Giáo án Công nghệ 12 kì 2

Tiết 27

Bài 23 : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA (t2)

 A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha

- Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác.

- Biết quan hệ giữa các đại lượng dây và pha.

2. Kỹ năng:

Đọc, vẽ được các sơ đồ mạch điện hình sao, hình tam giác

3. Thái độ:

- Tuân thủ tốt các quy định về an toàn điện.

B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn

C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài 23 SGK, SGV.

- Chuẩn bị một số tranh vẽ hình 23.1, 23.2, 23.3.

- Đọc nội dung bài 23 SGK trước khi lên lớp.

- Máy chiếu nếu cần.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc nội dung bài 23 SGK trước khi lên lớp.

- Nghiên cứu phương pháp đấu dây.

 

doc22 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 5003 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khối của máy thu hình
3. Thái độ:
 - Có ý thức tìm hiểu máy thu hình 
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn 
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ bài 20 (SGK) và các tài liệu liên quan.
Tranh vẽ hình 20 - 1; 20 - 2; 20 - 3 SGK
Máy chiếu đa năng, máy thu hình thật (nếu có)
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu kĩ bài 20 SGK máy thu hình
Các tài liệu có liên quan.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hãy vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý làm việc của máy thu thanh?
 - Em hãy vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh?
 III. Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề: 
 2.Triển khai bài: 
 a. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về máy thu hình
Cách thức hoạt động của thầy và trò 
1. Em hãy cho biết máy thu hình là gì?
2. Em cho biết mối liên hệ của thông tin hình ảnh và âm thanh trong máy thu hình? Vẽ sơ đồ tổng quát của máy thu hình.
3. Em hãy cho biết máy thu hình đen trắng và máy thu hình màu giống và khác nhau như thế nào?
Nội dung kiến thức
1. Khái niệm máy thu hình
Máy thu hình là thiết bị nhận và tái tạo lại tín hiệu âm thanh và hình ảnh của đài truyền hình
2. Phân loại
- Máy thu hình đen trắng.
- Máy thu hình màu
IV. Củng cố: (5 phút)
 Câu 1: Nhiệm vụ của khối cao tần, trung tần là:
a. nhận tín hiệu từ ăng ten	b. Nhận tín hiệu từ sóng âm thanh
c. Nhận tín hiệu hình ảnh	d. Tách lấy các xung đồng bộ
Câu 2: Nhiệm vụ của khối xử lý và điều khiển:
a. Nhận lệnh điều khiển từ xa hay phím bấm
b. Nhận tín hiệu hình ảnh màu, tín hiệu quét
c. Nhận và tái tạo lại tín hiệu
d. Khuyếch đại sơ bộ và tách sóng
Câu 3: Phân loại máy thu hình gồm:
a. 3	b. 4
c. 5	d.2
V. Dặn dò hương dẫn học sinh học tập ở nhà : (1 phút)
Học sinh về nhà xem lại bài cũ. Chuẩn bị bài cho tiết học tới.
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
....................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/2/2014
Tiết 24 
 Bài 20 : MÁY THU HÌNH (t2)
(có giảm tải)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết được sơ đồ khối, nguyên lý của máy thu hình.
2. Kỹ năng:
 Vẽ được sơ đồ khối của máy thu hình
3. Thái độ:
 - Có ý thức tìm hiểu máy thu hình 
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn 
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ bài 20 (SGK) và các tài liệu liên quan.
Tranh vẽ hình 20 - 1; 20 - 2; 20 - 3 SGK
Máy chiếu đa năng, máy thu hình thật (nếu có)
