Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015

Tiết 3: Tập đọc

LUYỆN ĐỌC BÀI: TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN? HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

(Dạy trong sách SEQAP)

I. Mục tiêu:

 - HS luyện đọc thuộc và bước đầu diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt nhịp thơ hợp lí, nhấn giọng một số từ ngữ biểu lộ sự ngạc nhiên trước vẻ đẹp của trăng (BT1)

 - Biết và chép lại các dòng thơ có hình ảnh so sánh (BT2).

 - Luyện đọc đúng đoạn văn theo yêu cầu BT2 (43)

 - Ghi đúng dấu x vào ô trống theo yêu cầu BT2 (43)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Sách SEQAP.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp: + Hát

 2. Kiểm tra bài cũ: + 2 HS đọc lại hai bài tập đọc

 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài

* Dạy bài luyện đọc:

*) Bài 1: (42)

- Mời HS nêu yêu cầu BT

- Cho HS luyện đọc

- Mời HS thi đọc

- Lớp và GV nhận xét

*) Bài 2: (43)

- Mời HS nêu yêu cầu BT

- Cho HS trao đổi theo cặp , làm bài và chữa bài

- Lớp và GV nhận xét

*) Bài 1: (43)

- Mời HS nêu yêu cầu BT

- Cho HS luyện đọc

- Mời HS thi đọc

- Lớp và GV nhận xét

*) Bài 2: (43)

- Mời HS nêu yêu cầu BT

- Cho HS suy nghĩ trả lời

- Lớp và GV nhận xét *) Bài 1:

- Lớp theo dõi

- HS luyện đọc. Từ cần nhấn giọng: từ đâu đến, hồng, lửng lơ, từ đâu đến, diệu kì, tròn, từ đâu đến, bay, đá.

- HS thi đọc

- HS nhận xét

*) Bài 2:

- Lớp theo dõi

- HS trao đổi theo cặp, làm bài, chữa bài.

 Ba dòng thơ có hìn ảnh so sánh: Trăng hồng như quả chín/ Trăng tròn như mắt cá/ Trăng bay như quả bóng.

- Lớp nhận xét

*) Bài 1:

- Lớp theo dõi

- HS luyện đọc. Nhấn giọng các từ: mênh mông, sóng yên biển lặng, Thái Bình Dương, bát ngát, cạn, hết sạch, ninh nhừ, ném xác, ổn định.

- HS thi đọc

- HS nhận xét

*) Bài 2:

- Lớp theo dõi

Ghi dấu x vào ô trống thứ hai.

