Giáo án Công nghệ 6 Chuẩn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Biết đư¬ợc vai trò của các chất dinh d¬ưỡng trong bữa ăn th¬ường ngày.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, tư duy lô gíc, so sánh.

 - HS biết vận dụng để có chế độ ăn uống trong từng bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.

3. Thái độ:

 - Giáo dục học sinh ý thức ăn uống khoa học, hợp lý.

II, CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tranh phóng to H3.1 -> 3.6/68SGK, bảng phụ.

2. Học sinh: Xem trước bài, sưu tầm tranh ảnh có liên quan.

III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

 6A: 6B:

2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)

3. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu chương, bài.

 

doc151 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4657 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 6 Chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xung quanh.
- Cắm thêm lá dương xỉ toả ra xung quanh.
II, Thực hành:
- HS cắm được bình hoa dạng toả tròn đúng kỹ thuật, màu sắc đẹp.
4. Củng cố, luyện tập: 
*) Đánh giá, tổng kết thực hành:
*) GV nhận xét: 
+ Ý thức chuẩn bị của hs .Ý thức của hs trong quá trình thực hành.
+ Quy trình thực hiện cắm hoa(đúng, sai)
*) GV đánh giá:
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo tiêu chí:
+ Chuẩn bị:1đ.+ Thao tác quy trình: 2đ. + Sản phẩm:4đ . + Vệ sinh, an toàn:1đ
+ ý thức:2đ 
*) GV kết luận chung chấm điểm cho các nhóm.
5. Hướng dẫn về nhà :
Về nhà tập cắm hoa các dạng đã học, chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật hoa để giờ sau tiếp tục thực hành.
Ngày soạn: Ngày dạy: 
TIẾT 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương I
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tư duy lô gíc cho HS, khái quát hoá kiến thức.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức học tập tự giác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức, hệ thống câu hỏi ôn tập .
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, sơ đồ hệ thống hoá kiến thức.	
III. Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức :	6A:	6B:
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hđ1Gv treo sơ đồ hệ thống hoá kiến thức.
- GV hệ thống lại nội dung kiến thức trọng tâm chương II
+ Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
+ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
+ Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
+ Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
+ Cắm hoa trang trí
Hđ 2 Hệ thống câu hỏi ôn tập:
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập
- Y/cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi ôn tập
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét .
- GV nhận xét, bổ sung giải đáp thắc mắc của HS
I. Hệ thống kiến thức cơ bản:
+ Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
+ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
+ Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
+ Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
+ Cắm hoa trang trí
+ Thực hành cắm hoa.
II. Câu hỏi ôn tập:
1. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người?
2. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở có tác dụng gì? Ví dụ?
3. Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
4. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
5. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
6. Khi cắm hoa cần đảm bảo nguyên tắc cơ bản và tuân theo quy trình nào?
7. Cần phải làm gì để nhà ở gọn gàng ngăn nắp?
III. Đáp án
