Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 31

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ

 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Viẹt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.

2. Kĩ năng: - Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm được hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.

3. Thái độ: - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.

II. ĐỒ DÙNG

 - Bảng nhóm .

 - Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

4’

1’

30’

4’

1’ 1. Bài cũ:

2.Giới thiệu bài mới:

3. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1:

 Hoạt động 2: Củng cố.

4. Tổng kết - dặn dò:

Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.

Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

• Bài 1

- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh.

- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.

• Bài 2:

- Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.

- Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.

• Bài 3:

- Nêu yêu của bài.

- Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.

- Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.

Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.

- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.

- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy )”.

- Nhận xét tiết học

-3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.

- 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.

- Lớp đọc thầm.

- Làm bài cá nhân.

- Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.

- 1 học sinh đọc lại lời giải đúng.

- Sửa bài.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Lớp đọc thầm,

- Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.

- Trao đổi theo cặp.

- Phát biểu ý kiến.

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.

- Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
run vì rét.
Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu.
Dự kiến: 
Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo, giàu tình yêu thương con.
 bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước.
Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc từng khổ, cả bài.
 Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
KỂ CHUYỆN
Tiết: 31
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến.
3. Thái độ: 	- Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp.
II. ĐỒ DÙNG
 Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
 1’
10’
20’
.
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3.Phát triển cáchoạt động: 
vHoạtđộng1:
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
4. Tổng kết - dặn dò: 
Ổn định.
- GV nhận xét , đánh giá .
Trong tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia hôm nay, mỗi em sẽ tự mình tìm và kể một câu chuyện về một bạn nam (hoặc một bạn nữ) được mọi người quý mến.
Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
-Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
Chuẩn bị: Nhà vô địch. 
Nhận xét tiết học. 
- 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
HS l¾ng nghe
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-1 học sinh đọc gợi ý 1.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
1 học sinh đọc gợi ý 3
1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
Đại diện các nhóm thi kể.
Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 61
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ 
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Viẹt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
2. Kĩ năng: - Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm được hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
3. Thái độ: - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. ĐỒ DÙNG
 - Bảng nhóm .
	- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
30’
4’
1’
1. Bài cũ: 
2.Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1:
 vHoạt động 2: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
Bài 3:
Nêu yêu của bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.
Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy )”.
- Nhận xét tiết học
-3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
Lớp đọc thầm.
Làm bài cá nhân.
Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
 Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 61
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say 
 mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG
 - Bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoặc 
 viết trong học kì 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
15’
	Sau đây là những bài văn tả cảnh trong học kì 1.
Tuần
Nội dung
Trang
1
Hoàng hôn trên sông Hương, Nắng trưa
Buổi sớm trên cánh đồng
12
15
2
- Rừng trưa, Chiều tối
23
3
- Mưa rào
34
4
Ngôi trường mới
Kiểm tra viết (tả cảnh). Chọn 1 trong các đề sau:
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây.
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một công viên em biết.
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên cánh đồng quê hương em.
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên nương rẫy ở vùng quê em.
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên một con phố em thường đi qua.
tả một cơn mưa em từng gặp.
Tả ngôi trường của em.
47
49
6
- Các đoạn văn: tả biển của Vũ Tú Nam, tả dòng sông của Trần Kim Thành, tả con kênh của Đoàn Giỏi.
70
7
Vịnh Hạ Long.
Viết 1 đoạn văn tả cảnh sông nước.
81
85
8
- Viết 1 đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
96
18’
15'
1’
 1. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Phát triển cáchoạt động: 
v Hoạt động 1:
v Hoạt động 2:
Hoạt động 2: Lập dàn ý
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên chấm vở dán ý bài văn miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích) của một số học sinh.
Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
¤n tập về văn tả cảnh 
Trình bày dàn ý 1 bài văn.
Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuần 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó
Giáo viên nhận xét.
Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
Giáo viên nhận xét.
Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn.
Lớp nhận xét.
1 HS đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 62
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
(Lập dàn ý, làm văn miệng)
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:- Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình.
