Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015

Hoạt động của giáo viên

A. Kiểm tra bài cũ: 1HS đọc cho 2HS viết bảng, lớp viết vở nháp bốn từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch.

B. Bài mới: GTB.

HĐ1: HD học sinh nghe- viết:

- GV đọc đoạn chính tả lần 1.

- Gọi HS S đọc lại bài viết .

+Vì sao bác sĩ Y- éc- xanh là ng¬ười Pháp như¬ng ở lại Nha Trang?

+Những chữ nào trong đoạn ta cần viết hoa?

- Yêu cầu HS viết ra giấy nháp những chữ hay viết sai, GV quan sát, giúp HS viết đúng.

- GV đọc lần 2. HD cách viết, cách trình bày vở.

- GV đọc bài choHS viết

- GV đọc lần 3 cho HS soát bài.

- Nhận xét

HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả:

Bài 1:- Yêu cầu HS nêu Yêu cầu bài 1 và tự làm bài

Gọi 1HS lên làm bài, lớp nhận xét

- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

C. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học về ôn bài

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS thực hiện phép tính, lớp làm giấy nháp 
B. Bài mới: GTB.
 HD làm bài:
Bài1: Đặt tính rồi tính
- Cho h/s làm 
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài2: Giải toán
- Cho h/s làm vở,nhận xét
GV nhận xét và chốt kết quả đúng 
Bài3: Tính giá trị của biểu thức.
- Cho h/s làm nháp , lớp nhận xét và nêu cách làm 
- GV củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức.
Bài4: Tính nhẩm (theo mẫu).
Gọi HS nêu miệng , lớp nhận xét
- GV củng cố cách nhẩm.
+ Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài.
- 2H lên bảng làm bài , lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nghe 
- 2HS làm bài làm bài , lớp nhận xét.
+ 1HS lên làm, HS khác nhận xét.
Bài giải
Số dầu lấy ra khỏi kho là:
10715 x 3 = 32145 (l)
Số dầu còn lại trong kho là:
63150- 32145 = 31005 (l)
Đáp số : 31005 lít dầu
- 2HS lên làm phần b
b*. 26742 + 14031 x5 = 26742 + 70155
 = 96897 
 81025- 12071 x 6 = 81025- 72426
 = 8599
- HS nêu miệng, lớp nhận xét.
3000 x 2 = 6000 11000 x 2 = 22000
2000 x 3 = 6000 12000 x 2 = 24000
4000 x 2 = 8000 13000 x 3 = 39000
5000 x 2 = 10000 15000 x 2 = 30000
- HS nêu cách nhẩm.
- HS nhắc lại nội dung đã luyện tập
- HS nghe 
Tiết 2: Chính tả
NGHE VIẾT: BÁC SĨ- Y- ÉC XANH
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã). 
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
II. Chuẩn bị: nội dung
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 1HS đọc cho 2HS viết bảng, lớp viết vở nháp bốn từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh nghe- viết:
- GV đọc đoạn chính tả lần 1.
- Gọi HS S đọc lại bài viết .
+Vì sao bác sĩ Y- éc- xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang?
+Những chữ nào trong đoạn ta cần viết hoa?
- Yêu cầu HS viết ra giấy nháp những chữ hay viết sai, GV quan sát, giúp HS viết đúng.
- GV đọc lần 2. HD cách viết, cách trình bày vở.
- GV đọc bài choHS viết 
- GV đọc lần 3 cho HS soát bài.
- Nhận xét 
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả:
Bài 1:- Yêu cầu HS nêu Yêu cầu bài 1 và tự làm bài 
Gọi 1HS lên làm bài, lớp nhận xét 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học về ôn bài
- 2H lên bảng lớp viết , lớp viết vào giấy nháp 
- HS nghe 
+ HS S nghe 
+1HS đọc lại, lớp đọc thầm ở SGK.
- Vì ông coi Trái Đất này là ngôi nhà chung, những đứa con trong nhà phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng: Nha Trang.
+ HS tự viết những chữ mình hay sai: Y- éc- xanh , ...
- HS nghe 
- Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
+ Nêu yêu cầu, tự làm bài.
- 1HS lên làm bài, đọc kết quả, đọc lời giải câu đố: dáng hình, rừng xanh, rung mành (gió).
- Nêu yêu cầu, tự làm bài, đọc lời giải, .
- HS nghe 
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 4: Tập đọc
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ: Rung cành cây, quên, trồng cây.
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, lợi ích và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục h/s có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Nhận xét