1. - Nhà ở là nơi chú ngụ của con người.
- Bảo vệ con người tránh khỏi tác hại của tự nhiên.
- Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
6. - Chọn hoa và bình phù hợp về hình dáng, màu sắc, sự cân đối về kích thước bình hoa và cành cắm, phù hợp với vị trí cần trang trí.
- Quy trình cắm.- Lựa chọn bình hoa
- Cắt cắm cành chính.- Cành phụ
7.- Cần có nếp sống sạch sẽ ngăn nắp, giữ gìn vệ sinh cá nhân, gấp chăn màn gọn gàng.
4. Củng cố, luyện tập: 
GV hệ thống lại nội dung bài.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập 
- Học và trả lời tất cả các câu hỏi để giờ sau thi học kỳ I.
Duyệt giáo án tuần 17
Tổ trưởng
Tạ Thị Bích Hậu
Ngày soan:
Ngày kiểm tra:
TIẾT 35+ 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I (LÝ THUYẾT + THỰC HÀNH)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải
- Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động môi trường xã hội.
- Biết được quy trình khâu một số sản phẩm đơn giản.
- Biết được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
2. Kỹ năng: 
- Trình bày được yêu cầu phân chia khu vực sinh hoạt trong nơi ở.
- Áp dụng kiến thức và hiểu biết thực tế về các nguyên tắc cắm hoa để có một lọ hoa đẹp
3. Thái độ: 
- Có ý thức và nghiêm túc trong làm bài kiểm tra
II CHUẨN BỊ: 
*Giáo viên : Ma trận,Đề kiểm tra
*Học sinh: Ôn tập kiểm tra
Ma trận
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Các loại vải thường dùng trong may mặc
Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
5%
Chủ đề 2
Lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục
Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động môi trường xã hội
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
5%
Chủ đề 3
Cắt khâu một số sản phẩm đơn giản
Biết được quy trình khâu một số sản phẩm đơn giản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
5%
Chủ đề 4
Sắp xếp đồ đặc hợp lí trong nhà ở
Biết giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
Trình bày được yêu cầu phân chia khu vực sinh hoạt trong nơi ở
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
1
2,5
2
3
30%
Chủ đề 5 
Trang trí nhà ở 
Biết được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
Áp dụng kiến thức và hiểu biết thực tế về các nguyên tắc cắm hoa để có một lọ hoa đẹp
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2,5
1
3
2
5,5
55%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
4
40%
2
3
30%
1
3
30%
7
10
100%
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM( 2 điểm)
 * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:	
Câu 1: Vải sợi thiên nhiên được sản xuất từ nguyên liệu gì?
A. Sản phẩm của dầu mỏ	 B. Gỗ, Tre, Nứa
C. Từ than đá	 D. Bông, Lanh, Đay, Gai
Câu 2: Quy trình khâu bao tay trẻ sơ sinh gồm mấy bước:
A. 4. 	 B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 3: Thế nào là mặc đẹp?
A. Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền.
B. Mặc áo quần cầu kì, hợp thời trang.
C. Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống.
D. Mặc áo quần không phù hợp với vóc dáng.
Câu 4: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp cần thực hiện :
A. Thường xuyên.	B. Không thường xuyên.
C. Khi nào rảnh.	D. Một tuần một lần.
II. TỰ LUẬN( 8 điểm)
Câu 1.(2,5điểm) Em hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Nêu một số loại hoa và cây cảnh thông dụng . 
Câu 2.(2,5 điểm) Hãy trình bày yêu cầu phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.
Câu 3.( 3 điểm) Hoàn thiện quy trình cắm hoa dạng toả tròn
Đáp án
I. Trắc nghiệm:
* Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
1. D 2. C 3.C 4. A
II. TỰ LUẬN.
