Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 19 Năm học 2015-2016

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)

- Bước đầu HS biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản).

- HS yêu thích môn toán.

II/ ĐỒ DÙNG:

GV: + Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, hoặc 1 ô vuông.

HS: + Bộ đồ dùng toán.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (trực tiếp)

b. Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 19 Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết 91. HS nhận xét. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành.
*Bài 1(94):- HS đọc y/c của bài - Viết theo mẫu.
- HS viết mẫu phần đầu - GV đọc.
- HS lên bảng làm phần tiếp theo - HS, GV nhận xét cho điểm.
- Y/c học sinh dưới lớp tự làm - đọc số.
*Bài 2(94): - HS đọc y/c bài.
- HS tự làm BT. HS, GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 3(94): 
- HS đọc y/c bài - số? a/b
- GV HD học sinh làm phần a: 8650; 8651; 8652; 8653; 8654. 3120; 3121; 3122...
? Nhận xét gì về đặc điểm các dãy số?- HS trả lời .
- GV chốt: Mỗi số đều bằng số liền trước nó thêm 1.
- HS làm phần b- HS làm thêm phần c.
- HS nêu nhanh kết quả.
- Lớp, GV nhận xét.
*Bài 4(94):
 - HS đọc y/c bài.
 - Điền số- HS điền vào vở HS đọc số xuôi, ngược.
1000; 2000; 3000; 4000;...; 9000.
- GV cho HSTB đọc các số tròn nghìn.
- HS - GV nhận xét.
3- Củng cố- Dặn dò:
- HSnhắc lại đặc điểm số có bốn chữ số.
- HS đọc lại các số tròn nghìn.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2:	CHÍNH TẢ 
NGHE – VIẾT: HAI BÀ TRƯNG 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm bài tập 2a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. 
- HS có ý thức trình bày sạch đẹp, khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG: 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết: thuở bé, nửa chừng, lưỡi. HS nhận xét.
- Lớp- GVNX.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài. 
b. Các hoạt động:
 *Hoạt động 1: HD học sinh viết chính tả .
- GV đọc đoạn mẫu- 2,3 HS đọc bài.
- GV cho HS tìm hiểu ND của bài.
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?- HS trả lời.
? Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai Bà Trưng? 
? Đoạn viết có mấy câu? - HS trả lời.
? Chữ nào phải viết hoa? HS trả lời.
? Tìm các từ khó, dễ lẫn trong bài? - HS viết bảng từ khó, phân tích
- HS đọc từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài- HS viết.
- GV thu 5- 7 bài nhận xét. 
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 2/a: 
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS điền vần vào ô trống: ăc/ắt ...
- GV cho HS giải câu đố. 
- HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp làm vở.
- HS, GV nhận xét, chữa bài. 
3- Củng cố -Dặn dò. 
- HS nhắc lại cách trình bày bài viết thẻ văn xuôi..
- Nhận xét kỹ năng viết của HS. 
- Về nhà HTL câu đố và các câu ca dao trong bài
Tiết 3:	 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
 TIẾT 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( TIẾP THEO)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà hợp vệ sinh.
- HS có ý thức đi vệ sinh đúng nơi quy định
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: Màn hình TV, máy tính, bài giảng trình chiếu popwer point.
- HS: SGK, 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường.- HS, GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
* Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : Quan sát cá nhân.
- HS quan sát hình trang 70 - 71 ( SGK ) 
 Bước 2 : GV yêu cầu 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3 : Thảo luận nhóm.
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương ( đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu)
+ Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
- Các nhóm lên trình bày.-> Lớp nhận xét.
* KL: phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết , chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh vì vậy chúng ta phải đi đại tiện đúng nơi quy định , không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn , gà , trâu , bò ) phóng uế bừa bãi.