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Luyện đọc:
+. GV đọc mẫu: Giọng vui tươi...
+ Đọc từng dòng thơ:
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp:
GV hướng dẫn HS nghỉ đúng nhịp thơ.
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
+ Đọc đồng thanh:
HĐ2: HD tìm hiểu bài:?
?: Cây xanh mang lại những gì cho con ..
Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ? 
Nêu tác dụng của chúng?
Nêu nội dung bài?
+Liên hệ
HĐ3: HS thuộc lòng bài thơ:
- HD học sinh đọc bài theo hình thức xoá dần.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
HS: Em hiểu được điều gì qua bài thơ?
 Để bảo vệ cây xanh em làm những gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
3HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ Y- éc- xanh.
1HS đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ. Khổ thơ cuối do em đọc.
- Đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc theo bàn, mỗi HS đọc 1 hoặc 2 khổ thơ.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc ĐT toàn bài.
+ Đọc thầm bài thơ.
- Tiếng hót mê say của các loài chim 
 Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá...
- Được mong chờ cây lớn, được chứng ....
- Các từ được lặp lại: Ai trồng cây....
- Có tác dụng làm cho người đọc dễ nhớ, ...
- Cây xanh mang lại cho con người cái ...
- HS đọc lại bài thơ.
- HS thi học thuộc từng khổ, cả bài thơ.
- Cây xanh mang lại cho con người nhiều ích lợi, hạnh phúc. Con người phải bảo vệ cây xanh, tích cực trồng cây xanh.
- Tưới cây, không bẻ cành...
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: Toán 
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.
Rèn kĩ năng chia thành thạo .
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
II. Chuẩn bị :nội dung
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2HS lên làm, lớp làm vở nháp.
 10628 x 4 21515 x 3
- GV nhận xét kết quả đúng .
B.Bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh thực hiện phép chia:- GV viết đầu bài lên bảng.
 37648 : 4 = ?
- Gọi nhiều HS nêu cách đặt tính và tính 
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
 Vậy: 37648 : 4 = 9412
Lưu ý cho HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
HĐ2: Thực hành:
Bài1: Tính. Cho h/s làm b/c
- Gọi 3 em lên bảng làm bài.
GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài2:Cho h/s làm vở
- Chữa bài,chốt 
Bài3: Cho h/s làm nháp,4 h/s chữa bài
- Nhận xét chốt cách tinh giá trị của BT
C. Củng cố, dặn dò:
- tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên làm, lớp làm vở nháp.
- Lớp nhận xét 
- 1HS lên làm, lớp làm vào vở nháp.
- 1HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS theo dõi 
 3 HS lên bảng
- 1 HS nêu 
+ 1HS lên làm. Lớp nhận xét.
Bài giải
Cửa hàng đã bán số xi- măng là:
36550 : 5 = 7310 (kg)
Cửa hàng còn lại số kg xi măng là:
36550- 7310 = 29240 (kg).
Đáp số: 29240kg xi măng.
+ 4HS lên làm,
a. 69218- 26736 : 3 = 69218- 6684
 = 62534.
 30507 + 27876 : 3 = 30507 + 9292
 = 39799
b. (35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2
 = 43463
(4540- 8221):4=37184:4=9296 
Tiết 2: LTVC
MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC NƯỚC –DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một vài nước mà em biết.- Viết được tên các nước vừa kể
- Đặt đúng dấu vào chỗ thích hợp trong câu.
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
II. Chuẩn bị :nội dung: 
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS làm miệng bài 1, 2 HS HSHSHS
 tiết LTVC tuần 30.
- GV nhận xét và ghi điểm
B.Bài mới: GTB.
HĐ1: Mở rộng vốn từ về các nớc:
Bài tập1: Gọi HS nêu Yêu cầu bài tập , làm bài tập cá nhân 
- Gọi 1H lên bảng làm , lớp nhận xét 
- GV để quả địa cầu lên bàn, hoặc bản đồ thế giới và Yêu cầu HS tìm vị trí các nớc: Lào, Cam- pu- chia, Thái Lan, Ma- lai- xi- a, Nhật Bản, Hàn Quốc...
- GV nhận xét.
HĐ2: Ôn về dấu phẩy:
Bài tập2: Gọi HS nêu Yêu cầu bài tập , làm bài tập cá nhân 
- Gọi 3H lên bảng làm , lớp nhận xét
C.Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài
- Nhận xét tiết học
- HS nêu miệng .
- HS lắng nghe 
+ Nêu yêu cầu BT. Làm bài tập cá nhân.
+ 1HS lên làm, HS khác bổ sung.
- HS lên tìm và chỉ vị trí các nớc: Lào, Cam- pu- chia, Thái Lan, Ma- lai- xi- a, Nhật Bản, Hàn Quốc...
+ Nêu yêu cầu BT. Làm bài cá nhân.
- 3HS lên bảng làm.
a. Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã bò lên đỉnh cột.
b. Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen- li.
Tiết 3: Đạo Đức
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi. 
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
* Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.
II. Chuẩn bị: Vở BT Đạo đức lớp 3, thẻ hoa .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ:- Kể những việc làm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc? (2 HS trả lời.)
- GV nhận xét và đánh giá, ghi điểm.
B. Bài mới : GTB.
HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:
 +Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết? Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
 +Hãy kể tên các con vật nuôi mà em biết? Các con vật đó được chăm sóc như thế nào?
 +Em đã tham gia vào các HOẠT ĐỘNG chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào?
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình, địa phương.
HĐ2. Trò chơi "Ai đoán đúng"?
- Chia HS theo số chẵn, lẻ trao đổi rồi nêu đặc điểm của cây trồng, vật nuôi và tác dụng của nó.
- GV có thể giới thiệu thêm các cây trồng, vật nuôi mà HS yêu thích.
b. Đóng vai:
- Chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm một nhiệm vụ chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích lập trang trại sản xuất và cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình (dựa vào tranh ở VBT).
- GV cùng cả lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao.
HĐ3. HD thực hành:
- Về tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Chuẩn bị bài sau : Phần dành cho địa phương 
C, Củng cố, dặn dò
- HS trình bày (4cặp).
- HS khác chú ý theo dõi, nhận xét.
- HS nghe .
- HS trao đổi rồi nêu đặc điểm của cây trồng vật nuôi và tác dụng của nó .
- HS chú ý lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận lập trang trại. VD:- Chủ trại gà.
- Chủ vườn hoa, cây cảnh.
- Chủ ao cá
- Trình bày dự án sản xuất. Các nhóm khác góp ý bổ sung.
- HS nghe .
Tiết 4: TNXH 
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. Mục tiêu: 
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời.
* Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.
- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học: Các hình SGK trang 116, 117, quả địa cầu .
III. Các hoạt dộng dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Trái Đất đồng thời tham gia mấy chuyển động? Đó là chuyển động nào?
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời 
- Yêu cầu HS quan sát hìmh 1 SGK , em hãy mô tả những gì em nhìn thấy được trong hệ Mặt Trời ? 
- Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời ?
- GV tổng hợp các ý kiến 
- Tại sao lại gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời ?
- Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì ? 
- GV kết luận : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời. Có 9 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời . Chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời 
HĐ2: Trái Đất là hành tinh của sự sống
B1. Thảo luận nhóm đôi 
- Yêu cầu HS quan sát tranh hình 2 SGK và thảo luận các câu hỏi sau :
+ Trên Trái Đất có sự sống không ?
+ Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh của sự sống ?
B2. Trình bày kết quả thảo luận:
+ Kết luận: Trong hệ MT, Trái Đất là hành tinh có sự sống..
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp?
- Mỗi người chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm giừ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta . 
HĐ3: Tìm hiểu thêm về các hành tinh :
B1. Chia lớp thành 2 nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ MT (giao trước).