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu kĩ bài 20 SGK máy thu hình
Các tài liệu có liên quan.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hãy vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý làm việc của máy thu thanh?
 - Em hãy vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh?
 III. Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề: 
 2.Triển khai bài: 
 c.Hoạt động 3: Tìm hiểu NLHĐ của khối xử lý màu trong máy thu hình (Chỉ giới thiệu, không dạy)
1. Em hãy vẽ gọi tên và các khối trong sơ đồ của khối xử lý màu trong máy thu hình?
2. Em hãy nêu quá trình biến đổi tín hiệu từ khối 1,2 sang khối 3
3. Em hãy nêu quá trình biến đổi tín hiệu từ khối 3 sang khối 4, 5, 6?
4. Em hãy nêu quá trình biến đổi tín hiệu từ khối 4, 5, 6 tới đèn hình?
1. Sơ đồ
Hình 20 - 3 SGK
2. Nguyên lý hoạt động: Cơ cấu phát và thu màu trong truyền hình màu là phối hợp các màu cơ bản là đỏ (R), lục (G), lam (B). Tín hiệu từ tách sóng hình tới: Khối 1 khuyếch đại và xử lý tín hiệu chói Y. Khối 2 giải mã màu R-Y và B-Y. Đầu ra của khối 1 và khối 2 đưa tới mạch ma trận 3 để khôi phục lại 3 tín hiệu màu cơ bản. Các tín hiệu màu cơ bản này được khuyếch đại lần cuối qua các khối 4, 5, 6 để biên độ đủ lớn và đảo pha thành cực tím âm rồi đưa tới ba catôt đèn hình màu điều khiển ba tia điện tử bắn lên các điểm phát màu tương ứng đỏ, lục, lam trên màn hình. Các màu cơ bản trên hồn trộn với nhau thành hình ảnh màu.
IV. Củng cố: (5 phút)
 Câu 1: Nhiệm vụ của khối cao tần, trung tần là:
a. nhận tín hiệu từ ăng ten	b. Nhận tín hiệu từ sóng âm thanh
c. Nhận tín hiệu hình ảnh	d. Tách lấy các xung đồng bộ
Câu 2: Nhiệm vụ của khối xử lý và điều khiển:
a. Nhận lệnh điều khiển từ xa hay phím bấm
b. Nhận tín hiệu hình ảnh màu, tín hiệu quét
c. Nhận và tái tạo lại tín hiệu
d. Khuyếch đại sơ bộ và tách sóng
Câu 3: Phân loại máy thu hình gồm:
a. 3	b. 4
c. 5	d.2
V. Dặn dò hương dẫn học sinh học tập ở nhà : (1 phút)
Học sinh về nhà xem lại bài cũ. Chuẩn bị bài cho tiết học tới.
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
....................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 8/2/2014
Tiết 25 
	 Bài 22 : HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Hiểu được khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia.
Hiểu được sơ đồ lưới điện quốc gia.
2. Kỹ năng:
 - Nhận biết được các kí hiệu trong sơ đồ hệ thống điện quốc gia.
3. Thái độ:
 - Có ý thức bảo vệ hệ thống điện quốc gia
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn 
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu nội dung bài 22 SGK.
Tham khảo tài liệu có liên quan nội dung, 
Giáo án điện tử.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu nội dung bài 22 SGK.
Tham khảo tài liệu có liên quan nội dung.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: Một trong các nhu cầu hàng ngày của chúng ta không thể thiếu được đó là nguồn điện sử dụng trong sinh hoạt. Để biết nguồn điện chúng ta sử dụng bắt nguồn và phân phối như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài 22.
 2.Triển khai bài: ( 37 phút ) 
 a. Hoạt động 1: tìm hiểu hệ thống điện quốc gia.
Cách thức hoạt động của thầy và trò 
GV treo tranh vẽ sơ đồ hệ thống điện 
(hình 22 – 1 SGK) lên bảng cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi:
Trong hình 22 – 1 SGK gồm có những thành phần nào?
HS quan sát sơ đồ và SGK trả lời.