 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh.
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4.
 Bước 2 : Thảo luận.
+ Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào ?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
+ Đối với vật nuôi thì cần phải gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? 
- GV gọi một số nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
* KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh , xử lý phân người và động vật hợp lý sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí , đất nước.
- GV chốt nội dung cơ bản cần nắm
3. Củng cố-Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn : 31/ 12/ 2015
 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 2016
CHIỀU	
Tiêt1: 	TẬP VIẾT
¤n ch÷ hoa N (tiÕp theo)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cấu tạo, cách viết hoa chữ N thông qua bài ứng dụng. 
- HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ Sông Lônhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. (HS viết viết nhanh viết cả bài).
-Có ý thức giữ gìn VS - viết CĐ. 
II/ ĐỒ DÙNG: 
GV: chữ mẫu viết hoa Nh, R, L; phấn màu
HS: bảng con, phấn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng: Mạc Thị Bưởi..
- HS nhận xét. HS, GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con
+B1: Luyện viết chữ hoa 
HS tìm các chữ hoa có trong bài: Nh, R, L.
GV đưa ra chữ mẫu cho cả lớp cùng quan sát.
HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó.
GVnhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp.
HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con.
+B2: Luyện viết từ ứng dụng:
HS đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng
GV giảng từ ứng dụng: Bến cảng Nhà Rồng là nơi mà Bác Hồ đã ra đi tìm
đường cứu nước.
Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào cao 1 ô li? 
GV viết mẫu trên bảng lớp.
HS theo dõi sau đó viết ở bảng con. GV nhận xét sửa sai.
+B3: Luyện viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng.
GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
HS viết bảng con: Một, Ba
*Hoạt động2: Hướng dẫn viết vở
GV nêu yêu cầu cần viết trong vở tập viết
HS viết bài vào vở.
GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS
* Hoạt động3: Đánh giá, nhận xét, chữa bài.
	- GV thu 1 số bài, nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố -Dặn dò: 
HS nêu cấu tạo chữ M. HS nhắc lại cách viết chữ M.
GV nhận xét tiết học.Về nhà viết phần bài ở nh
Tiết 2: 	TẬP ĐỌC
B¸o c¸o kÕt qu¶ th¸ng thi ®ua: “Noi g­¬ng chó bé ®éi”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc bản báo cáo .
- Hiểu được nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp. (TLcác câu hỏi trong SGK).
- HS có ý thức học bài, mạnh dạn, tự tin khi phát biểu xây dựng bài.
II/ ĐỒ DÙNG: 
- GV: - Tranh vẽ SGK.
- HS: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS đọc bài Hai Bà Trưng và TLCH. HS nêu ND bài. 
- HS, GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- GV đọc mẫu - HS nghe - 1 HS đọc lại.
- HD học sinh luyện đọc + Giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
- HS đọc nối tiếp từng câu - HS, GV nhận xét. HS đọc nối tiếp câu lần 2.
+Đọc đoạn trước lớp:
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp với GV HD học sinh cách ngắt nghỉ hơi ở một số câu khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần2 + giải nghĩa từ: Thống thiết, bảo tồn,...
- HS đặt câu với mỗi từ đó để HS hiểu rõ hơn các từ đó.
- Thi đọc giữa các nhóm (bàn).
- HS đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- GV nêu CH 1,2,3 SGK, gọi 
- GV giúp HS liên hệ thêm
- GV nhận xét chốt ND.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1, hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS chơi trò chơi gắn với nội dung báo cáo.
- GV, HS nhận xét - đánh giá bình chọn bạn đọc đúng với giọng báo cáo 
- HS tham gia. 
3. Củng cố -Dăn dò: 
- HS nêu nội dung của bài. 
- GV nhắc HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
. 
Tiết 3: 	THỦ CÔNG
 ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN( TIẾT 1)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Củng cố cho HS cắt , dán chữ cái đơn giản.
- HS làm thành thạo các bước cắt dán.
- GD cho HS yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II/ĐỒ DÙNG
- GV: Mẫu chữ cái của 5 bài học trong chương II: T , E , H ,U ,V 
- HS: Giấy màu, keo, kéo. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Nêu tên các chữ cái đã cắt dán ở chương II- HSTB nêu.
- HS nhận xét. GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành
- GV đưa ra các mẫu chữ cái đã học cắt dán
- HS nói ngắn gọn về cách cắt, dán các chữ trên. HS nhắc lại.
- GV nhắc lại cách cắt, dán và yêu cầu về kĩ thuật cắt, dán
- GV treo tranh quy trình và nêu lại các bước để cắt, dán chữ I, T, H.
+ Bước 1: Kẻ chữ I, T, H.
+ Bước 2: Cắt chữ I, T, H.
+ Bước 3: Dán chữ I, T, H.
- HS quan sát.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV nêu yêu cầu: Tự cắt, dán 2 chữ cái trong các chữ cái đã học ở chương II.
- Học sinh thực hành tạo sản phẩm.
- GV theo dõi sửa cho HS.
- Lớp và GV nhận xét sản phẩm của HS.
- GV chọn một số sản phẩm đẹp để trưng bày. 
- Hướng dẫn lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố-Dặn dò
- HS nhắc lại các bước để cắt, dán chữ I, T, H. HS nhắc lại.
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn : 1/ 1/ 2016
 Ngày dạy:Thứ năm ngày 7tháng 1năm 2016
SÁNG	
Tiết3:	CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT:TRẦN BÌNH TRỌNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm bài tập 2a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 
- HS có ý thức trình bày sạch đẹp, khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG: GV: - Bảng phụ, ghi bài tập 2(a) lên bảng. 
 HS:- SGK, bảng con.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:- HS viết: Liên hoan, nên người, lên lớp.-> HS nhận xét.- GV 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài. 
b. Các hoạt động:
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết:
+ Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn mẫu.-> HS đọc phần chú giải.-> GV cho HS tìm hiểu ND của bài.
? Khi giặc dụ dỗ phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra sao?
? Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng như thế nào? 
? Đoạn viết có mấy câu? Chữ nào phải viết hoa? HS trả lời.
? Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm?
+Viết từ khó? Tìm các từ khó, dễ lẫn trong bài? - HS viết bảng từ khó, phân tích
- HS đọc từ khó: Sa vào, dụ dỗ, tước vương, khẳng khái...- GV nhận xét HS viết
+: Viết bài:- GV đọc cho HS viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS.
+Đánh giá, nhận xé, chữa bài:
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- HS ghi số lỗi ra lề
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2/a: - HS đọc yêu cầu BT.
- HS đọc thầm đoạn văn đã lựa chọn; đọc chú giải cuối mỗi đoạn văn về anh hùng Võ Thị Sáu.
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp. GV theo dõi HS làm BT.
- GV cho HS giải câu đố. - >3HS lên bảng làm bài. HS đọc lại lời giải.
- HS, GV nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố- Dặn dò. 
- HS nhắc lại cách trình bày bài viết thẻ văn xuôi. 
- Nhận xét kỹ năng viết của HS. 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4: 	TOÁN
TiÕt 93: C¸c sè cã bèn ch÷ sè (tiÕp theo)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4chữ số. Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có 4 chữ số. HS làm được BT1,2,3.
- HS vận dụng kiến thức làm BT1, 2, 3.
- HS có ý thức học bài, ham thích học môn toán.
II/ ĐỒ DÙNG
- GV:- SGK.
- HS: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lấy VD về số có 4 chữ số. HS đọc, viết số đó.
- HS, GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.
*Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số khác không.
- Y/c học sinh quan sát bài - viết số - HS quan sát.
- Đọc số: 2700; 2750; 2020; 2402; 2005
- GV chốt cách viết và đọc số cho HS - HS từng nhóm đọc- viết bảng kiểm tra chéo.
*Hoạt động 2: Thực hành.
*Bài 1(95):
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV gọi HS đứng tại chỗ đọc các số.