B2. Kể trong nhóm.
B3. Thi kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét, khen nhóm kể hay, đúng, có nội dung phong phú.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài học .
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS bảo vệ, giữ gìn Trái Đất.
HS trả lời
- HS lắng nghe 
- Quan sát hình 1 trong SGK trang 116 : Em thấy : Hệ Mặt Trời có 9 hành tinh. Đó là : Sao thuỷ , sao hoả, sao kim , sao mộc , sao thổ , sao thiên vương , sao diêm vương , Trái Đất , sao hải vương .
- Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới các hành tinh thì Trái Đất là hành tinh thứ ba . Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao Diêm vương 
- Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời .
- Gồm có Mặt Trời và 9 hành tinh. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
- HS quan sát tranh hình 2 SGK và thảo luận các câu hỏi
+ Trên Trái Đất có sự sống.
+ Ở hình 2 ở mọi nơi trên Trái Đất đều có : Biển có cá , tôm ...trên Trái Đất có loài khỉ, lạc đà, hổ , ... ở Bắc Cực , Nam Cực còn có cả gấu trắng , chim cánh cụt 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận..
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Chúng ta phải: Làm cho môi trường Trái Đất luôn sạch sẽ .
- HS nghe và nhớ 
- Các nhóm báo cáo tư liệu đã sưu tầm trước.
- Các nhóm nghiên cứu và tự kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung bài 
- HS lắng nghe 
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: Toán 
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư .
- Rèn kĩ năng chia thành thạo.
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
II. Chuẩn bị :nội dung
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
 14756 : 7 20560 : 4
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD thực hiện phép chia:
- GV viết : 12485 : 3 = ?
+VD này có gì khác so với VD tiết trước?
- GV viết theo hàng ngang:
 12485 : 3 = 4161 (dư 2)
HĐ2: Thực hành:
Bài1: Tính.
- Gọi 3HS lên làm, lớp làm b/c 
- GV củng cố cách tính và lưu ý khi để số dư.
Bài 2: Giải toán.
- Cho h/s làm vở, nhận xét
- GV nhận xét, củng cố lại cách làm.
Bài 3: Số?
- Cho h/s làm nháp,2 h/s làm bảng lớp
- Nhận xét chốt cách 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại phép chia.
- 2HS lên bảng làm bài 
- Lớp nhận xét 
- HS nghe 
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
 12485 3
 04 4161
 18
 05
 ( 2 )
- ...Có số dư
- HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- Đây là bài toán có dư.
+ 3HS lên làm, lớp nhận xét. HS nêu lại cách tính.
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét
Bài giải
 Thực hiện phép chia:
 10250 : 3 = 3416 (dư 2).
May được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m.
 Đáp số : 3416 bộ quần áo thừa 2m vải.
- 2 h/s lên bảng làm
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
15725
3
5241
2
33272
4
8318
0
Tiết 2: Chính tả
NHỚ VIẾT:BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. Mục tiêu: 
- Nhớ- viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả.
- Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã). 
- Giáo dục h/s có ý thức trồng cây xanh.
II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết bài tập .
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: dáng hình, rừng xanh, thơ thẩn, cõi tiên.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh nhớ viết:
GV Yêu cầu yHS đọc thuộc bài thơ 
- GV Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài
+Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
 +Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
 +Chúng ta viết hoa những chữ nào?
- Yêu cầu HS viết các chữ dễ lẫn 
- Yêu cầu HS nhớ- viết bài vào vở:
- Quan sát giúp HS trình bày bài đẹp.
- Chữa bài:
 HĐ2: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập1: Điền vào chỗ trống:
a. rong, dong hoặc giong.
b. rủ hoặc rũ.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập2: Chọn 2 từ ngữ mới hoàn chỉnh ở BT1 đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