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u món ăn đặc sản gì?
+ Bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung đình Huế,
+ Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật?
- GV chốt ý trên.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ của bài.
+ Điệu hát cung đình Huế được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của Thế Giới, Huế còn nhiều làng nghề thủ công, đúc đồng, thêu kim hoàn.
- HS đọc.
	4. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: CB bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
 (Dạy trong sách BT Toán 4)
I. Mục tiêu: 
 - Thực hành cộng, trừ, nhân, chia các phép tính về phân số.
 - Tìm được phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán 4 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập.
Bài 1: Tính: (VBT- 75).
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm nháp.
- Mời HS lên bảng. 
- GV nhận xét.
Bài 2: (VBT- 75).
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm vào bảng nhóm.
- Mời đại diện nhóm dán bài lên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 3: (VBT- 75).
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
 ? tuổi
Con: 
 25 tuổi
Mẹ: 
 ? tuổi
- GV nhận xét. 
- HS đọc.
- 4 HS lần lượt lên bảng.
 a) + = + = 
b) - = - = 
c) x = 
d) : = x = 
- HS đọc.
- Các nhóm làm bài.
- Dại diện nhóm lên bảng. 
 Bài giải:
Chiều cao hình bình hành là:
20 : 5 x 2 = 8 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
20 x 8 = 160 (cm)
 Đáp số: 160 cm2
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
 7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10(tuổi)
Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi)
 Đáp số: Con: 10 tuổi
 Mẹ: 35 tuổi
- HS chữa bài theo lời giải đúng.
 4. Củng cố- dặn dò. 
 - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 4/4/2015. 
 Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 6/4/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
 Sáng: Thứ ba 7/4/2015. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học
 §59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu: 
 + Giúp học sinh: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
*GDMT: - Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sưu tầm tranh ảnh cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón.
III. Hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu NX về nhu cầu nước của các loài thực vật.
- Giải thích tại sao trong mỗi thời điểm khác nhau, các loài cây có nhu cầu nước khác nhau?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật:
	*/ Mục tiêu: Kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
	*/ Cách tiến hành:
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm 5-6.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm hoạt động theo điều khiển của nhóm trưởng: Quan sát và trao đổi theo câu hỏi:
- Nhóm khác NX, bổ sung.
+ Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
+Cây b: Thiếu ni tơ, cây còi cọc, lá bé, thân mềm, rũ xuống.
- Cây c: Thiếu ka li, thân gầy, lá bé, quả ít, còi cọc.
- Cây d: Thiếu phốt pho thân gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn.
+ Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao? Rút ra KL gì?
+Cây a, vì cây được bón đủ chất khoáng. Chất khoáng rất cần cho cây trồng.
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó rút ra kết luận gì?
+Cây b. Thiếu ni tơ, 
- Ni tơ có vai trò quan trọng nhất đối với cây cà chua.
	*/ Kết luận: GV kết luận, ghi bảng ND chính (dựa vào mục bạn cần biết ).
Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật:
*/ Mục tiêu: Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế.
*/ Cách tiến hành:
- Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn?
- Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, ...
- Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phốt pho hơn?
 - Cây lúa, ngô, cà chua,... càn nhiều phốt pho.
- Những loại cây nào cần nhiều ka-li hơn?
- Cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,...
- Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây?
- Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
- Giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân?
-... vì trong phân đạm có nhiều phân lân có ni tơ, ni tơ cần cho sự phát triển của lá. Nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ.
- Quan sát hình 2 em thấy có gì đặc biệt?
- Bón vào gốc, không cho lên lá, bón phân giai đoạn cây sắp ra hoa.
	*/ Kết luận: GV kết luận, ghi bảng ND chính.
- GV tổng kết ND -> 3 hs đọc mục BCB (SGK).
 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống ND.
 - Nhận xét tiết học, về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài 60.
Tiết 3: Tập đọc 
LUYỆN ĐỌC BÀI: TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN? HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
(Dạy trong sách SEQAP)
I. Mục tiêu:
