Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 07 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phạm Mệnh
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc ,viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn và hình tam giác.
- Xác định chính xác số lượng các nhóm đồ vật trong phạm vi 10; đọc, viết, thành thạo các số trong phạm vi 10, viết chính xác thứ tự các số; nói đúng tên hình vuông, hình tròn và hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài kiểm tra in trên giấy A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Ổn định lớp
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Kiểm tra:
- GV phát bài kiểm tra cho HS làm trong 40 phút.
- Hết giờ GV thu bài và chấm nhận xét.
Đề bài:
nhà Hà, bé cho cô số nhà đi! - Dạ số nhà bé là số lẻ, số 3 cô nhé! - H luyện đọc theo cá nhân, tổ, lớp theo 4 mức độ T-N-N-T - T quan sát, kiểm tra, sửa sai cho H. Việc 2: Thực hành ngữ âm - H tự làm bài đưa tiếng sĩ, số vào mô hình và đọc trơn, phân tích. - T quan sát, chữa bài, sửa sai. Việc 3: Thực hành chính tả a. T đọc yêu cầu: Em viết tiếng vào ô trống trong bảng (theo mẫu). - T làm mẫu, H thực hành viết vào từng ô. - T nhắc nhở các em viết cho đúng, đẹp. H đọc lại các tiếng vừa viết được theo cá nhân, nhóm, lớp: se, sè, sé, sẻ, sẽ,sẹ; .... b. H tìm và viết các tiếng chứa âm /s/ có trong bài đọc trên. - Đáp án đúng: sẽ, số. Nghỉ giải lao 2. Ôn âm /t/. Việc 1: Đọc - T hướng dẫn H đọc câu trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt trang 35. - H luyện đọc theo cá nhân, tổ, lớp theo 4 mức độ T-N-N-T - T quan sát, kiểm tra, sửa sai cho H. Việc 2: Thực hành ngữ âm - H đưa tiếng tờ, tổ, ta, tế vào mô hình và đọc trơn, phân tích. Tương tự phần ôn âm /o/ Việc 3: Thực hành chính tả a. T đọc yêu cầu: Em viết tiếng vào ô trống trong bảng (theo mẫu). - T làm mẫu, H thực hành viết vào từng ô. - T nhắc nhở các em viết cho đúng, đẹp. H đọc lại các tiếng vừa viết được theo cá nhân, nhóm, lớp: ta, tà, tá, tả, tã, tạ; ..... b. H tìm và viết các tiếng chứa âm /t/ có trong bài đọc trên. - Đáp án đúng: tô, to, tò. * Củng cố, dặn dò: T củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học, khen H. Tiết 2 Toán (ôn) LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Củng cố cho học sinh đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự các số từ 0 đến 10, cấu tạo của số 10; phép cộng trong phạm vi 3. - Học sinh nhận biết, đọc, viết, so sánh đúng, chính xác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. III/ THỰC HÀNH : Bài 1 : Đặt tính rồi tính: 2 + 1 1 + 1 1 + 2 3 + 0 - HS làm bảng con, GV nhận xét, chữa bài. - GV hỏi để củng cố: Khi đặt tính cần viết các số như thế nào? Cộng nhẩm từ trên xuống dưới hay từ dưới lên trên? Bài 2 : Số? .. 5 3 < .. < 5 10 > ... > 8 .. .. > 0 - HS làm phiếu. Củng cố so sánh các số trong phạm vi 10. Nghỉ giải lao Bài 3 : Viết các số 2, 4, 9, 6, 5: a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:............................................ b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:............................................ - GV nêu yêu cầu, HS làm bảng con. - GV chữa bài, củng cố cách viết thứ tự các số. Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất : a. 3 ; 6 ; 8 ; 7 b. 2 ; 10 ; 9 ; 5 c. 4 ; 8 ; 5 ; 9 - GV nêu yêu cầu, HS làm phiếu. Giáo viên đánh giá một số bài, chữa bài, củng cố. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học. Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ÔN: BÀI THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS giải trí, thư giãn sau thời gian học căng thẳng. - Củng cố cho học sinh nhớ lại tên trò chơi, thuộc câu vần điệu và các động tác. - Giáo dục ý thức tự giác, chủ động chơi trò chơi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chuẩn bị các động tác tập, có bảng phụ ghi sẵn lời bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Ôn vần điệu - HS đọc lại vần điệu vài lần: Ngồi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Cúi mãi mỏi đầu Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. - GV gọi một số HS đọc lại * Hoạt động 2: Ôn các động tác - GV vừa tập vừa hướng dẫn lại HS tập từng động tác. 1. Ngồi mãi: hóp bụng vào, gập thân trên và cúi đầu. 2. Mỏi: ưỡn ngực về phía trước. 3. Lưng: hóp bụng, gập thân trên và cúi đầu. 4. Cúi mãi: hai tay chống hông, cúi đầu 5. mỏi đầu: hai tay chống hông, ngửa cổ về phía trước. 6. Viết mãi: hai tay đưa về phía trước,xoay cổ tay một vòng. 7. mỏi tay: hai tay đưa về phía trước,xoay cổ tay một vòng.( lần 2) 8. Thể dục: hai tay đưa lên cao thẳng hướng đồng thời đưa sang trái. 9. thế này: động tác tương tự song đổi bên. 10. là hết mệt mỏi: Tương tự động tác trên. Nghỉ giải lao * Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa tập động tác. - HS luyện tập theo nhóm, lớp. - GV quan sát, sửa sai. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Giáo viên củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017 Buổi 2 - Tiết 1: Tiếng Việt* ÔN: ÂM /th/, /tr/ I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng câu. Vẽ và đưa tiếng chứa âm /th/, /tr/ vào mô hình. Đọc trơn, phân tích tiếng đúng trên mô hình có âm /th/, /tr/; Viết đúng chính tả. - Củng cố cho HS biết: đọc trơn; nhận biết cách đánh dấu thanh; vẽ và phân tích tiếng trên mô hình. Tìm và viết được một số tiếng mới trong bài đọc có âm /th/, /tr/. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn âm /th/. Việc 1: Đọc - T hướng dẫn H đọc đoạn hội thoại trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt trang 36. Ở ngõ có cỏ, thỏ bé tha hồ mà tha cỏ cho thỏ mẹ. - H luyện đọc theo cá nhân, tổ, lớp theo 4 mức độ T-N-N-T - T quan sát, kiểm tra, sửa sai cho H. Việc 2: Thực hành ngữ âm - H tự làm bài đưa tiếng thợ, thô vào mô hình và đọc trơn, phân tích. - T quan sát, chữa bài, sửa sai. Việc 3: Thực hành chính tả a. T đọc yêu cầu: Em viết tiếng vào ô trống trong bảng (theo mẫu). - T làm mẫu, H thực hành viết vào từng ô. - T nhắc nhở các em viết cho đúng, đẹp. H đọc lại các tiếng vừa viết được theo cá nhân, nhóm, lớp: tha, thà, thá, thả, thã, thạ; .... b. H tìm và viết các tiếng chứa âm /th/ có trong bài đọc trên. - Đáp án đúng: thỏ, tha. Nghỉ giải lao 2. Ôn âm /tr/. Việc 1: Đọc - T hướng dẫn H đọc câu trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt trang 37. - H luyện đọc theo cá nhân, tổ, lớp theo 4 mức độ T-N-N-T - T quan sát, kiểm tra, sửa sai cho H. Việc 2: Thực hành ngữ âm - H đưa tiếng tờ, tổ, ta, tế vào mô hình và đọc trơn, phân tích. Tương tự phần ôn âm /o/ Việc 3: Thực hành chính tả a. T đọc yêu cầu: Em viết tiếng vào ô trống trong bảng (theo mẫu). - T làm mẫu, H thực hành viết vào từng ô. - T nhắc nhở các em viết cho đúng, đẹp. H đọc lại các tiếng vừa viết được theo cá nhân, nhóm, lớp: tra, trà, trá, trả, trã, trạ; ..... b. H tìm và viết các tiếng chứa âm /t/ có trong bài đọc trên. - Đáp án đúng: trỏ. * Củng cố, dặn dò: T củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học, khen H. Tiết 2: Toán* LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4. - Biểu thị tình huống nêu ra bằng một hoặc hai phép tính cộng thích hợp. II- ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, mô hình các con vật - HS: bảng con, vở toán III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3HS lên bảng làm bài: 1 + 3 = 1 + = 2 3 + 1 = = 2 + 1 2 + 2 = + = 4 - GV hỏi HS dưới lớp: 3 bằng mấycộng mấy? 4 bằng mấy cộng mấy? 