- GV nhận xét, kết luận những em đặt câu đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- 2H lên bảng lớp viết , lớp viết vào bảng con 
- HS nghe 
- 1HS đọc thuộc bài thơ, lớp theo dõi SGK.
- 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ. Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ đầu.
+ Cứ dòng 3 chữ thì lại dòng 5 chữ kế tiếp.
+ Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ.
+ Chữ đầu dòng thơ.
- HS viết các chữ dễ lẫn
- Viết bài vào vở.
+ Đọc yêu cầu BT, làm bài cá nhân.
- 1HS lên làm bài, đọc kết quả.
a. rong ruổi, thong dong
 rong chơi, trống giong cờ mở.
 Gánh hàng rong.
b. Cời rũ rợi, rủ nhau đi chơi
 Nói chuyện rủ rỉ, lá rủ ... hồ.
+ Nêu yêu cầu, làm vào vở.
- 2 HS lên làm, HS khác đọc bài của mình.
+ Bướm là con vật thích rong chơi.
+ Ngày mai, chúng em rủ nhau đi công viên.
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Thủ công
Tiết 5: TNXH 
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu: 
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
* So sánh được độ lớn của Trái Đất với Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất rất nhiều lần.
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
II. Chuẩn bị: các hình sgk trang 118, 119.quả địa cầu
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời?
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
B1. Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận nhóm:
+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt ...
B2. Trình bày:
- GV bổ sung.
+ Em biết gì Mặt Trăng ? 
+ Kết luận: Mặt Trăng 
HĐ2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
B1. GV giảng cho HS hiểu: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
+ Tại sao MT lại được gọi là vệ tinh của TĐ?
- GV: Vì thế nó là vệ tinh tự nhiên của TĐ. Còn vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
B2. Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh TĐ.
+ Kết luận: Mặt Trăng chuyển động ...
HĐ3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
+ Cách tiến hành:
B1. GV chia bốn nhóm, xác định ví trí làm việc của từng nhóm.
- HD nhóm trưởng điều khiển nhóm.
B2. Chơi trò chơi theo nhóm.
B3. Trình diễn trước lớp.
- GV và HS nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát hình 1 trang 118 SGK, người hỏi, người trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS chỉ 
- Mặt Trời có kích thước lớn nhất sau đó là Trái Đất và cuối cùng là Mặt Trăng
- HS trình bày
- Mặt trăng hình tròn , giống Trái Đất 
- Trên Mặt Trăng không có sự sống 
- Bề mặt Mặt Trăng lồi lõ
- Vì hướng chuyển động của nó cũng giống như tự quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . Đó đều là hướng chuyển động từ tây sang đông .
- HS lắng nghe.
- HS vẽ sơ đồ, trao đổi và nhận xét sơ đồ 
- Các nhóm về vị trí của nhóm mình.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đóng vai Mặt Trăng đi vòng quanh quả địa cầu 1 vòng theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu
- Một số HS trình diễn trước lớp
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải toán bằng hai phép tính.
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
II. Chuẩn bị:nội dung
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
 24561: 5 5678 : 4
B. Bài mới: GTB
HĐ1: HD thực hiện phép chia:
- GV nêu phép tính: 28921 : 4 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính vào giấy nháp , 1 HS lên bảng làm 
- Gọi nhiều HS nêu miệng cách tính 
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
- Viết theo hàng ngang:
 28921 : 4 = 7230 (1)
HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Tính
- Gọi 3HS lên làm, HS dưới lớp làm b/c
- GV củng cố lại cách tính, nhấn mạnh bước chia cuối cùng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Cho h/s làm nháp,3 em chữa bài
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: Giải toán.
- Cho h/s làm vở ,nhận xét
- củng cố về giải toán 
Bài 4: Tính nhẩm
Cho h/s nhẩm nêu kết quả
C. Củng cố, dặn dò:
- tổng kết nội dung bài ,về ôn 

File đính kèm:

  • doct31.doc