Câu 1.
 * Mỗi ý nghĩa được 0,5 điểm
- Tạo cho con người cảm giác gần gũi với thiên nhiên
- Góp phần làm trong sạch không khí
- Đem lại niềm vui, sự thư giãn, góp phần thu nhập cho người lao động
* Nêu được tên của một số loại hoa và cây cảnh thông dụng thường dùng trong trang trí nhà ở (1 điểm)
Câu 2. 
 * Mỗi ý đưa ra được 0,5 điểm
- Nơi sinh hoạt chung, tiếp khách cần rộng rái, thoáng mát, đẹp
- Nơi thờ cúng: cần trang trọng, nếu chật có thể bố trí gắn trên tường 
- Nơi nghỉ ngơi: cần yên tĩnh, riêng biệt. Nhà rộng có thể nhiều phòng. 
- Nơi ăn uống: bố trí gần bếp hoặc ở trong bếp- Bếp; cần sạch sẽ, sáng sủa, đủ nước sạch
- Khu vệ sinh: đặt xa nhà, cuối hướng gió
- Chỗ để xe: cần kín đáo, chắc chắn, an toàn
 Câu 3: 3 điểm
Hoàn thiện đúng thời gian. ( 1 điểm)
Sản phẩm đẹp đúng kỹ thuật. ( 1,5 điểm) 
Đảm bảo vệ sinh an toàn lao động ( 0,5 điểm)
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Tổ chức:
 	 Sỹ số: 6A: 6B:
 2. Kiểm tra:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh
 3. Bài mới:
 	 - Gv phát đề kiểm tra cho học sinh yêu cầu học sinh nghiêm túc làm bài
 - Gv quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở những học sinh làn bài trưa nghiêm túc 
 4. Củng cố: 
 - gv thu bài , nhận xét giờ kiểm tra
 5. Hướng dẫn về nhà
 	- ôn tập
Duyệt giáo án tuần 18
Tổ trưởng
Tạ Thị Bích Hậu
 DUYỆT BGH
Ngày soạn : 
 Ngày dạy: 
HỌC KÌ II
CHƯƠNG III : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
TIẾT 37 - BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, tư duy lô gíc, so sánh.
 - HS biết vận dụng để có chế độ ăn uống trong từng bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục học sinh ý thức ăn uống khoa học, hợp lý.
II, CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh phóng to H3.1 -> 3.6/68SGK, bảng phụ.
2. Học sinh: Xem trước bài, sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức:
	 6A: 6B:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
3. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu chương, bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng:
Gvcho hs quan sát hình vẽ 3.1->3.3/SGK
? Tại sao chúng ta phải ăn uống?
? Trong thực tế hàng ngày,con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào? Em hãy kể tên những chất dinh dưỡng đó?
? Đạm động vật có trong thực phẩm nào?
? Kể tên các loại thực phẩm cung cấp đạm thực vật ?
- GV nói:“Sự sống là khả năng tồn tại của vật thể prôtêin”.(Ăng-ghen)
? Chất đạm có vai trò ntn đối với cơ thể?
? Theo em những người ntn cần nhiều chất đạm? 
Hoạt động 2:
Gv cho hs quan sát hình vẽ
? Tinh bột là thành phần chính có trong thực phẩm nào?
? Kể tên các loại thực phẩm cung cấp đường là thành phần chính? 
? Chất đường bột có vai trò ntn đối với cơ thể?
- GV nói: Gluxit liên quan đến quá trình chuyển hoá prôtêin và lipit.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK
Hoạt động 3:
Gv cho hs quan sát tranh
? Chất béo thường có trong các loại thực phẩm nào?
? Theo em, chất béo có vai trò ntn đối với cơ thể?
- GV nói: Lipit là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng.
+ Là dung môi để hoà tan các vitamin A,E,...
+ Tăng sức đề kháng cho cơ thể nhất là về mùa đông.
- GV chốt lại kiến thức
I. Vai trò của các chất dinh dưỡng:
1, Chất đạm (Prôtêin):
a, Nguồn cung cấp:
- Đạm động vật: thịt, cá, trứng, tôm, sữa, cua, sò mực, lợn,...
- Đạm thực vật: Đỗ, lạc, vừng, hạt sen, hạt điều,...
b, Chức năng dinh dưỡng :
- Giúp cơ thể phát triển tốt về chiều cao, cân nặng, trí tuệ
- Cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết
- Góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