- HS, Gv chữa bài- Lớp đọc đồng thanh.- >GV nhận xét.
*Bài 2(95): 
- HS đọc y/c bài.
- HS tính vào vở nháp. (viết số liền sau vào ô trống tiếp liền số đã biết...) 
- HS đọc dãy số mình điền được. HS đọc lại.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
*Bài 3(95):
- HS đọc y/c bài.
- GV cho HS nêu đặc điểm từng dãy số.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm. HS đọc lại dãy số đó.
- HS dưới lớp làm vở- Đổi chéo vở kết quả - GV chữa bài.
3- Củng cố -Dặn dò:
- HS nhắc lại các hàng của số có 4 chữ số. 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
CHIỀU	
 Tiêt 2: 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nh©n ho¸. ¤n c¸ch ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái Khi nµo?
I/ môc ®Ých - yªu cÇu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1,BT2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ?; trả lời được câu hỏi Khi nào?(BT3,BT4).
- HS có ý thức học bài, tích cực tham gia xây dựng bài.
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: Màn hình TV, máy tính, bài giảng trình chiếu popwer point.
- HS: SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1(9):
- GVnêu y/c của bài- GV y/c HS thảo luận
- HS làm việc theo cặp - HS trả lời câu hỏi - HS trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV Nhận xét - chốt lời giải đúng.
=>Kết luận: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng "anh" là từ dùng để gọi người .. như vậy là con đom đóm đã được nhân hoá.
*Bài 2(9):
- HS đọc y/c bài.
? Ngoài Anh Đom Đóm, còn có những con vật nào được gọi và tả như người (nhân hoá).
- HS nêu- HS nhắc lại - HS, GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 3(9):
- HS đọc y/c bài.
- GV HD học sinh làm phần a - Xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - Tương tự HS làm phần b,c.
*Bài 4(9):
 - HS đọc y/c bài.
- Y/c HS đặt câu và trả lời câu hỏi Khi nào? - HS làm phần a,b. 
- HS làm vào vở- đổi vở kiểm tra - HS làm miệng phần a,b.
- HS. GV nhận xét đánh giá.
- GV chốt lời giải đúng.
3- Củng cố -Dặn dò:
- HS nhắc lại tên bài học. HS nhắc lại những điều mới học về nhân hoá.
- GV chốt lại nội dung bài.
- Biểu dương những HS học tốt.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
 TIẾT 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( TIẾP THEO)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- HS nắm được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ. Tầm quan trọng của việc sử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. Giải thích được tại sao cần phải xử lý nước thải ?
- HS có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng .
- HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường.	
II/ ĐỒ DÙNG:- GV: Màn hình TV, máy tính, bài giảng trình chiếu popwer point.
	 - HS: SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ:+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ?
	 + Bản thân đã làm gì để tránh được tác hại đó ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát tranh 
*Mục tiêu : Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống .
*Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Quan sát hình 1, 2 ( 72 SGK ) 
+ Bước 2 : Gọi 1 vài nhóm lên trình bày , nhóm khác bổ sung .
+ Bước 3 : Thảo luận nhóm các câu chuyện trong SGK .
? Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
?Theo bạn các loại nước thải của gia đình , bệnh viện , nhà máy  cần cho chảy ra đâu?
+ Bước 4 : Gọi 1 số nhóm lên trình bày , các nhóm khác bổ sung .
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4.- Đại diện 2, 3 nhóm lên trình bày.
=> GVKL : Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn độc hại , các vi khuẩn gây bệnh , nếu để nguồn nước thải chưa xử lý thường xuyên chảy vào ao , hồ , sông ngòi sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm , làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước .
* Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.( 15’)
* Mục tiêu : Giải thích được tại sao cần phải xử lý nước thải .
*Cách tiến hành : 