	- HS luyện đọc thuộc và bước đầu diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt nhịp thơ hợp lí, nhấn giọng một số từ ngữ biểu lộ sự ngạc nhiên trước vẻ đẹp của trăng (BT1)
 - Biết và chép lại các dòng thơ có hình ảnh so sánh (BT2).
 - Luyện đọc đúng đoạn văn theo yêu cầu BT2 (43)
 - Ghi đúng dấu x vào ô trống theo yêu cầu BT2 (43)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách SEQAP.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: + Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: + 2 HS đọc lại hai bài tập đọc
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài luyện đọc:
*) Bài 1: (42)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS luyện đọc
- Mời HS thi đọc
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 2: (43)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS trao đổi theo cặp , làm bài và chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 1: (43)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS luyện đọc
- Mời HS thi đọc
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 2: (43)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS suy nghĩ trả lời
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 1:
- Lớp theo dõi
- HS luyện đọc. Từ cần nhấn giọng: từ đâu đến, hồng, lửng lơ, từ đâu đến, diệu kì, tròn, từ đâu đến, bay, đá.
- HS thi đọc
- HS nhận xét
*) Bài 2:
- Lớp theo dõi
- HS trao đổi theo cặp, làm bài, chữa bài.
 Ba dòng thơ có hìn ảnh so sánh: Trăng hồng như quả chín/ Trăng tròn như mắt cá/ Trăng bay như quả bóng.
- Lớp nhận xét
*) Bài 1:
- Lớp theo dõi
- HS luyện đọc. Nhấn giọng các từ: mênh mông, sóng yên biển lặng, Thái Bình Dương, bát ngát, cạn, hết sạch, ninh nhừ, ném xác, ổn định.
- HS thi đọc
- HS nhận xét
*) Bài 2:
- Lớp theo dõi
Ghi dấu x vào ô trống thứ hai.
 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn dò: CB bài sau.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 5/4/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 7/4/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 9/4/2015. Tiết 3: Lớp 5B. 
Tiết 2: Khoa học
 §59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu: 
 - Biết thú là động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu phần ghi nhớ (Tiết học trước)
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	* Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát.
1) Chu trình sinh sản của thú.
*Mục tiêu: - Giúp HS:
	- Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
	- Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, ếch,
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 6.
- GV giao nhiệm vụ: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy?
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 189.
- HS thảo luận nhóm.
- 1,2 HS chỉ trên hình vẽ.
- HS chỉ từng bộ phận của thai.
- Thú con có hình dạng giống thú mẹ.
- Bằng sữa mẹ.
- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là: + Chim đẻ trứng ànở thành con.
 + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
- Đại diện trình bày.
HS lắng nghe.
b. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
2) Số lượng con của thú trong mỗi lần đẻ.
*Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con ; mỗi lứa nhiều con.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu:
+ Thú sinh sản bằng cách nào?
+ Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con?
- Y/C HS quan sát tranh minh hoạ T.120,121 và dựa vào hiểu biết để phân biệt các loài ĐV thành 2 nhóm mỗi lứa đẻ 1 con và mỗi lứa đẻ 2 con trở lên.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, KL, tuyên dương những nhóm làm việc tốt.
- HS thảo luận trong nhóm theo phiếu học tập.
+ Đẻ con.
+ Có loài thú đẻ một con một lứa, có loài mỗi lứa đẻ nhiều con.
+ Thú đẻ 1 con: Trâu, bò, ngựa
+ Thú đẻ 2 con trở lên: Lợn, chuột...
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 5/4/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 7 /4/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 10 /4/2015. Tiết 1: Lớp 4B. 
Tiết 3: Lịch sử 
 §30: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 
CỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu:
	- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
	+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông ”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
	+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục,: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển.
 - HS khá, giỏi: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa như “ Chiếu khuyến nông”, “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, . . .
II. Đồ dùng dạy học: 
	- ND bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu phần ghi nhớ bài học trước.
	3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
 * Dạy bài mới:
1). Quang Trung xây dựng đất nước.
- Gọi 1 HS đọc phần 1.
- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi TL câu hỏi:
- HS đọc.
- HS trao đổi, thảo luận.