2, Chất đườngbột: (Gluxit)
a, Nguồn cung cấp:
- Đường là thành chính: kẹo, mía, mạch nha, mật ong, sữa.
- Tinh bột là thành phần chính: Các loại ngũ cốc: gạo, ngô, khoai, sắn, bột mì và các loại củ, quả: chuối, mít, đậu côve...
b, Chức năng dinh dưỡng :
- Cung cấp năng lượng cho hoạt động cơ thể.
- Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác
3, Chất béo: (Lipit)
a, Nguồn cung cấp:
- Chất béo động vật: mỡ
lợn, mỡ cừu, mỡ gà, mỡ cá, sữa, bơ, pho mat, mật ong,...
- Dầu thực vật: chế biến từ các loại hạt đậu, vừng, lạc, ôliu, cải,...
b, Chức năng dinh dưỡng :
- Cung cấp năng lượng, tích trử dưới da ở dạng 1 lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hoá một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
4. Củng cố, luyện tập: 
 GV hệ thống lại nội dung bài.
 * Em hãy nêu vai trò của chất đạm, chất đường bột, chất béo? Tại sao chúng ta phải ăn uống? Kể tên các chất dinh dưỡng chính có trong thức ăn sau đây là:
Sữa:.................................
Khoai:.................................
Lạc:.................................
Gạo:.................................
Bơ:......................................
Bánh kẹo:..............
Đậu nành:.................
Thịt gà,thịt lợn:.................
Dầu gấc:
5. Hướng dẫn về nhà: 
Học bài cũ, đọc trước các mục còn lại của bài.
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
TIẾT 38 BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	
 - Biết được vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn thường ngày.
 - Biết vận dụng để có chế độ ăn uống trong từng bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng quan sát phân tích, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS ý thức ăn uống khoa học, hợp lý.
II, CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh phóng to H3.7 -> 3.10/70SGK.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức:
	6A:	6B:2.Kiểm tra bài cũ:
 ? Hãy nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất đường bột, chất béo?
3. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tìm hiểu vai trò sinh tố
- GV cho học sinh quan sát hình 3.7/ SGK
H: Em hãy kể tên các nhóm sinh tố mà em biết?
H: Nhóm sinh tố A có trong các loại thực phẩm nào?
H: Vai trò của nhóm sinh tố A đối với cơ thể người ntn?
- GV nói: Nhóm sinh tố B rất phong phú gồm B1, B6,, B2, B12,...
H: Những loại thực phẩm nào chứa sinh tố B1? Vai trò của nó đối với cơ thể người ntn?
H: Kể tên các loại thực phẩm chứa vitamin C? Nó có vai trò gì đối với cơ thể người?
H: Em hãy cho biết nguyên nhân của 1 số người bị chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam?
H: Vitamin D có trong những loại thực phẩm nào? Vai trò của nó đối với cơ thể?
H: Vì sao trẻ sơ sinh thường phải cho tắm nắng?
 - GV nói: Cơ thể con người còn cần rất nhiều vitamin khác PP, K, E,...; về nhà các em tìm hiểu thêm SGK 
HĐ2 Tìm hiểu vai trò của chất khoáng
H: Chất khoáng gồm những chất gì?
H: Can xi và phốt pho có trong những loại thực phẩm nào? Vai trò của nó đối với cơ thể?
H: Chất iốt có trong những loại thực phẩm nào?
H: Nếu thiếu muối iốt cơ thể sẽ mắc bệnh gì? Để phòng chống bướu cổ nhà nước khuyến cáo người dân điều gì?
H: Cơ thể ngời gầy còm, da xanh xao, hay chóng mặt , đó là do cơ thể thiếu chất gì? Khi đó, ta cần có biện pháp gì? 
HĐ 3 Tìm hiểu vai trò của nước và chất xơ 
H: Vai trò của nước đối với cơ thể?
H: Hằng ngày cơ thể cần khoảng bao nhiêu nước?
H: Ngoài nước uống, còn có nguồn nào khác cung cấp nước cho cơ thể?
H: Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào?