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ yêu cầu giờ học. b- HS làm bài tập: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: 1 + 3 2 + 2 3 + 1 - GV viết các phép tính lên bảng và nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm trên bảng con. - GV nhận xét bài của cả lớp. Củng cố phép cộng trong phạm vi 4. * Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. 1 + = 3 2 = + 1 2 + = 4 4 = + - GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn HS cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 2HS hợp lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét, bổ sung bài chữa. - GV thu một số vở, nhân xét, đánh giá. Củng cố phép cộng trong phạm vi 3, 4. Nghỉ giải lao * Bài 3: Nhìn mô hình nêu bài toán rồi viết phép tính tính thích hợp - GV gắn lên bảng: Nhóm một 1 bông hoa, nhóm hai 3 bông hoa. - HS nhìn mô hình nêu bài toán ứng với tình huống. - GV gọi một số em nêu bài toán. - HS cả lớp viết phép tính thích hợp lên bảng con. ( 1 + 3 = 4 hoặc 3 + 1 = 4 ) * Bài 4: Cho các số 3, 4, 1 và các dấu +, = hãy lập các phép tính đúng. - GV nêu yêu cầu và viết bài toán lên bảng. - HS thi đua lập nhanh phép tính đúng ghép trên bảng cài:( 3 + 1= 4; 1 + 3 = 4 ) - GV nhận xét, bổ sung thêm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học; biểu dương những HS học tập tốt. Yêu cầu HS làm bài sai chữa lại bài. Tiết 3 Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Đánh giá chung ưu, nhược điểm các mặt hoạt động trong tuần.. - Tuyên dương nhắc nhở HS.. - Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm Vòng tay bè bạn. - Phương hướng, biện pháp II. NỘI DUNG: * Hoạt động 1: Sinh hoạt Văn nghệ - Giáo viên cho học sinh múa, hát tập thể, cá nhân, song ca, đơn ca,.. theo chủ điểm Vòng tay bè bạn. + Ôn trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ - GV cho HS hát lại bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ. Dắt trẻ đi chơi . Đến ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ. Cho cháu về quê. Cho dê đi học Cho cóc ở nhà. Cho gà bới bếp. Xì xà xì xụp. Ngồi thụp xuống đây. - Nhắc lại cách chơi, luật chơi: Cả lớp cầm tay nhau cùng bước nhẹ nhàng, vung tay theo lời ca và hát, hát đến chữ Dung thì vung tay về phía trước, chữ dăng thì vung tay về phía sau, hoặc ngược lại. Đến câu xì xà xì xụp thì cùng ngồi xổm xuống, đến câu cuối thì ngồi xuống đồng loạt. Ai ngồi xuống chậm thì sẽ bị loại. Số người còn lại tiếp tục chơi, đến khi chỉ còn 1 người thì người đó trở thành người thắng cuộc. - GV cho HS ra sân, hướng dẫn HS chơi. * Hoạt động 2: Kiểm điểm trong tuần - GV hướng dẫn các tổ trưởng phản ánh tình hình của tổ mình. - GV hướng dẫn lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp thảo luận, ý kiến - GV nhận xét chung: + Nề nếp truy bài đầu giờ, ý thức đạo đức, Đồ dùng học tập, đi học, vệ sinh cá nhân, trường lớp, thể dục giữa giờ,.... + Kết quả học tập trong tuần + Các hoạt động khác - Tuyên dương: .......................................................... - Nhắc nhở riêng:................................. * Hoạt động 