+ Nội dung chính sách về nông nghiệp là gì và có tác dụng nh thế nào?
+ Ban hành chiếu khuyến nông: lệnh cho dân dã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày, cấy, khai phá ruộng hoang.
+ Tác dụng: Vài năm sau mùa màng trở lại tơi tốt, làng xóm thanh bình.
+ Nội dung chính sách và tác dụng về thương nghiệp?
+ Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới để dân 2 nước tự do buôn bán, mở cửa biển cho tàu thuyền ra vào.
+ Tác dụng: Thúc đẩy các nghành nông nghiệp thủ công phát triển, hàng hoá không bị ứ đọng, lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
+ Về giáo dục có nội dung và tác dụng gì?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- GV và HS nhận xét, KL.
2). Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
- Gọi 1 HS đọc phần 2.
- GV nêu câu hỏi:
+ Ban hành chiếu lập học. Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, coi chữ nôm là chữ chính thức của quốc gia.
+ Tác dụng: khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí, bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
- HS báo cáo KQ thảo luận.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ và TL:
+ Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+ Vì chữ nôm là chữ viết do nhân dân sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết cuả chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt
+ Vì sao vua Quang Trung xác định: Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu?
- GV KL.
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK).
+ Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước.
- Lớp theo dõi
	4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 1: Lớp 2B: Hoạt động ngoài giờ
 §30: TRÒ CHƠI: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: 
 - HS biết chơi và chơi thành thạo trò chơi: “ Mái ấm gia đình”.
 - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
 - GDHS tình cảm yêu quí, gắn bó với gia đình. Biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình.
II. Chuẩn bị: 
 - Sưu tầm trò chơi dân gian, sân bãi.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định lớp: - 1 phút.
 2. Kiểm tra bài cũ: - 1-2 hs nêu nội dung bài trước.
 3. Bài mới: 
- GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học: chơi trò chơi: “ Mái ấm gia đình”.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
* Cách chơi: + Tất cả đứng thành vòng tròn, điểm danh từ 1-3. Sau đó cứ 3 người làm thành 1 gia đình: Người 1 và 2 là bố mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ đứng đối diện nhau, nắm 2 tay nhau giơ lên cao làm thành 1 mái nhà, cho con đứng ở trong.
+ GV đứng ở giữa vòng tròn cùng với1-2 người “ Không có nhà”. Bắt đầu chơi: GV hô: “ đổi nhà”. Khi đó tất cả các người con phải chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân sẽ bị người không có nhà chạy vào chiếm mất chỗ. Khi đó người bị mất nhà sẽ lại phải đứng vào giữa vòng và GV lại bắt đầu hô “đổi nhà” cứ như thế chơI đến khi hết thời gian.
* Luật chơi: + Khi có hiệu lệnh “ đổi nhà” của GV tất cả các người con đều phải đổi sang nhà khác. Ai không đổi sẽ bị phạt.
+ Một mái nhà chỉ có một người con. Vì vậy nhà nào có người chạy vào trước thì không ai được vào nữa.
 - Tổ chức cho HS chơi thử.
 - Tổ chức cho HS chơi thật.
 - Thảo luận sau khi trò chơi kết thúc:
+ Em nghĩ gì khi luôn có một mái nhà?
+ Em nghĩ gì khi bị mất nhà?
+ Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì?
 4. Củng cố- Dặn dò: 
 - GV kết luận, nhận xét ý thức tham gia trò chơi của các em.
Tiết 3: Toán 
 	LUYỆN TẬP: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
 (Dạy trong sách BT toán 4)
I. Mục tiêu: 
	- Luyện tập giúp HS nhận biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ bản đồ là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách BT Toán 4
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
	1. Ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - Tỉ lệ bản đồ là gì?
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài luyện tập:
*) Bài 1: (77)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS quan sát bản đồ viết vào chỗ chấm
- Mời HS lên bảng chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 2: (78)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài theo nhóm 5, trình bày kết quả
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 3: (78) HS trung bình làm cột 2,3. HS khá, giỏi làm cả bài.
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài ra nháp, chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 4: (78)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 1:
- Lớp theo dõi
- HS quan sát bản đồ, làm bài
+ Bản đồ Việt Nam được vẽ theo tỉ lệ: 
1 : 10 000 000
+ Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là: 10 000 000cm
*) Bài 2:
- Lớp theo dõi
- Các nhóm làm bài và trình bày kết quả
 Nối 1mm với 1000mm
 Nối 1cm với 1000cm
 Nối 1dm với 1000dm
*) Bài 3:
- Lớp theo dõi