- GV nói: Mặc dù không phải là chất dinh dưỡng nhưng nước và chất xơ là thành phần chủ yếu trong bữa ăn. 
HĐ 4 Phân tích giá trị dinh dưỡng của cấc nhóm thức ăn 
H: Căn cứ vào đâu để phân chia nhóm thức ăn và chia làm mấy nhóm thức ăn ?
H : ý nghĩa của việc phân chia đó ?
- GV nói : Mỗi ngày trong khẩu phần bữa ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm để bổ sung cho nhau về mặt dinh dưỡng.
H : Mục đích của thay thế thức ăn lẫn nhau ? Cách thay thế ntn ?
4, Sinh tố:(vitamin)
- Gồm các nhóm sinh tố: A,B,C,D,E,PP,K,...
a, Nguồn cung cấp:
*) Nhóm sinh tố A:
- Các loại quả có màu đỏ: gấc, cà rốt, cà chua, đu đủ, xoài, chuối, táo, cam ổi, dứa...
+ Có trong gan, lòng đỏ trứng, bơ, dầu cá,..
+ Rau dền, khoai tây,..
- Giúp bổ mắt, bổ cơ, bổ phổi và ngừa bệnh quáng gà.
*) Nhóm sinh tố B1 :
- Có trong cám gạo, thịt nạc, tim, gan, trứng, sò huyết, lơn, tôm, giá đỗ, nấm, đỗ, rau muống, ngũ cốc,...
- Bổ tim, ngừa rối loạn thần kinh 
*) Nhóm sinh tố C ;
- Có trong các loại rau, hoa quả tươi.
- Bổ xương, tăng sức đề kháng và ngừa bệnh hoại huyết.
*) Nhóm sinh tố D ;
*) Nhóm sinh tố B6 ; *) Nhóm sinh tốB12;
5, Chất khoáng:
- Gồm canxi, phốt pho, iốt, sắt...
a, Can xi và phốt pho:
- Có trong cá, sữa, đậu, tôm, cua, trứng, rau, hoa quả tươi.
- Giúp răng và xương phát triển tốt, giúp đông máu.
b, Chất iốt:
- Có trong rong biển, các loại hải sản, các loại sữa, muối iốt
- Giúp tuyến giáp tạo hoocmôn điều khiển sự sinh trưởng và phát triển cơ thể.
c, Chất sắt:
- Có trong gan, tim, thận, não thịt nạc, trứng tươi, sò tôm, rau muống,...
- Rất cần cho sự tạo máu, da hồng hào,...
6, Nước: 
- Vai trò: Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất , điều hòa thân nhiệt 
 Nguồn cung cấp: Hầu hết các thực phẩm đều có nước 
7, Chất xơ:
- Nguồn cung cấp:
- Vai trò 
* Chú ý: Nước và chất xơ là thành phần chủ yếu trong bữa ăn, mặc dù không phải là chất dinh dưỡng.
II, Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn :
1, Phân nhóm thức ăn :
a, Cơ sở khoa học:
- Căn cứ vào giá trị dinh duỡng, người ta phân chia thức ăn làm 4 nhóm:
+ Nhóm giàu chất đạm.
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất vitamin và chất kho¸ng.
b, Ý nghĩa :
2, Cách thay thế thức ăn lẫn nhau :
a, Mục đích: 
- Thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị.
b, Cách thay thế:
- Có thể thay thế thức ăn trong cïng 1 nhãm	
4. Củng cố: 
 ? Trẻ em dưới 36 tháng tuổi được bổ sung thêm vitamin A bằng cách nào và vào thời điểm nào trong năm?
 ? Nguyên nhân của trẻ em mọc răng chậm và 1 số người dễ bị gãy xương?5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài. Đọc trước phần còn lại của bài
Duyệt giáo án tuần 20
Tổ trưởng
Tạ Thị Bích Hậu
 - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
TIẾT 39 BÀI 15:
 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ( TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nắm được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
2. Kĩ năng:
 - Chọn được thức ăn phù hợp với cơ thể 
 - Thay thế được các loại thức ăn trong cùng nhóm để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng 
3. Thái độ: 
 - Ý thức ăn uống khoa học, hợp lý.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: Tranh phóng to H3.11 -> 3.13/SGK.
 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1.Ổn định tổ chức:
	 6A: 6B:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 ? Hãy nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất xơ?
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể 
H: Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé đó? Là do nguyên nhân nào?
