS đọc nội dung SGK/35, thảo luận nhóm để nêu được các khu vực sinh hoạt chính và yêu cầu của từng khu vực.
GV: Chốt lại những hoạt động chính của gia đình
=> Bố trí các khu vực sinh hoạt trong gia đình.
? Ở nhà em, các khu vực được bố trí như thế nào?
- HS quan sát tranh, trả lời:
+ Là nơi trú ngụ.
+ Bảo vệ con người chống mưa nắng, bão, tránh lũ, tránh gió cát,...
+ Thoả mãn nhu cầu cá nhân: tắm, ngủ, học,...
+ Nhu cầu sinh hoạt gia đình: ăn uống, xem ti vi,...
HS: Ghi bài
HS: Nghe giảng
 => nhà nước vận động người dân quyên góp để ủng hộ tiền, lương thực...giúp họ dựng lại nhà ở
HS: Trả lời
- Ngủ, nghỉ.
 Ăn uống, nấu ăn.
 Học tập
 Tắm giặt, vệ sinh.
 Sinh hoạt chung, tiếp khách,...
- Đại diện nhóm trả lời về các nội dung:
+ Tên và yêu cầu từng khu vực .
+ Bố trí từng khu vực :
Nhà rộng : Mỗi khu vực là 1 phòng.
Nhà chật : Mọi sinh hoạt trong 1 phòng cần bố trí hợp lý.
HS: Ghi bài
HS: Liên hệ
I. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con 
người: 
- Nhà ở: 
+ Là nơi trú ngụ của con người.
+ Bảo vệ con người
tránh tác hại xấu của tự nhiên. 
+ Là nơi đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
II. Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở:
1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình: 
*Căn cứ vào hoạt động của gia đình, nơi ở thường có các khu vực chính sau:
 - Phòng sinh hoạt chung
- Nơi thờ cúng
- Phòng ngủ
- Phòng ăn
- Phòng bếp
- Phòng tắm
- Nhà kho, chỗ để xe
*Sự phân chia cần phù hợp với:
- Diện tích nhà ở.
- Tính chất công việc của từng gia đình.
- Tập quán ở địa phương,... để mọi người trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện.
4. Củng cố :(8ph)
 - BT: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng.
Cột A
Cột B
1, Nhà ở là tổ ấm của gia đình, là nơi đáp ứng
a, Đồ đạc nhiều công dụng.
2, Nhà ở chật, cần bố trí các khu vực sinh hoạt hợp lý và sử dụng
b, Căn phòng rộng rãi và sáng sủa.
Kết quả: 1- c ; 2- a
c, Các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (1ph)
- Học và đọc trước phần còn lại của bài.
- Sưu tầm tranh ảnh, ảnh thật liên quan đến sắp xếp đồ đạc trong nhà ở.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
TIẾT 20: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS biết cách sắp xếp đồ đạc hợp lý cho từng khu vực.
 Biết được cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam
2. Kỹ năng: Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập , chỗ ngủ,.. ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.
3. Thái độ: HS luôn có ý thức gọn gàng, ngăn nắp.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - SGK, SGV
 - Tranh ảnh về cách sắp xếp đồ đạc hợp lý.
2. Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về nhà ở. 
 - SGK, vở ghi 
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ: (8ph)
 Câu hỏi: Để phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình người ta dựa vào những yếu tố nào? ............................................................................................
3. Dạy bài mới: (30ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực (15ph)
GV: Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
? Các loại đồ đạc và cách sắp xếp trong từng khu vực có giống nhau không
? Em hãy nêu tên những đồ đạc ở khu vực tiếp khách, khu vực bếp, khu vực ngủ, góc học tập.
GV: Giới thiệu hình ảnh sắp xếp đồ đạc chưa hợp lý, hợp lý.
? Nhà ở chật , 1 phòng có thể bố trí gọn gàng thuận tiện được không? Vì sao?
GV: Cho HS xem 1 số hình ảnh về bố trí đồ đạc trong 1 phòng.