3: Phương hướng, biện pháp - Tiếp tục ổn định mọi nề nếp như: Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp, truy bài trật tự, giữ vệ sinh chung, đồng phục đúng quy định, hoạt động giữa giờ,... - Tiếp tục ổn định các hoạt chung như thể dục giữa giờ, chào cờ đầu tuần. - Tiếp tục rèn đọc và chữ viết cho học sinh. Luyện viết BÀI 11, BÀI 12 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố cho HS cách viết chữ: bờ hồ, lò cò, vơ cỏ, i, a, bi, cá, lá cờ. HS bước đầu nhận biết nét thanh, nét đậm khi viết chữ. - Viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ, rõ ràng các chữ bờ hồ, lò cò, vơ cỏ, i, a, bi, cá, lá cờ. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu chữ bờ hồ, lò cò, vơ cỏ, i, a, bi, cá, lá cờ kiểu viết thường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng viết chữ : cô, cờ dưới lớp viết bảng con. - HS nói câu có từ cô, cờ. - GV đánh giá bài viết của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. b. Luyện viết + Luyện viết chữ - GV viết bảng chữ : bờ hồ, lò cò, vơ cỏ, i, a, bi, cá, lá cờ. - HS đọc và đánh vần chữ : bờ hồ, lò cò, vơ cỏ, i, a, bi, cá, lá cờ - HS nhắc lại cách viết chữ: bờ hồ, lò cò, vơ cỏ, i, a, bi, cá, lá cờ - GV gắn chữ mẫu, HS quan sát nhận xét. - GV lưu ý HS cách viết thanh đậm. - HS viết bảng con chữ: bờ hồ, lò cò, vơ cỏ, i, a, bi, cá, lá cờ - HS tập viết nét thanh, nét đậm. GV uốn nắn, sửa lỗi cho các em. - Lớp, GV nhận xét. * Giải lao: hát c. Thực hành viết vở: - HS nêu nội dung bài viết trong vở Luyện viết lớp 1. - HS cả lớp viết bài, GV giúp HS hoàn thành bài viết. - GV chấm 7 – 8 bài viết và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa luyện viết chữ gì? - HS về nhà luyện viết lại. Chuẩn bị bài sau. *************************************** Tiếng Việt* LUYỆN TẬP: ÂM /R/ I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách đọc, viết âm /r/ các tiếng từ câu chứa âm /r/ - H đọc , viết đúng âm /r/ và các tiếng, từ câu chứa âm /r/ - H yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoàn thành bài học buổi sáng 2. Luyện đọc, viết: * Luyện đọc sách giáo khoa. * Luyện viết: + Luyện viết bảng con: r, đi ra, rổ rá, rè rè. + Viết vở Em tập viết – CGD lớp 1 ( phần ở nhà) + Viết chính tả: chị nhi à, bé cho bà rổ cá. 3. Hướng dẫn H hoàn thành vở Bài tập thực hành Tiếng Việt – CGD lớp 1. 4. Củng cố dặn dò: - H đọc lại các chữ vừa viết trong bài. - Về nhà đọc bài nhiều lần, tập đọc trước bài sau. *************************************** Toán * ÔN TẬP SỐ 10 I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS cách đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 - HS đọc ,viết chính xác, so sánh thành thạo các số trong phạm vi 10 - HS ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết các số từ 0 đến 10 và ngược lại. - 3 HS nêu cấu tạo số 8, 9, 10. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài. Bài 1: Viết số 10 - HS nêu yêu cầu. HS nhắc lại quy trình viết. - HS viết vở. HS đổi chéo bài nhận xét. - GV củng cố cách đọc, viết số 10. Bài 2: Số ? 8 > ...=10 ...<<10 3 0< ...< ...< 3 - HS nêu yêu cầu. HS nêu cách điền số. - HS làm bài bảng lớp, bảng con. - Củng cố cho HS vị trí các số từ 0 đến 10. Bài 3: Viết số theo thứ tự ô trống: 0 10 10 0 - HS nêu yêu cầu và nêu cách làm - HS làm vào vở. - GV chữa bài, nhận xét. Bài 4: Điền số thích hợp vào hình tròn: 2 4 5 9 10 3 5 2 - GV đọc cho HS nghe, hướng dẫn học sinh nhận ra quy luật. HS suy nghĩ và điền vào. - GV chữa bài, nhận xét. Củng cố cho HS về cấu tạo số. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tên bài. - HS đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại. - Gv nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn lại bài. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - HS biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc thẳng, điểm số, biết cách dàn hàng ngang. Nắm được cách thực hiện động tác đi thường theo nhịp 2- 4 hàng dọc. Nắm được luật chơi trò chơi: "Qua đường lội". - HS biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc thẳng, điểm số, dàn hàng ngang và thực hiện được ở mức cơ bản đúng. HS tham gia trò chơi và thực hiện đúng theo yêu cầu của trò chơi. - Tự giác, tích cực, đảm bảo an toàn trong tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. - Xoay các khớp. 6 - 8' Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x 5GV - GV điều khiển khởi động - HS thực hiện 2. Phần cơ bản. a, Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. b, Đi thường theo nhịp 1 – 2 hàng dọc: * KL “Đi thường bước !” + HS đồng loạt bước chân trái về trước đi thường theo nhịp 1 - 2 * KL “Đứng lại đứng !” + Các em đứng lại và điều chỉnh khoảng cách. c, Trò chơi " Qua đường lội". 18 - 22' - Lần 1 GV điều khiển cả lớp tập luyện. x x x x x x x x x x x x x x x 5GV - Lần 2 - 3 CS điều khiển cả lớp tập luyện, GV giúp đỡ. x x x x x x x x x x x x x x x 5GV - GV làm mẫu và giải thích động tác. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV quan sát, nhận xét, sửa sai. - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi. x x x x x x x x x x x x CB XP Đ - GV Quan sát, nhắc nhở HS chơi đúng luật. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - GV cùng HS hệ thống lai nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - GV hướng dẫn HS về nhà luyện tập. 4 - 6' Đội hình nhận xét x x x x x x x x x x x x x x x 5GV TNXH THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT I. MỤC TIÊU - HS biết cách đánh răng và rửa mặt đúng cách. - Áp dụng đánh răng và rửa mặt vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. HS có kĩ năng tự phục vụ bản thân; kĩ năng ra quyết định và phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống. - Có ý thức làm vệ sinh cá nhân thường xuyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng, chậu rửa mặt, xà phòng thơm, nước sạch, gáo múc nước. - HS: Bàn chải, cốc, khăn mặt. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ + Kể những việc em làm hằng ngày để chăm sóc và bảo vệ răng? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a- Giới thiệu bài: Học sinh hát bài: “Mẹ mua cho em bàn chải ” + Em bé trong bài tự làm được việc gì?( đánh răng) - Đánh răng như thế nào cho đúng cách mới là tốt. GV giới thiệu bài. b- Giảng bài: HĐ1: Thực hành đánh răng *Mục tiêu: HS biết đánh răng đúng cách. * Cách tiến hành: Bước 1: - GV đưa mô hình răng cho học sinh quan sát - HS lên bảng chỉ và nêu rõ: + Mặt trong của răng. + Mặt ngoài của răng. + Mặt nhai của răng. - GV nêu câu hỏi: + Trước khi đánh răng em phải làm gì? - Gv nhận xét rồi làm mẫu cho HS quan sát. + Lấy 1 cốc nước sạch. + Lấy kem đánh răng vào bàn chải. + Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên. + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. + Xúc miệng kỹ rồi nhổ ra (vài lần). + Cất bàn chải để vào đúng nơi quy định.