H : Nếu thiếu chất đạm trầm trọng cơ thể sẽ ntn ?
H: Cơ thể sẽ ntn nếu thiếu chất đạm?
H: Em khuyên cậu bé đó ntn để gầy bớt đi?
H: Nếu ăn quá nhiều bánh kẹo dẫn đến điều gì? Trong lớp ta có bạn nào sâu răng 
H : Cơ thể thiếu chất đường bột sẽ biểu hiện ntn ?
H : Thức ăn nào có thể làm răng dễ bị sâu ?
H: Để phòng ngừa sâu răng em phải làm g×?
H: NÕu hµng ngµy em ¨n qu¸ nhiÒu chÊt bÐo dÉn ®Õn ®iÒu g×?
H: ChÊt bÐo bÞ thiÕu, c¬ thÓ 
sÏ ntn?
- GV cho HS quan s¸t 2 th¸p dinh d­ìng 
- GV chèt l¹i: L­îng dinh d­ìng cÇn thiÕt cho 1 HS mçi ngµy
+ Th¸p dinh d­ìng c©n ®èi: ¨n ®ñ l­¬ng thùc, rau xanh; ¨n qu¶ chÝn theo kh¶ n¨ng; ¨n võa ph¶i chÊt ®¹m; dÇu, mì ¨n cã møc ®é; ¨n Ýt ®­êng vµ ¨n h¹n chÕ muèi.
- GV gäi 1- 2 HS ®äc ghi nhí cuèi bµi
III, Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể:
1, Chất đạm:
a, Thiếu chất đạm trầm trọng: Trẻ em sẽ bị suy dinh dưỡng , cơ thể yếu tay chân khẳng khiu bụng phình to , chậm mở mang trí tuệ , gan lớn , thiếu màu
 b, Thõa chÊt ®¹m: Gây nên bệnh béo phì , bệnh huyết áp , bệnh tim mạch …..
 2, ChÊt ®­êng bét:
Thừa chất đường bột sẽ tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì 
Thiếu chất đường bột : ốm yếu , đói
Dễ bị mệt 
3, ChÊt bÐo:
- Thiếu : Không đủ năng lượng cho cơ thể , khả năng chống đỡ bệnh tật kém 
 - Thừa : Tăng trọng nhanh , bụng to , tim có mỡ bao quanh dễ bị bệnh nhồi máu cơ tim
Nhu cầu : Phụ thuộc vào lứa tuổi : tuổi nhỏ tăng ; tuổi già giảm 
Phụ thuộc vào mùa khí hậu : Mùa hè giảm , mùa đông tăng 
*) KÕt luËn : Cơ thể luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng để nuôi và phát triển . Mọi sự thừa , thiếu đều có hại cho sức khỏe 
4) Củng cố: 
 ? Điền dấu (x) thích hợp vào ô trống:	
Câu hỏi
Đúng
Sai
1, Nếu bữa ăn chúng ta có đủ chất bổ dưỡng, chúng ta không cần đến những viên thuốc vitamin.
x
2, Chúng ta cần vitamin và chất khoáng với lợng lớn.
x
3, Vitamin và chất khoáng không cần cho sự phát triển.
x
4, Cam, chanh, quýt và các loại rau tơi có nhiều vitamin C.
x
5, Cà rốt có nhiều vitamin A.
x
6, Iốt cần cho sự hình thành răng và xơng.
x
7, Nớc giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng.
x
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Trả lời các câu hỏi cuối bài 
- Về nhà học bài cũ và đọc bài mới
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
TIẾT 40 BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - HS hiểu thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm. 
 - HS biết tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. 
2. Kỹ năng: 
 - Rèn cho HS có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. 
3. Thái độ: 
 - GD HS quan tâm bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh phóng to H3.14,15/77SGK.
2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1, Ổn định tổ chức:
	 6A: 6B:
2, Kiểm tra bài cũ: 
 H: Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Thức ăn được phân làm mấy nhóm? Kể tên các nhóm đó?
3, Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tìm hiểu về vệ sinh thực phẩm:
- GV gọi 1-2 HS đọc thông mục 1/SGK
GV hỏi: Em hãy nêu 1 vài loại thực phẩm dễ bị hư hỏng?tin 
H: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? Nhiễm độc thực phẩm?
- GV nói: Khi ăn phải 1 món ăn bị nhiễm trùng hay nhiễm độc có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hoá, nguy hiểm cho sức khoẻ con người.
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung mục 2/SGK
H: Em cho biết nhiệt độ nào vi khuẩn không phát triển; hạn chế sự phát triển của vi khuẩn

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 6 chuan.doc