Sau đó GV nhấn mạnh và phân tích các thành phần trong hình 22 – 1.
GV: Trong hệ thống điện có rất nhiều đường dây truyền tải. Tại sao đường dây truyền tải công suất càng lớn, càng dài thì điện áp càng cao?
GV sử dụng công thức trong vật lí để gợi ý cho HS trả lời.
P = I2R = P2 mà R = 
Nội dung kiến thức
I Khái niệm về hệ thống điện quốc gia:
- Hệ thống điện quốc gia gồm: Nguồn điện, các lưới điện và các hộ tiêu thụ điện tronh tồn quốc.
- Các phần tử được nối với ngau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.
b. Hoạt động 2: tìm hiểu sơ đồ lưới điện quốc gia.
GV treo tranh vẽ sơ đồ lưới điện (hình 22 - 2 SGK) lên bảng cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi:
- Lưới điện quốc gia có các cấp điện áp nào?
- HS xem SGK trả lời.
- GV: mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc lưới điện phân phối hay lưới điện truyền tải? Tại sao?
- HS xem SGK và liên hệ thực tế trả lời.
 - GV: Sơ đồ lưới điện trình bày những nội dung gì? Sử dụng để làm gì?
- HS xem SGK và liên hệ thực tế trả lời.
Sau đó GV giới thiệu các kí hiệu, các phần tử trên hình 22 – 2 SGK.
II – Sơ đồ lưới điện quốc gia:
Cấp điện áp của lưới điện:
- Lưới điện quốc gia có các cấp điện áp khác nhau như: 800 KW ; 500 KW ; 200 KW ; 110KW ; 66 KW ; 35 KW ; 22 KW ; 10,5 KW ; 6 KW ; 0,4 KW.
- Lưới điện truyền tải từ: 66 KW trở lên.
- Lưới điện phân phối từ: 35 KW trở lên.
Sơ đồ lưới điện:
 Gồm: Đường dây, máy biến áp và các nối giữa chúng.
c. Hoạt động 3: tìm hiểu vai trò của hệ thống điện quốc gia.
GV đặt câu hỏi: tại sao hệ thống điện quốc gia có vai trò quan trọng?
- HS xem SGK trả lời.
- Tại sao nhờ có hệ thống điện quốc gia, việc cung cấp và phân phối điện được đảm bảo với độ tin cậy cao và kinh tế?
- HS xem SGK trả lời.
III – Vai trò của hệ thống điện quốc gia:
 Hệ thống điện quốc gia có vai trò quan trọng:
- Đảm bảo việc sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng cung cấp cho các ngành thuộc lĩnh vực công , nông nghiệp và sinh hoạt.
- Đảm bảo cung cấp và phân phối điện với độ tin cậy cao, chất lượng điện tốt, an tồn và kinh tế.
IV. Củng cố: (5 phút)
Câu 1: Trong thực tế, để giảm mất mát điện năng trên đường dây truyền tải thì người ta dùng biện pháp gì?
Tăng điện áp c.Tăng cường độ.
Tăng tiết diện đường dây. d.Giảm tiết diện đường dây.
Câu 2: Điện áp nào sử dụng cho lưới điện truyền tải?
110 KV. c. 35 KV.
22 KV. d . 10,5 KV.
Câu 3: Điện áp nào sử dụng cho lưới điện phân phối?
35 KV. c. 66 KV.
110 KV d. 220 KV.
V. Dặn dò hương dẫn học sinh học tập ở nhà : (1 phút)
- Xem trước bài 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy
..
Ngày soạn: 10/2/2014
Tiết 26
Bài 23 : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA (t1)
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha
Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác.
Biết quan hệ giữa các đại lượng dây và pha.
2. Kỹ năng:
Đọc, vẽ được các sơ đồ mạch điện hình sao, hình tam giác 
3. Thái độ:
Tuân thủ tốt các quy định về an toàn điện.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn 
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu nội dung bài 23 SGK, SGV.
Chuẩn bị một số tranh vẽ hình 23.1, 23.2, 23.3.
Đọc nội dung bài 23 SGK trước khi lên lớp.
Máy chiếu nếu cần.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc nội dung bài 23 SGK trước khi lên lớp.