( cắm ngược bàn chải) - HS 3 - 4 em nhắc lại và thực hành trên mô hình răng. - HS khác quan sát và nhận xét và bổ sung. - HS lấy những dụng cụ đã chuẩn bị để trên mặt bàn. - GV chia ba nhóm cho học sinh thực hành. Bước 2: HS thực hành - Cho 5 đến 10 HS được thực hành tại lớp, giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cho học sinh. - HS nhận xét bạn nào đánh răng đúng cách? - Đánh răng đúng cách là việc nên làm hay không nên làm? - Nếu bạn đánh răng không đúng cách em phải làm gì? ( nói và dùng lời khuyên bạn, hoặc nhờ người lớn nói giúp...). * Kết luận : Em nên luôn đánh răng đúng cách. HĐ2: Thực hành rửa mặt. *Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách * Cách tiến hành: Bước 1: Gọi 2 HS làm động tác rửa mặt hằng ngày của em. - HS làm động tác, học sinh khác nhận xét. + Rửa mặt thế nào là hợp vệ sinh và đúng cách nhất? + Vì sao phải rửa mặt đúng cách?( để giữ vệ sinh) - GV nêu quy trình rửa mặt. + Chuẩn bị khăn mặt, nước sạch. + Rửa tay bằng xà phòng trước khi rửa mặt. + Dùng hai tay hứng nước rửa mặt (Nhớ nhắm mắt lại) xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, hai bên má, miệng và cằm (làm đi làm lại) + Dùng khăn mặt lau khô vùng mắt trước sau đó lau nơi khác. + Vò sạch khăn mặt bằng xà phòng rồi phơi ra chỗ nắng. Bước 2: HS thực hành - HS lấy đồ dùng chuẩn bị và thực hành theo nhóm. - Gọi từ 5 đến 7 HS lên thực hành tại lớp. - HS khác quan sát và nhận xét. * Kết luận : Em nên rửa mặt đúng cách. Liên hệ: +Hằng ngày em đánh răng, rửa mặt vào lúc nào? + Tự đánh răng, rửa mặt đúng cách là việc làm thế nào? +Nếu bạn chưa tự mình đánh răng, rửa mặt em cần nói với bạn điều gì? - GV nhắc nhở học sinh đánh răng, rửa mặt đúng cách đảm bảo hợp vệ sinh. 3.Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại các bước đánh răng, rửa mặt đúng cách. - Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào là hợp vệ sinh? - Dặn học sinh thực hiện tốt việc đánh răng, rửa mặt thường xuyên. - Chuẩn bị bài: Ăn, uống hằng ngày. ************************************** Mĩ thuật: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU ( Tiết 1) (Dạy theo sách dạy Mĩ thuật 1) **************************************************************** Buổi chiều Tiếng Việt ÂM /S/ (VIỆC 0,1,2) (Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 công nghệ GD tập 1) **************************** Tiếng Việt ÂM /S/ (VIỆC 3,4) (Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 công nghệ GD tập 1) **************************************************************** Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 Tiếng Việt ÂM /T/ (VIỆC 0,1,2) (Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 công nghệ GD tập 1) **************************** Tiếng Việt ÂM /T/ (VIỆC 3,4) (Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 công nghệ GD tập 1) ************************************* Đạo đức GIA ĐÌNH EM ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU - HS biết trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc, biết những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. - HS nêu đúng việc nên làm để tỏ lòng yêu thương, kính trọng lễ phép, vâng lời cha mẹ; HS có kĩ năng tự giới thiệu về những người thân trong gia đình. - HS có thái độ quý trọng bạn bè luôn lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG. -Vở bài tập đạo đức, bài hát ( Cả nhà thương nhau) Nhạc và lời Phan văn Minh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ. + Em đã làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? + đại diện các tổ đi kiểm tra đồ dùng của tổ mình.
File đính kèm:
- giao_an_chuong_trinh_giang_day_lop_3_tuan_07_nam_hoc_2017_20.doc