2. Kĩ năng: 	- Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG
 Bảng nhóm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
15’
18’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động:
 vHoạt động 1: Lập dàn ý.
vHoạt động 2: Trình bày miệng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh).
	Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh 
Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
- Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
Nhận xét tiết học. 
-Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.
-1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
- Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 62
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu phẩy ) 
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
2. Kĩ năng: 	- Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.
3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II. ĐỒ DÙNG
 - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu 
 chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).
 - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
30’
4’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1:
vHoạt động 2: 
5. Tổng kết - dặn dò:
Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2:
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
-Củng cố.
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).
Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
- Nhận xét tiết học
Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.
Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
-Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
TUẦN 31
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2015
TOÁN
Tiết: 151
PHÉP TRỪ
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
 - Bài tập cần làm : Bài 1 , bài 2 , bài 3 .
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG
Bảng nhóm, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
25’
5’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài: 
3 .Phát triển cáchoạtđộng: 
v Hoạt động 1:
vHoạtđộng2
5. Tổng kết – dặn dò:
Phép cộng.
GV nhận xét 
 “Ôn tập về phép trừ”.
Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 45,008 – 5,8
A. 40,2	C. 40,808
B. 40,88	D. 40,208
2) – có kết quả là:
A. 1	C. 
B. 	D. 
3) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 70301	C. 71201
B. 70300	D. 71301
	- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
D
B
C
KHOA HỌC
Tiết: 61
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
 I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:Ôn tập về :
 - Một số hoa thụ phấn nhờ gió , một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng .
 - Một số loài động vật đẻ trứng , một số loài động vật đẻ con .
 - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
 2. Kĩ năng: - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG
Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
12’
12’
4’
1’
1. Bài cũ: 
2.Giới thiệu bài mới: 
3.Phát triển các hoạt động: 
vHoạtđộng1:
v Hoạt động 2:
v Hoạt động 3 
 4. Tổng kết - dặn dò: 
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
Giáo viên nhận xét.
“Ôn tập: Thực vật – động vật.
Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
® Giáo viên kết luận:
Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
® Giáo viên kết luận:
Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
Củng cố.
Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Môi trường”.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trình bày bài làm.
Học sinh khác nhận xét.
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
Học sinh trình bày.
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015
TOÁN
Tiết: 152
LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:- Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính và giải toán đúng.
 - Bài tập cần làm : Bài 1 , bài 2 .
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG
Phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
34’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3.Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Thực hành
vHoạt động 2: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét 
	Luyện tập.
Bài 1:
Đọc đề.
Nhắc lại cộng trừ phân số.
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
Bài 2:
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
Thi đua tính.
Nhận xét, tuyên dương.
Làm bài 3 ở VBT.
Chuẩn bị: Phép nhân.
Nhận xét tiết học.
Nhắc lại tính chất của phép trừ.
Sửa bài 4 SGK.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nhắc lại
Làm bảng con.
Sửa bài.
Học sinh làm vở.
Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
Học sinh làm bài.
1 học sinh làm bảng.
Sửa bài.
Dãy A cho đề dãy B làm và ngược lại.
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015
TOÁN
Tiết: 153
PHÉP NHÂN 
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh kĩ năng tính nhân, nhanh chính xác.
 - Bài tập cần làm : Bài 1 ( cột 1 ) , bài 2, bài 3 , bài 4 .
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
33’
5’
1’
1 Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài: 
4.Pháttriển các hoạt động:
vHoạt động 1:
vHoạt động 2:
vHoạt động 3:
5. Tổng kết – dặn dò
Luyện tập.
-V nhận xét 
“Phép nhân”.
Hệ thống các tính chất phép nhân.
Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng.
Thực hành
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
* Bài 2: Tính nhẩm
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 3: Tính nhanh
Học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.
Bài 4: Giải toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
Củng cố.
	Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
Học sinh nhận xét.
Tính chất giao hoán
	a ´ b = b ´ a
Tính chất kết hợp
	(a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)
Nhân 1 tổng với 1 số
	(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
Phép nhân có thừa số bằng 1
	1 ´ a = a ´ 1 = a
Phép nhân có thừa số bằng 0
	0 ´ a = a ´ 0 = 0
- Học sinh đọc đề.
3 em nhắc lại.
Học sinh thực hành làm bảng con.
- Học sinh nhắc lại.
	3,25 ´ 10 = 32,5
	3,25 ´ 0,1 = 0,325
	417,56 ´ 100 = 41756
	417,56 ´ 0,01 = 4,1756
Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.
a/	2,5 ´ 7,8 ´ 4
	= 	2,5 ´ 4 ´ 7,8
	= 	 10 ´ 7,8 
	= 	 78
b/	8,35 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7
	= 	7,9 ´ (8,3 + 1,7)
	= 	7,9 ´ 10,0 
	=	 79
Học sinh đọc đề.
Học sinh xác định dạng toán và giải.
	Tổng 2 vận tốc:
	48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
	Quãng đường AB dài:
	1 giờ 30 phút

File đính kèm:

  • docPhep_nhan.doc