Nghiên cứu phương pháp đấu dây.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề: 
2.Triển khai bài: ( 37 phút ) 
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về mạch điện xoay chiều ba pha
Cách thức hoạt động của thầy và trò 
Để tìm hiểu thành phần của mạch điện ba pha, GV có thể đưa ra câu hỏi:
Một mạch điện cơ bản gồm có những thành phần nào?
HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét và kết luận.
Làm thế nào để tạo ra dòng điện ba pha?
Cấu tạo của máy phát điện ba pha gồm có những bộ phận chính nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và kết luận.GV giới thiệu cho HS cấu tạo của máy phát điện ba pha và các khái niệm pha, điểm đầu pha, điểm cuối pha.
HS đã được tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều một pha, dựa vào đó GV có thể gợi ý cho HS tìm hiểu nguyên lí làm việc của máy phát điện ba pha.
Khi cho NS quay đều thì có hiện tượng gì xảy ra?
Tại sao các sđđ trên dây quấn mỗi pha lại lệch nhau một góc 2π3 ?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và kết luận. GV giới thiệu cho HS đồ thị trị số tức thời và đồ thị vectơ sđđ ba pha hình 23.2, 23.3 SGK.
Em hãy kể tên một số tải ba pha mà em biết trên thực tế?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và kết luận.GV giới thiệu ch HS tổng trở của tải ba pha là ZA, ZB, ZC và cách tính tổng trở mỗi pha như trong mạch điện một pha
Nội dung kiến thức
I. Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha.
Mạch điện xoay chiều ba pha gồm:
Nguồn điện, dây dẫn, các tải ba pha.
1. Nguồn điện ba pha.
Cấu tạo máy phát điện ba pha:
Stato: 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau đặt lệch 1200.
AX: Pha A.
BY: Pha B.
CZ: Pha C.
 A, B, C: Điểm đầu pha.
 X, Y, Z: Điểm cuối pha.
Roto: Nam châm điện.
Nguyên lí làm việc:
Khi NS quay đều, trong giây cuốn mỗi pha xuất hiện sđđ xoay chiều một pha. Vì 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 nên sđđ các pha bằng nhau và lệch pha nhau một góc 2π3 .
2. Tải ba pha.
ZA: Tổng trở pha A
ZB: Tổng trở pha B
ZC: Tổng trở pha C
. 
b. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách nối nguồn điện và tải ba pha.
GV giới thiệu cho HS sơ đồ mạch điện ba pha không liên hệ như hình 23.4 SGK và hướng dẫn HS tìm hiểu nhược điểm của mạch đó.
Tại sao trên thực tế người ta ít sử dụng mạch ba pha không liên hệ này ?
Em có biết thông thường người ta nối ba pha nguồn, tải như thế nào không ?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và kết luận khi nối hình sao thì ba điểm cuối của ba pha sẽ nối chung thành một điểm gọi là điểm trung tính, khi nối hình tam giác thì điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia.
Với nguồn điện ba pha có những cách nối nào ?
GV yêu cầu HS lên vẽ các trường hợp nối nguồn điện ba pha.
Với tải ba pha có những cách nối nào?
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ. 
Trên các sơ đồ GV yêu cầu HS chỉ rõ đâu là điểm đầu, điểm cuối mỗi pha.
 II. Cách nối nguồn điện và tải ba pha.
Thường có 2 cách nối:
Nối tam giác: Điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia.
Nối hình sao: Nối chung 3 điểm cuối X, Y, Z thành điểm trung tính.
1. Cách nối nguồn điện ba pha.
 Nối sao không có dây trung tính.
 A
 B 
C 
Nối sao có dây trung tính.
 A
C B
2. Cách nối tải ba pha.
(Sơ đồ SGK hình 23.6)
IV. Củng cố: (5 phút)
 - Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha?
