Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát.
- 2 HS trình bày miệng.
- Nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Nghe và thực hiện: Học sinh trao đổi theo cặp để liệt kê những bài văn tả cảnh.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- HS đọc lại các bài văn tả cảnh đã học trong HKI.
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài, 1HS đọc CH a, b, c
- HS cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét
* Lời giải:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (học sinh phát biểu tự do, các em nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả, nếu có thể, giải thích vì sao em thấy đó là sư quan sát tinh tế).
Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như nthoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét. / Màn đêm mở ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ lan đi rất nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời đang lên chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
+ Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
- Nghe .
- Nhận xét tiết học.
biểu ý kiến. - HS đọc lại các bài văn tả cảnh đã học trong HKI. - Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. - 1 HS đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài, 1HS đọc CH a, b, c - HS cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét * Lời giải: + Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ. + Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (học sinh phát biểu tự do, các em nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả, nếu có thể, giải thích vì sao em thấy đó là sư quan sát tinh tế). Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như nthoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét. / Màn đêm mở ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ lan đi rất nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời đang lên chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. + Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. - Nghe . - Nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ Tiết : 31 XÃ LỘC THUẬN I.Mục tiêu : Biết : - Vị trí địa lí và giới hạn của xã Lộc Thuận . - Diện tích và dân số của xã. - Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế. II. Chuẩn bị : GV: Bản đồ Bình Phước. HS: Tìm hiểu qua các tài liệu. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. KTBC : ( 5phút) - GV gọi 1 HS nêu tên bài cũ. - GV gọi HS nêu tên các đại dương và cho biết đại dương nào có diện tích và độ sâu lớn nhất. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : ( 33phút) A.Giới thiệu bài : - xã Lộc Thuận B. Dạy bài mới : a. Vị trí địa lí và giới hạn : * Quan sát chỉ trên bản đồ. - GV treo bản đồ Bình Phước lên bảng. - GV gọi nhiều HS lên bảng chỉ vị trí xã Lộc Thuận trên bản đồ. - GV nhận xét và kết luận. b. Diện tích và dân số : - GV giới thiệu : + Diện tích của xã là : 49,47 km2 + Dân số năm 2016 là: gần 10 nghìn người. c. Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế : * Sự phân bố dân cư : - GV nêu : + Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư của xã. - GV nói thêm cho HS biết : * Hoạt động kinh tế : - GV tổ chức cho HS nêu những hoạt động chính về kinh tế của xã. - GV giới thiệu về sự phát triển kinh tế của xã từ khi thành lập đến nay( từ 1998 - 2014). 4. Củng cố,dặn dò : ( 2phút) - GV hệ thống lại ND bài học. - Dặn HS về nhàxem trước tiết ôn tập. - Hát . - HS nêu: Các đại dương trên thế giới. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - Nghe. - HS lên bản chỉ và nêu vị trí, giới hạn của xã Lộc Thuận. - Nghe và nêu lại: Vị trí của xã Lộc Thuận nằm ở phía Tây Nam; tiếp giáp với các xã : Lộc Điền, Lộc Quang, Lộc Thái, Lộc Hiệp, thi trấn Lộc Ninh. - HS lắng nghe và nắm bắt về diện tích và dân số của xã. - Dân cư phân bố thưa thớt. - Nghe và nêu lại: + Dân cư của xã chúng ta phân bố thưa thớt vì xã chúng ta thuộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa. + Dân cư của xã chúng ta chủ yếu là người kinh và ngoài ra còn có bà con dân tộc người Stiêng, Khơ-me cùng chung sống (Ấp: 8 , 9 ) - HS nêu: Chủ yếu là trồng cây công nghiệp như cà phê, tiêu, điều, cao su. - Nghe. - Nghe. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn : 11/4/2016 Ngày dạy : 13/4/2016 Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2016 TẬP ĐỌC Tiết : 244 BẦM ƠI. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng củ người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.(Trả lời được các CH trong SGK, thuộc lòng bài thơ). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Tìm hiểu trước bài, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: (5 phút) - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi về bài đọc. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3 . Bài mới : (33phút) A. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi. B. Dạy bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ. - GV gọi 1 HS đọc chú giải SGK. - Tổ chức cho HS luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi: + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? - Giáo viên: Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa. - Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2. + Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì? - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi: + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ. + Giọng đọc của bài phải là giọng xúc động, trầm lắng. + Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ. - Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ. - GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm bài thơ. - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt. - Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung bài thơ. - Giáo viên chốt: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng củ người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. 4. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) - GV gọi HS nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ, đọc trước bài Uùt Vịnh. - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời CH. - Nhận xét. - Nghe. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1HS đọc bài thơ. - 1HS nêu chú giải, cả lớp theo dõi SGK. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc lại cả bài. - Nghe và nắm bắt cách đọc. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ. + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. - Nghe. - HS đọc : + Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. - HS đọc thầm bài thơ và trả lời: Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu. Con đi trăm núi ngàn khe. Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. Con đi đánh giặc mười năm. Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi). + Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu. + Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con . Hoạt động lớp, cá nhân. - Nghe và nắm bắt cách đọc diễn cảm. - Nghe. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc từng khổ, cả bài. - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm thuộc khổ thơ, bài thơ. - Xung phong đọc . - Cả lớp nhận xét. - HS nêu. - HS nêu: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. - Nhận xét tiết học . TOÁN Tiết : 153 ÔN TẬP : PHÉP NHÂN. I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. * BT cần làm : 1(cột 1) ; 2 ; 3 ; 4 . * BT dành cho HS năng khiếu: 1 (cột 2) . II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bài soạn. + HS: SGK, SGK, tìm hiểu trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Luyện tập. ( 5 phút) - GV gọi 4 HS lên bảng làm : 76,42 + 2,862 , 76,5 – 4,62 + - - GV nhận xét – đánh giá. 3. Bài mới : ( 32 phút) A. Giới thiệu bài: “Phép nhân”. ® Ghi tựa. B. Dạy bài mới : v Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. - Giáo viên ghi bảng. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. - Nhận xét, đánh giá. - GV chốt lại cách thực hiện nhân phân số, nhân số thập phân. Bài 2: - GV gọi HS nêu. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - GV yêu cầu HS nêu miệng KQ tính nhẩm. - GV nhận xét và chốt lại KQ đúng. Bài 3: - GV gọi học sinh nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS nêu tính chất vận dụng để tính nhanh. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. - GV nhận xét và chốt lại lời giả đúng. Bài 4: - GV yêu cầu học sinh đọc đề. - GV HDHS tìm hiểu đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giả đúng. 4. Củng cố - dặn dò: ( 3 phút) - GV hệ thống lại ND tiết ôn tập phép nhân - Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát. - 4 Học sinh làm bảng, cả lớp làm nháp. - Học sinh nhận xét. - Nghe. Hoạt động cá nhân, lớp. - Tính chất giao hoán a ´ b = b ´ a - Tính chất kết hợp (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c) - Nhân 1 tổng với 1 số (a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c - Phép nhân có thừa số bằng 1 1 ´ a = a ´ 1 = a - Phép nhân có thừa số bằng 0 0 ´ a = a ´ 0 = 0 Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc đề. - 3 em nhắc lại, lớp làm bảng con. a) 1555848 b) 240,72 c) - HS năng khiếu thực hiện cột 2 và nêu KQ. - Nghe. - HS nêu : Tính nhẩm - 2 Học sinh nhắc lại. - HS tính nhẩm và nêu miệng KQ. - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu. - HS nêu: Vận dụng tính chất giao hoán,tính chất kết hợp. - Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. - 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh xác định dạng toán và giải. - 1 HS giải ở bảng, cả lớp tự giải vào vở. Giải Tổng vận tốc của hai xe là : 48,5 + 33,5 = 82(km/giờ) Đổi : 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường AB dài là : 82 x 1,5 = 123(km) Đáp số : 123 km - Nhận xét. - Nghe. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tự ôn lại. TẬP LÀM VĂN Tiết : 245 ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. + HS: VBTTV, SGK, tìm hiểu trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: (5phút) - Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), Học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh). - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới : ( 33phút) A. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tả cảnh B. Dạy bài mới : v Hoạt động 1: Lập dàn ý. Phướng pháp: Thảo luận. Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. - GV gọi HS nêu tên bài đã chọn. - Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). - Giáo viên nhận xét, bổ sung. vHoạt động 2: Trình bày miệng. Phương pháp: Thuyết trình. Bài 2 : - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu : nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày - Giáo viên nhận xét nhanh. 4.Củng cố- dặn dò : ( 2phút) - GV hệ thống ND bài. - CB : xem bài (tt) - Hát - HS bỏ lên bàn. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Nghe. Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. - Nghe. - Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. - Học sinh làm việc cá nhân. - Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK(làm trên nháp hoặc viết vở). - Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên b bảng lớp: trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. - Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Hoạt động cá nhân. - HS nêu. - Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. - Cả lớp nhận xét. - Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. Mở bài: - Ngôi trường mới được xây lại: toà nhà 3 tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường có hàng phượng vĩ toả mát bóng râm. - Cảnh trường trước buổi giờ học buổi sáng thật sinh động. b) Thân bài: - Vài chục phút nữa mới tới giờ học. Trước mỗi cửa lớp lác đác 1, 2 học sinh đến trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn, tiếng chổi, tiếng nước chảy Chẳng mấy chốc, các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn. - Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay trên cột cờ , những bồn hoa dưới chân cột - Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống. c) Kết bài: - Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. - Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em - Nghe. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn : 12/4/2016 Ngày dạy : 14/4/2016 Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016 CHÍNH TẢ: (Nghe-viết) Tiết : 246 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương(BT2, BT3b) II. Chuẩn bị: + GV: Bài soạn, bảng phụ. + HS: VBTTV, vở viết CT, luyện viết trước ở nhà. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 phút) - Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới : ( 32 phút) A. Giới thiệu bài mới: -Sau khi GT xong ghi tựa bài lên bảng. B.Dạy bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. - GV gọi HS đọc bài CT. - GV gọi HS nêu một số từ viết dễ bị nhầm lẫn. - Giáo viên hướng dẫn lại cách viết một số từ dể viết bị nhầm lẫn. - GV tổ chức cho HS viết bảng con. - GV gọi HS nêu cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết,... - Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết - Giáo viên đọc cả bài cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên kiểm tra một số bài viết. vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Động não, Luyện tập, thực hành. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên gợi ý: + Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích. + Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận. - GV yêu cầu HS làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3b: - GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. 4.Củng cố –dặn dò : ( 3 phút) Phương pháp: Thi đua. - Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn? - Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ quan. - Nhận xét, tuyên dương. - Xem lại các qui tắc. - Chuẩn bị: Bầm ơi(Nhớ-viết) - Hát - Học sinh viết bảng: Nhà giáo Ưu tú, Nghệ sĩ Nhân dân, Anh hùng Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân chương Lao động hạng Ba. - HS nêu cách viết hoa. - Nhận xét. - Nghe. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần, cả lớp theo dõi SGK. - HS nêu các từ viết dễ nhầm lẫn, HS khác nêu cách viết. - Nghe và nắm bắt. - Học sinh viết bảng - HS nêu. - Học sinh nghe - viết. - HS soát lỗi. - Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi. Hoạt động cá nhân. - 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. - Nghe. - Học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét. - Học sinh sửa bài. - 1Học sinh đọc đề - 1Học sinh lên bảng viết, cả lớp tự làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét. - Học sinh sửa bài. Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm gián bảng - Nhận xét tiết học. TOÁN Tiết : 154 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng, với một số trong thực hành, tính giái trị biểu thức và giải toán. * BT cần làm : 1 ; 2 ; 3 . * BT dành cho HS năng khiếu : 4 . II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Tìm hiểu trước bài ở nhà, SGK, bảng con, vở toán. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Phép nhân ( 5 phút) - GV gọi 3 HS lên bảng làm: 2345 x 37 ; x ; 23,34 x 7,6 - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : A. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập ® Ghi tựa. B. Dạy bài mới : ( 32 phút) v Hoạt động 1: Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức. - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi - GV nhận xét và chốt lại KQ đúng. Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề toán . - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, tuyên dưong những nhóm làm tốt. Bài 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền. - GVHDHS tìm hiểu đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố –dặn dò : ( 3phút) - GV hệ thống lại nội dung ôn tập. - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành. - Chuẩn bị: Ôn tập: Phép chia. - Hát. - 3 HS làm bảng, HS còn lại làm nháp. - Nhận xét. - Học sinh nhắc lại. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS nêu, cả lớp theo dõi SGK. - 3 Học sinh làm bảng, cả lớp tự làm vở. a. 20,25kg b. 35,70m2 c. 92,6 dm3 - Nhận xét. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu lại quy tắc. - Thảo luận cùng bạn, rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. Dưới lớp đổi vở dò KQ. a. 7,275 b. 10,4 - Học sinh nhận xét. - 1 HS đọc đề toán,cả lớp theo dõi SGK. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc. Thư kí nhóm ghi vào bảng phụ. - Trình bày ở bảng. Giải Số người tăng hàng năm là : 77 515 000 x 1,3 : 100=1007695(người) Đến hết năm 2001 số dân nước ta là: 77 515 0001 007 695=78522695(người) Đáp số : 78 522 695 người - Nhận xét. - 1Học sinh năng khiếu đọc đề. - 1 HS năng khiếu nêu. * Vthuyền đi xuôi dòng = Vthực của thuyền + Vdòng nước * Vthuyền đi ngược dòng = Vthực của thuyền – Vdòng nước - Tìm hiểu đề toán. - 1 HS năng khiếu giải ở bảng, HS còn lại tự làm bài. - Nhận xét. Giải Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g) Quãng sông AB dài: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ 24,8 ´ 1,25 = 31 (km) Đáp số : 31km Nghe . - Nhận xét tiết học . LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 247 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU : DẤU PHẨY (tt) I. Mục tiêu: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy(BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai(BT 2, 3). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Tìm hiểu trước bài, VBTTV, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ. ( 5phút) - Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu. - Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : A. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy. B. Dạy bài mới : ( 32phút) v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận. Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Giáo viên phát phiếu cho học sinh l
File đính kèm:
- TUAN_24.doc