Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ:

- Mời 2 HS đọc lại bài “Phong cảnh Đền Hùng.

- Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng.

- GV nhận xét.

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.

HĐ 1. Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Mời một HS đọc bài thơ.

- HS tiếp nối nhau đọc bài lần 1.

- GV cho HS luyện phát âm đúng các từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn.

- Mời 1 HS đọc chú giải .

- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ khó trong bài.

- GV giảng thêm: Cần câu uốn cong lưỡi sóng – ngọn sóng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn.

- YC HS luyên đọc theo cặp.

- Mời một HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu:

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Đọc khổ thơ đầu cho biết tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?

+ Theo em, cách giới thiệu ấy có gì hay?

- GV: đó là cách chơi chữ, dùng nghĩa chuyển.

+ Đọc thầm khổ thơ 2,3; Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?

+ đọc khổ thơ 6 ; Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?

+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì?

HĐ3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.

- HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5:

+ GV treo bảng phụ có viết sẵn hai khổ thơ. 1HS đọc đọc bài.

+ YC HS luyện đọc theo cặp.

- GV nhận xét .

- HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ. HS đọc thuộc lòng bài thơ.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét giờ học

 

doc47 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trên bảng 
- Nhận xét.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 em lên bảng làm.
-
- Nhận xét .
3. Củng cố - Dặn dò: HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian.
3ngày 20giờ + 4ngày 15giờ ; 
4phút 13giây + 5phút 15giây
- Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi:
- Lắng nghe.
- HS đọc bài.
- Vào lúc 13 giờ 10 phút
- Ô tô đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút
- Phải thực hiện phép trừ :
 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút
-
 15giờ 55phút
 13giờ 10phút
 2giờ 45phút
- HS làm bài.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS nêu nhận xét.
- Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
- HS đọc ví dụ 2
Hoà chạy hết : 3phút 20giây.
Bình chạy hết : 2phút 45giây.
Bình chạy ít hơn Hoà :  giây ?
- Ta lấy 3phút 20giây - 2phút 45giây.
- HS đặt tính vào giấy nháp.
- Chưa thực hiện được phép trừ vì 20 giây “không trừ được” 45 giây.
- HS làm bài theo cặp .
- - 
 3phút 20giây 2phút 80giây
 - 2phút 45giây
 2phút 45giây 0phút 35giây
Bài giải
Bình chạy ít hơn Hòa số giây là:
3phút 20giây- 2phút 45giây = 35 (giây)
 Đáp số: 35 giây.
- thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
- HS đọc bài.
- Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- HS cả lớp làm vào vở.
a) 23phút 25giây - 15phút 12giây
-
 23phút 25giây
 15phút 12giây
 8phút 13giây
-
b) 54phút 21giây - 21phút 34giây
-
 54phút 21giây 53phút 81giây 
 21phút 34giây 21phút 34giây
 32phút 47giây
c)22giờ 15 phút -12 giờ 35 phút
-
-
 22giờ 15phút 21giờ 75phút
 12giờ 35phút 12giờ 35phút
 9giờ 40phút
Bài 2. Tính.
23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ
 23ngày 12giờ 
 3ngày 8giờ
 20ngày 4giờ
b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ
-
-
 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ
 3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ
 10ngày 22giờ
c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng
-
-
 13năm 2tháng 12năm 14tháng 
 8năm 6tháng 8năm 6tháng
 4năm 8tháng
- 1,2 HS trình bày.	 
Tiết 3: Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU:
 - Viết được bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. Giấy KT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra giấy, bút của HS.
2. Thực hành viết: 
- Gọi HS đọc đề 1,2,3 trên bảng.
- GV nhắc HS : Các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh.
- Cho HS viết bài
- Gv theo dõi hs làm bài 
- GV nêu nhận xét chung.
3. Dặn dò: thu bài .
- HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng.
* Chọn một trong các đề sau:
1. Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai của em.
2. Tả cái đồng hồ báo thức.
3. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
- Hs dựa vào dàn ý của tiết trước viết thành một bài văn miêu tả đồ vật 
Tiết 4: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH 
THAY THẾ TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp TN.
2. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài : 
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai ? 
- Cho hs làm bài trong VBT, gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. Sau đó, GV kết luận lời giải đúng.
Bài 2 : Gọi HS đọc bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ 
- HS lấy VD về phép thay thế từ ngữ. 
- GV nhận xét, khen ngợi HS .
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 2 : Gọi HS đọc bài.
- HS tìm các từ ngữ lặp lại, chọn những từ ngữ khác thay thế .
- Cho hs viết lại đoạn văn đã thay thế vào vở, 1 em làm vào bảng phụ .
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: 
3.Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ .
- 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
Bài 1: 
- HS làm bài:
+ Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
- Nhận xét bài bạn làm 
Bài 2 : 
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì ở bài tập 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- HS tự nêu
Bài 2: 
- HS cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ 
- HS viết lại đoạn văn đã thay thế:
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng (1). Nàng bảo chồng (2): 
- Thế này thì vợ chồng ...... mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
- nàng c (2) thay cho vợ An Tiêm c (1)