+ Bước 1: Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? 
? Theo em xử lý như vậy hợp lý chưa ?
? Nên xử lý ntn thì hợp vệ sinh , không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh .
+ Bước 2 : Quan sát hình 3 ,4 trang 73 SGK theo nhóm . 
? Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
? Theo bạn nước thải có cần được xử lý không ?
-HS quan sát và thảo luận theo nhóm2.- >Đại diện các nhóm trình bày.- HS l/h và trả lời 
+ Bước 3 : Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình , các nhóm khác bổ sung . 
=> GVKL: Việc xử lý các loại nước thải , nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết . 
3. Củng cố- Dặn dò: - GV và HS củng cố toàn bài 
- Nhận xét giờ học .
 Ngày soạn : 1/ 1/ 2016
 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2016
SÁNG	
Tiết 1:	TẬP LÀM VĂN
Nghe - kÓ: Chµng trai lµng Phï ñng
I/ môc ®Ých - yªu cÇu:
- Nghe - kể lại được câu chuyện “ Chàng trai làng Phù Ủng”
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Có thái độ tự tin, mạnh dạn khi kể.
II/ĐỒ DÙNG
GV:- Tranh minh hoạ truyện ( SGK). Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý kể chuyện.
HS: - SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : GV giới thiệu chương trình HK II.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: (trực tiếp)
b. Các hoạt động:
*Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe kể chuyện :
*Bài 1:
 + GV nêu yc của bài và giới thiệu về Phạm Ngũ Lão .
 + GV kể lần 1.
- Truyện có những nhân vật nào?. HS nhắc lại.
 + GV kể lần 2, sau đó đưa bảng phụ 3 câu hỏi gợi ý:
- Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? 
- Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? 
- Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? 
+ HS lần lượt TLCH. GV chốt ý.
+ GV kể lần 3 . 
+ HS tập kể cá nhân, theo nhóm theo lối phân vai.
- 2, 3HS lên bảng kể nội dung kể chuyện.
- HS kể. HS, GV nhận xét, đánh giá.
+ Cả lớp và GV nhận xét cách kể của mỗi HS , mỗi nhóm.
*Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Y/c viết đầy đủ câu, rõ ràng, mạch lạc, đủ ý, thành câu.
- 1 số HS đọc bài viết. HS đọc bài của mình.
- Cả lớp bình chọn. GV nhận xét 1 số bài.
3. Củng cố- Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung truyện. 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nhớ chuyện, viết bài tốt. 
Tiết 3	TOÁN 
TIẾT 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- HS vận dụng kiến thức làm BT1, 2 (cột1 câu a, b), BT3. 
- Giáo dục tính khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: SGK.	- HS: Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:- 2HS lên bảng làm lại bài 3 và bài 4 (SGK - tr 96). HS nhận xét.
- HS, GV nhận xét.
2. Bài mới:	 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động1: Hình thành kiến thức
* GV hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị .
- GV hướng dẫn mẫu :
? 5247 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
 - Vậy: 5247 = 5000 + 200 +40 +7 - >1, 2 HS đọc
- GV yêu cầu- 6 HS lên bảng làm( Mỗi HS làm 1 phần)-> HS NX, GV chốt
(Trường hợp : 7070 thì ta viết ngay = 7000 +70)
*Hoạt độnh 2: Thực hành
*Bài 1: Viết (theo mẫu): HS đọc yêu cầu BT.- HS đọc mẫu. GV viết mẫu.
- Mẫu: 8679 = 8000 + 600 + 70 + 9. GV hướng dẫn HS cách viết mẫu.
- HS lên bảng làm. 
- HS, GV nhận xét. GV củng cố về viết các số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị.
*Bài 2: HS đọc yêu cầu BT. - HS quan sát mẫu và nêu cách làm.
- Lớp làm vào bảng con phần a theo 3 dãy, 3 HS lên bảng làm phần b.
- Nhận xét, sửa chữa và chốt:
7000 + 900 + 50 + 4 = 7954
Mẫu: 5000 + 200 + 70 + 8 = 5278
 4000 + 20 + 1 = 4021
- HS quan sát mẫu và nêu cách làm.
a, 7000 + 900 + 50 + 4 = 
 9000 + 900 + 90 + 9 = 
 8000 + 400 + 50 + 7 = 
- Lớp làm vào bảng con phần a theo 3 dãy, 3 em lên bảng làm phần b.
- Nhận xét, sửa chữa và chốt:
- GV củng cố về viết tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị thành các số có 4 chữ số.
+ Lưu ý trường hợp hàng nào không cho 

File đính kèm:

  • docgiao_an_chuong_trinh_giang_day_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2015_20.doc