? Phích nước sôi của gia đình được để như thế nào cho hợp lý
? Liên hệ và rút ra bài học thực tiễn cho bản thân
GV: Cách bố trí đồ đạc cần thuận tiện, thẩm mỹ song cần lưu ý đến an toàn và dễ lau chùi, quét dọn.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở Việt Nam (15ph)
GV: Treo tranh ảnh và yêu cầu HS nêu thêm về bố trí các khu vực sinh hoạt trong nhà ở nông thôn, thành phố và miền núi.
? Em hãy nêu những điểm chung và khác biệt giữa nhà ở nông thôn, thành phố, miền núi
HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời:
- Không giống nhau, tuỳ theo ý thích và điều kiện của từng gia đình.
- HS nêu tên đồ đạc ở các khu vực (quan sát tranh ảnh và H2.5/SGK)
- HS quan sát và nhận xét những hình ảnh bố trí hợp lý, chưa hợp lý.
- Đồ đạc nhiều công dụng: Màn gió, bình phong, tủ tường... để phân chia tạm thời các khu vực sinh hoạt.
- Nên có giá để phích nước và để ở vị trí dễ quan sát, dễ lấy tránh nguy hiểm.
- Liên hệ
- HS quan sát tranh và nêu nhận xét. 
- Bố trí các khu vực và đồ đạc trong từng khu vực khác nhau, tuỳ loại nhà và điều kiện kinh tế.
2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.
- Mỗi khu vực có những đồ đạc thiết yếu và được sắp xếp hợp lý, thuận tiện, an toàn cho người sử dụng.
- Dễ lau chùi, quét dọn.
- Có tính thẩm mỹ.
- Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý chừa lối đi để dễ dàng đi lại.
3, Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam.
a, Nhà ở nông thôn.
ĐB Bắc Bộ:
-Nhà chính: Thờ cúng, tiếp khách, ngủ
-Nhà phụ: Bếp, nhà kho
-Ngoài ra còn có: Khu vệ sinh, chuồng trại...
ĐB SCL:
- Nhà làm bằng gỗ tràm, đước, diện tích hẹp, đồ đạc đơn giản,...
b, Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn.
 (SGK/37)
c, Nhà ở miền núi.
Nhà sàn
4. Củng cố: (5ph)
- HS đọc phần ghi nhớ 
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (1ph)
- Học thuộc bài
- Đọc trước và chuẩn bị cho bài 9: THỰC HÀNH
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt ngày:....................................
Tổ CM
Ngày soạn: 
TIẾT 21: THỰC HÀNH:
SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
2. Kỹ năng: Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập , chỗ ngủ,...của bản thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.
3. Thái độ: Giáo dục nếp sống gọn gàng , ngăn nắp.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tài liệu, sách giáo khoa, bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài, giấy A4, bút chì, thước kẻ. 
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
 ? Hãy nêu cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực?
 ? Nhà ở Việt Nam có đặc điểm gì?
................................................................................................................................
3. Dạy bài mới: (30ph) 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành (10ph)
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật và dụng cụ của HS để thực hành cá nhân.
GV: Treo bảng phụ: Ví dụ về cách sắp xếp đồ đạc một cách hợp lý để HS quan sát.
? Hãy nêu cách sặp xếp đồ đạc hợp lý trong từng khu vực?
* Hoạt động 2: Thực hành (20ph)
? Sơ đồ phòng có hình dạng gì? Kích thước ra sao?
GV: Các đồ đạc sư dụng trong phòng:
1, Giường cá nhân 
2, Tủ đầu giường 
3, Tủ quần áo 
4, Bàn học
5, Ghế 2 chiếc
6, Giá sách 
GV: Căn cứ vào sơ đồ phòng ở đồ đạc đã ch0, yêu cầu mỗi em hãy tự

File đính kèm:

  • docBai_1_Cac_loai_vai_thuong_dung_trong_may_mac.doc