 - Các đại lượng đặc trưng của nguồn và tải ba pha?
 - So sánh cách nối nguồn ba pha và tải ba pha?
V. Dặn dò hương dẫn học sinh học tập ở nhà : (1 phút)
 - Làm bài tập 3, 4 SGK.
 - Chuẩn bị bài 24 THỰC HÀNH NỐI TẢI HÌNH SAO VÀ HÌNH TAM GIÁC.
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/2/2014
Tiết 27
Bài 23 : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA (t2)
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha
Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác.
Biết quan hệ giữa các đại lượng dây và pha.
2. Kỹ năng:
Đọc, vẽ được các sơ đồ mạch điện hình sao, hình tam giác 
3. Thái độ:
Tuân thủ tốt các quy định về an toàn điện.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn 
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu nội dung bài 23 SGK, SGV.
Chuẩn bị một số tranh vẽ hình 23.1, 23.2, 23.3.
Đọc nội dung bài 23 SGK trước khi lên lớp.
Máy chiếu nếu cần.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc nội dung bài 23 SGK trước khi lên lớp.
Nghiên cứu phương pháp đấu dây.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề: 
2.Triển khai bài: ( 37 phút ) 
c.Hoạt động 1: Tìm hiểu các sơ đồ mạch điện ba pha.
Trước khi đi vào tìm hiểu sơ đồ mạch điện ba pha GV cần cho HS nhớ lại các khái niệm dây pha, dây trung tính, dđ dây, dđ pha, điện áp dây, điện áp pha.(HS đã học ở vật lí 12)
Thế nào là dây pha, dây trung tính, dđ dây, dđ pha, điện áp dây, điện áp pha?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và kết luận.
Mạch điện ba pha bao gồm nguồn, dây dẫn, tải.chúng được mắc với nhau như thế nào? Từ các cách nối nguồn, tải đã học, em hãy vẽ một số sơ đồ mạch điện?
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ. Sau đó GV yêu cầu HS xác định rõ các đại lượng đặc trưng trong mạch (Id, Ip, Ud, Up,Io)
GV yêu cầu HS quan sát hình 23.10 SGK và xác định nguồn, tải 1,2,3 được nối hình gì?
III. Sơ đồ mạch điện ba pha.
1. Sơ đồ mạch điện ba pha.
Khái niệm:
Dây pha: Dây nối từ nguồn→tải.
Dây trung tính:
Điện áp dây: Điện áp giữa 2 dây pha.(Ud)
Điện áp pha: Điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối một pha.(Up)
Dòng điện dây: dđ trên dây pha. (Id)
Dòng điện pha: dđ trong mỗi pha. (Ip)
Dòng điện trung tính:(Io)
Nguồn nối hình sao, tải nối hình sao.
Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính.
Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác.
d.Hoạt động 2: Áp dụng mối quan hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha để giải mạch điện ba pha.
Từ sơ đồ mạch điện ba pha, GV có thể hướng dẫn HS giải thích các mối quan hệ giữa đại lượng dây và pha.
Làm thế nào để tìm ra các mối quan hệ dây và pha?
GV hướng dẫn HS xác định từ sơ đồ mạch và từ đồ thị vectơ.
GV hướng dẫn HS ứng dụng mối quan hệ giữa đại lượng dây và pha để giải các ví dụ trong SGK.
Ở ví dụ 1 nếu nối sao hoặc tam giác thì ta sẽ có những giá trị điện áp dây, pha khác nhau.
Em hãy giải thích vì sao trên thực tế nguồn điện thường được nối hình sao?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và kết luận.
GV yêu cầu HS làm bài tập ví dụ 2 SGK.(GV gọi một HS lên bảng làm, các HS ở dưới lớp theo dõi và nhận xét)
 2. Quan hệ giữa đại lượng dây và pha.
Xét với tải ba pha đối xứng:
Khi nối hình sao:
Id = Ip, Ud=3Up
Khi nối hình tam giác:
Ud = Up, Id=3Ip
Vd 1: Máy phát điện ba pha có điện áp pha là 220V.
Nếu nối hình sao: Up = 220V, Ud = 380V.
Nếu nối tam giác : 