- 2 HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK .
Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Cộng trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng các bài toán có nội dụng thực tế.
 - Làm các BT 1 (b), 2, 3
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1 trong VBT Toán.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài. 
Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 2 em lên bảng làm 
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài 
+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào?
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- GV nhận xét .
Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét .
Bài 4: (Nếu còn thời gian )
- Gọi HS đọc đề bài. 
+ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
+ Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét .
3. Củng cố - Dặn dò: Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ?
- HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 1. 
- HS tự làm vào vở. 
b) 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút =135phút
 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây
Bài 2. Tính
- Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
- Ta đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng
+
 2năm 5tháng 
 13năm 6tháng
 15năm 11tháng
b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ
+
 4ngày 21giờ 
 5ngày 15giờ
 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ
c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút
+
 13giờ 34phút
 6giờ 35phút
 19giờ 69phút = 20giờ 9phút
Bài 3. Tính.
a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng
-
-
 4năm 3tháng 3năm 27tháng
 2năm 8tháng 2năm 8tháng
 1năm 19tháng
b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ
-
-
 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ
 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ
 4ngày 18giờ
c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút
-
-
 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút
 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút
 7giờ 2phút
Bài 4.
- Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942
- I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961.
- Chúng ta phải thực hiện phép trừ 
1961 – 1942 = 19 -
Hai sự kiện này cách nhau 19 năm.
- HS trình bày.
- HS nhắc lại cách làm.
Tiết 2: Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT 2).
 - Biết sử dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
 KNS: - Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên,hoạt bát ,đúng mục đích,đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp); Kĩ năng hợp tác(hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) ,Gợi tìm,kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS.
II. CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu bài :	
- Em hãy nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở các lớp 4, 5.
- Giới thiệu: .
2. Hướng dẫn HS làm BT :
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì ?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ?
Bài tập 2: Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở. 1 nhóm làm vào bảng phụ gắn lên bảng , cho lớp nhận xét .
- GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, bổ sung.
- Gọi 1 nhóm trình bày bài . 
- Các nhóm khác đọc tiếp lời thoại .
- Nhận xét.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Gợi ý HS : Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tc cho HS diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tốt.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS nối tiếp nhau phát biểu : Các vở kịch : Ở vương quốc Tương lai ; Lòng dân; Người Công dân số Một.
Bài tập 1: 
HS đọc yêu cầu và đoạn trích. HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông
+ Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu .... thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha.
+ Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn
Bài tập 2: Dựa vào nội dung của trich đoạn trên (SGK). Hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch. 
- HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- HS làm bài tập trong nhóm. VD: 
Phú nông : - Bẩm , vâng 
 -TTĐ : - Ta nghe phu nhân nói ngươi muốn xin chức câu đương, có đúng không ? 
 - Phú nông : - (Vẻ vui mừng) Dạ đội ơn Đức Ông. Xin Đức Ông giúp con được thỏa nguyện ước.
 - Trần Thủ Độ : - Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không ? 
 - Phú nông: -Dạ bẩm(gãi đầu, lúng túng). Con phảiphải đi bắt tội phạm ạ 
 - Trần Thủ Độ : Làm sao ngươi biết kẻ nào là phạm tội ?
 - Phú nông : -Dạ bẩm bẩm  Con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ.
 - Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thôi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Có điều chức câu đương của ngươi là do phu nhân xin cho nên không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân ngươi để phân biệt.
 - Phú nông: (Hoảng hốt, cuống cuồng). Ấy chết! Sao ạ? Đức ông bảo gì cơ ạ? ...
- HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch kịch trên .
- 4 HS tạo thành 1 nhóm trao đổi phân vai.
+ Trần Thủ Độ 
+ Phú ông
+ Người dẫn chuyện
- HS diễn kịch trước lớp.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
 - Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
 - Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Khi lớn lên em sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* Ôn - Thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
2. Bài “Ủy ban nhân dân xã (phường) em”
- Kể tên một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến Ủy ban nhân dân xã em?
3. Củng cố, Dặn dò: 
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ?
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm . 
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước.
- HS tự nêu.
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức các đợt khuyến học.
- Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết công việc.
- HS trình bày. 
Tiết 5: Khoa học
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Ôn tập về:
 - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
 - Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 + Đồng có tính chất gì?
 + Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
*Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- HS tìm dụng cụ, máy móc sử dụng điện. 
- Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành 2 đội.
+ Luật chơi: Khi GV hô “Bắt dầu” thì thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức.
+ Trò chơi diễn ra sau 7 phút.
+ GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc có sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm được.
+ GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS.
* Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi.
- Cách tiến hành:
+ GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền:
1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 
2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.
3. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
+ Cho HS vẽ tranh cổ động theo nhóm.
- Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền.
- Tuyên dương các nhóm vẽ tranh và có lời tuyên truyền hay.
3. Củng cố - Dặn dò
+ Kể tên các dc, máy móc sử dụng điện.
+ Cần phải làm gì để tránh lãng phí điện?
+ Gđ em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt?
- 3 hs lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hs chơi tc“Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. Trò chơi diễn ra sau 7 phút.
- Nhóm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện là thắng.
- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm nước điện, .
- Đọc yêu cầu, nội dung 
- Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền.
- HS vẽ tranh cổ động theo nhóm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- 3 hs trả lời
Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống
KIÊN ĐỊNH VÀ TỪ CHỐI (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU:
 - Làm và hiểu được nội dung bài tập 2.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối.
 - Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cña gi¸ viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1 . Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao em không muốn tham gia đốtpháo? 
- Tại sao em muốn giúp em nhỏ qua đường?
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b, Xử lí tình huống.
 Bài tập 2:
- Gọi một học sinh đọc các tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
- Giáo viên chia nhóm 4.
- HS trình bày. 
Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lựa chọn các phương án tích cực để giải quyết tình huống.
3. Củng cố- dặn dò
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Về chuẩn bị bài tập còn lại. 
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS đọc cả lớp theo dõi. 
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
 .
- HS trình bày.
Tiết 7: Toán
XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
- Cñng cè cho häc sinh vÒ x¨ng-ti-mÐt khèi, ®Ò-xi-mÐt khèi.
- HS nắm được mối quan hệ giữa cm3, dm3.
- Biết đổi các đơn vị đo.
- Rèn kỹ năng đổi. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Củng cố kiến thức:
2. Thực hành vở bài tập:
Bài 1: VBTT5 (31): 
a/ HS đọc số:
a/ 508dm3
 17,02dm3
 cm3
b/ HS viết số 
Bài 2: VBTT5 (32):
Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
a/ 1dm3 = 1000cm3	
215dm3 = 215 000cm3
4,5dm3 = 4500cm3	
dm3 = 400cm3
Bài 3: VBTT5 (32):
- 1 em lên bảng
- Lớp làm vở bài tập 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Nêu lại mối quan hệ giữa cm3, dm3.
Bài 1
 - HS đọc nối tiếp - Viết vào vở bài 
- Năm trăm linh tám đề-xi-mét khối.
- Mười bảy phẩy không hai đê-xi-mét khối.
- Ba phần tám xăng-ti-mét khối.
b, Năm nghìn không trăm linh tám đề-xi-mét khối :	5008dm3
- Tám phẩy ba trăm hai mươi đề-xi-mét khối :	8,320dm2
- Ba phần năm xăng-ti-mét khối: cm3
Bài 2:
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
b/ 5000cm3 = 5dm3	
372 000cm3 = 372dm3
940 000cm3	= 940dm3	
606dm3 = 606 000cm3
2100cm3 = 2dm3 100cm3
Bài 3: 2020 cm3 = 2,02 dm3 
 2020 cm3 < 2,202 dm3 
 2020 cm3 < 2,2 dm3 
 2020 cm3 < 20,2 dm3
Tiết 6: Tiếng việt 
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU :
 - Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.CHUẨN BỊ : Nội dung ôn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới : 
Bài tập 1 : 
a/ Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu liền trước.
Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ một vùng đồng bằng ở miền núi. Đồng nằng ở giữa, núi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.
b/Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
Bài tập 2 : 
 Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau : Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một đêm có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng cũng ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thông.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Bài làm
a/ Các từ ngữ được lặp lại : đồng bằng.
b/ Tác dụng của việc lặp lại từ ngữ : 
Giúp cho người đọc nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa các câu. Nếu không có sự liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành được đoạn văn, bài văn.
Bài làm
 Các từ ngữ được lặp lại : giao thông.
Tiết 7: Hoạt động thư viện
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
 BÀI: ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN NÓI VỀ NHỮNG NGƯỜI ĐÃ SỐNG VÌ HẠNH PHÚC CỦA NHÂN LOẠI VÀ DÂN TỘC
 I.MỤC TIÊU
 -Giới thiệu cho các em tìm đọc những bộ sách nói về những vĩ nhân trọn đời hy sinh vì hạnh phúc nhân loại. 
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
 II. 

File đính kèm:

  • doctuan_25_lop_51516.doc
Giáo án liên quan