- HS làm bài
Tỉ lệ bản đồ
1:1000
1:300
1:10000
1:500
ĐD thu nhỏ
1mm
1cm
1dm
5m
Độ dài thật
1000 mm
300cm
10000dm
500m
*) Bài 4:
- Lớp theo dõi
- Cho HS làm bài
b) Đúng
 4. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS học bài và CB bài sau.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 6/4/2015. 
 Ngày giảng: Thứ tư 8/4/2015. Tiết 1: Lớp 2A. 
 Tiết 4: Lớp 2B. 
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 §30: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
 - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
II. Đồ dùng dậy học:
 - Tranh ảnh các cây cối và các con vật
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 HĐ1: Làm việc với sgk 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát tranh 62,63
- Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước ?
+ Cây phượng (trên cạn)
+ Cây súng (dưới nước)
- Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?
+ Cây rau muống (vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước )
- Các con vật sống ở đâu ?
+ Cá sống dưới nước
+ Sóc, Sư Tử, sống trên cạn
+ Rùa: vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Vẹt: bay lượn trên không.
+ ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Rắn sống trên cạn.
HĐ2: Triển lãm.
Bước 1: 
- Chia lớp 6 nhóm :
N1:
+ Thu thập và trình bày trước lớp các cây cối các con vật sống trên cạn.
N2:
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước.
N3:
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
N4:
+ Trình bày các tranh ảnh, con vật cây cối sống trên không.
Bước 2: Các nhóm trình bày sản phẩm.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm.
- GV nhận xét nêu KL chung
+ Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, chuẩn bị trước bài 31.
 Ngày soạn: 6/4/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 8/4/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 9/4/2015. Tiết 4: Lớp 5B. 
Tiết 2: Lịch sử
 §30: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
I. Mục tiêu: 
 - Biết nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
 - Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình (SGK), bản đồ VN.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	+ Nêu ghi nhớ bài trước?
 + GV nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: 
	* Dạy bài mới: - Gọi 1 HS đọc toàn bộ ND bài.
1. Yêu cầu cần thiết XD Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Gọi 1 HS đọc phần 1.
- Cho HS thảo luận nhóm 6 các câu hỏi sau:
+ Nhiệm vụ của CM VN sau khi thống nhất đất nước là gì?
+ Điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình SX và đời sống của ND
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được XD vào năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu ?
+ Hãy chỉ nhà máy trên bản đồ?
+ Ai là người cộng tác với chúng ta XD nhà máy này ?
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét, KL.
2. Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Gọi 1 HS đọc phần 2.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy cho biết trên công trường XD Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công nhân VN và các chuyên gia LX đã làm việc ntn?
- Y/C HS quan sát hình 1. Em có nhận xét gì về H.1?
3. Đóng góp lớn lao của Nhà máy thuỷ điện HB vào sự nghiệp XD đất nước.
- Gọi HS đọc phần 3.
- Y/C HS trả lời câu hỏi sau:
+ Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để XD Nhà máy thuỷ điện HB có tác động thế nào với việc chống lũ lụt hằng năm của ND ta?
+ Điện của Nhà máy điện HB đã đóng góp vào SX và đời sống của ND ntn?
- GV: Nhờ công trình đập ngăn nước sông Đà, mực nước sông Hồng
- Cho HS liên hệ vai trò của thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với MT?
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
+ CM VN có nhiệm vụ XD đất nước tiến lên CNXH.
+ Cung cấp điện, ngăn lũ, 
+ Nhà máy thuỷ điện hoà bình được chính thức khởi công dây dựng vào 06/11/1979 tại tỉnh Hoà Bình và sau 15 năm LĐ vất vả nhà máy được hoàn thành.
- 1,2 HS chỉ trên bản đồ.
+ Chính phủ LX là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta XD nhà máy này.
- Đại diện báo cáo.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận câu hỏi và TL.
+ Họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả
+ Ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân XD Nhà máy thuỷ điện HB khi vượt mức kế hoạch
- HS đọc.
- HS suy nghĩ và TL.
+ ta đã góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc bộ.
+ Đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và SX.
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ.
 4. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. 
 - Dặn dò HS học ở nhà.
 Ngày soạn: 6/4/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 8/4/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 10/4/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
Tiết 3: Khoa h

File đính kèm:

  • docTUAN_30.doc