 Ud = Up = 220V.
Vd 2: Tải ba pha gồm 3 điện trở R = 10Ω, nối tam giác, đấu vào nguồn ba pha có Ud = 380V. Tính dòng điện pha, dđ dây?
Giải : ta có Ud = Up = 380V.
Dđ pha : Ip=UpR=38010=38A
Dđ dây : Id = Ip = 3. 38 = 65,8
e.Hoạt động 3. Tìm hiểu ưu điểm của mạch ba pha bốn dây.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK trang 93 và giải thích các ưu điểm đó.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 23.11 SGK và xác định các đèn được đấu hình gì?
Khi tắt các đèn pha C thì các đèn pha A, B có bị ảnh hưởng gì 
- không? Tại sao?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và kết luận.
IV. Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây.
Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau.
Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức
IV. Củng cố: (5 phút)
 - Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha?
 - Các đại lượng đặc trưng của nguồn và tải ba pha?
 - So sánh cách nối nguồn ba pha và tải ba pha?
V. Dặn dò hương dẫn học sinh học tập ở nhà : (1 phút)
 - Làm bài tập 3, 4 SGK.
 - Chuẩn bị bài 24 THỰC HÀNH NỐI TẢI HÌNH SAO VÀ HÌNH TAM GIÁC.
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 26/2/2014
Tiết 28
	Bài 25 : MÁY BIẾN ÁP BA PHA
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:\
Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều ba pha
Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của máy biến áp 3 pha.
2. Kỹ năng:
- Biết phân loại máy điện xoay chiều ba pha với các loại máy điện khác.
3. Thái độ:
 - Có ý thức trong việc tìm hiểu máy biến áp.
 B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn. 
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Đọc kỹ nội dung bài 25SGK.
Các hình vẽ H25.2, H25.2, H25.3, H25.4.
Đọc các tài liệu có liên quan đến nội dung giảng dạy, chú ý số liệu truyền tải điện năng.
Tranh MBA ba pha.
Máy chiếu projector.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Đọc kỹ nội dung bài 25 SGK.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách nối tải hình sao và tam giác.
III. Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề: 
 2.Triển khai bài: ( 37 phút ) 
 a. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, công dụng. 
Cách thức hoạt động của thầy và trò 
 - HS đã được học máy biến áp 3 pha ở môn vật lý, cho HS nhắc lại kn.
GV giới thiệu sơ qua cấu tạo của máy phát điện và giới thiệu qua cách phân loại.
Cho Hs tự nêu khái niệm và phân loại máy biến áp.
GV giới thiệu thêm cho Hs.
Nội dung kiến thức
I. Khái niệm, phân loại và công dụng của máy phát điện xoay chiều ba pha:
Khái niệm:
Máy phát điện xoay chiều 3 pha là máy phát điện làm việc với dòng điện xoay chiều 3 pha. Sự là việc của chngs dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ.
Phân loại và công dụng: chia thành 2 loại
Máy điện tĩnh: khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động như máy biến áp, máy biến dòng
Máy điện quay: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau và chia thành 2 loại: 
Máy phát điện 
Động cơ điện.
b. Hoạt động 2: Máy biến áp ba pha:
Cho HS quan sát hình 25.1, H25.2 giới thiệu cấu tạo và nguyên lí làm việc.
HS vẽ hình 25.3.
GV hướng dẩn cách đấu dây
Cùng một máy biến áp ta có thể có nhiều hệ số biến áp khác nhau thông qua các cách đấu dây khác n

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_ki_2_20150727_104541.doc
Giáo án liên quan