Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của thầy

1. KT:

-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Danh từ là gì? Cho ví dụ.

-Nhận xét HS .

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b. Tìm hiểu ví dụ:

 Bài 1:

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và tìm từ đúng.

-Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên Việt Nam (vừa nói vừa chỉ vào bản đồ một số sông đặc biệt là sông Cửu Long) và giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta.

 Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.

-Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

GV:

-Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.

-Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.

 Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và trả lời câu hỏi.

-Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

-Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.

 c. Ghi nhớ:

-Hỏi : +Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ.

+Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì?

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

 d. Luyện tập:

 Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.

-Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét. Bổ sung.

-Kết luận để có phiếu đúng.

-Hỏi : +Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung?

+Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng?

-Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài.

 Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.

-Hỏi: +Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

-Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.

3. Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài và viết vào vở: 10 danh từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ người hoặc địa danh.

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mà buồn rầu khuyên hai chị em hãy biết bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba cũng tác động đến cô khiến cô suy nghĩ về việc làm của mình.
+Cô chị đã thay đổi như thế nào?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- ý chính của bài
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài để cả lớp đọc thầm theo.
-Gọi HS đọc bài.
-Nhận xét HS .
3. Củng cố-dặn dò:
-Hỏi: +Vì sao chúng ta không nên nói dối?
+Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
- 2 HS đọc
-HS nối tiếp đọc bài theo trình tự.
+Đoạn 1: Dắt xe ra cửađến tặc lưỡi cho qua.
+ Đoạn 2: Cho đến một hôm đến nên người.
+Đoạn 3: Từ đó đến tỉnh ngộ.
- HS đọc N2
+ THi đọc
- 1 HS đọc chú giải
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+Cô xin phép ba đi học nhóm.
+Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
+Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối.
+Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
+Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối , phụ lòng tin của ba.
+Nhiều lần cô chị nói dối ba.
1 HS thầm.
*Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn, cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về.
* Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để đi xem phim.
+Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ thậm chí đánh hai chị em.
+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
+Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
-1 HS đọc thầm.
+Vì cô em bắt chước chị nói dối.
Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.
Cô sợ mình bê trễ việc học hành khiến ba buồn.
- Lắng nghe.
+Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.
Chúng ta không nên nói dối. Nói dối là tính xấu.
Nói dối đi học để đi chơi là rất có hại.
Nói dối làm mất lòng tin ở mọi người.
+ Anh chị mà nói dối sẽ ảnh hưởng đến các em.
Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình.
-3 HS đọc. HS cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Đọc bài, tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn.
Hai chị em.Cô bé ngoan.
Cô chị biết hối lỗi.
Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo dục kĩ năng sống: 
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về:
 -Viết số liền trước, số liền sau của một số.
 -So sánh số tự nhiên.
 -Đọc biểu đồ hình cột.
 -Đổi đơn vị đo thời gian.
 -Giải bài toán về tìm số trung bình.
II. Đồ dùng: VBT
II Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT: 
 -GV kiểm tra bài tập về nhà
 -GV chữa bài, nhận xét HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 -GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 34 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách kiểm tra bạn.
GV ghi đề bài:
a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:
A. 505 050 B. 5 050 050 C. 5 005 050 
D. 50 050 050
b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là:
A. 80 000 B. 8 000 C. 800 D. 8 
c)Số lớn nhất trong các số 684 257, 684 275, 684 752, 684 725 là:
A. 684 257 B. 684 275 C. 684 752 D. 684 725
d) 4 tấn 85 kg =  kg
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 485 B. 4850 C. 4085 D. 4058
đ) 2 phút 10 giây =  giây
Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 30 B. 210 C. 130 D. 70
4.Củng cố- Dặn dò: 
 -GV nhận xét bài làm của HS, các em về nhà ôn tập các kiến thức đã học trong chương một.
- Lớp kiểm tra chéo
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS làm bài VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau. (5 phút)
1. a. D. 50 050 050
 b. B. 8 000 
 c. C. 684 752 
 d. C. 4085 
2. 
 a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
 b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách.
 c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là:
 40 – 25 = 15 (quyển sách)
 d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì:
 25 – 22 = 3 (quyển số)
 e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
 g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
 h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:
 (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
3. 
 Bài giải
Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là:
 120 : 2 = 60 (m) 
Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
 120 x 2 = 240 (m) 
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
 (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m) Đáp số: 140 m
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu: 
 -Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên khái niệm về ý nghĩa khái quát của chúng. 
 -Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long)
 - VBT. Bảng nhóm
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT:
-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Danh từ là gì? Cho ví dụ.
-Nhận xét HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và tìm từ đúng.
-Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên Việt Nam (vừa nói vừa chỉ vào bản đồ một số sông đặc biệt là sông Cửu Long) và giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta.
 Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV:
-Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.
-Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
-Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
 c. Ghi nhớ:
-Hỏi : +Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ.
+Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì?
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
 d. Luyện tập:
 Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
-Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét. Bổ sung.
-Kết luận để có phiếu đúng.
-Hỏi : +Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung?
+Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng?
-Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài.
 Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Hỏi: +Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
-Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và viết vào vở: 10 danh từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ người hoặc địa danh.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Thảo luận, tìm từ.
a/ sông b/. Cửu Long
c/. vua d/. Lê Lợi
-1 HS đọc thành tiếng.
-Thảo luận cặp đôi.
-Trả lời:
+Sông : Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
+Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
+Vua: Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến.
+Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Thảo luận cặp đôi.
-Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa.
-Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến: vua không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa.
-Lắng nghe.
+Danh từ chung là tên của một loại vật: sông, núi, vua, chúa, quan, cô giáo, học sinh,
+Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật: sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn, cô Nga,
+Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
-3 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc thành tiếng.
Hoạt động trong nhóm.
-Chữa bài.
+Danh từ chung: Núi/ dòng/ sông/ dãy / mặt/ sông/ ánh / nắng/ đường/ dây/ nhà/ trái/ phải/ giữa/ trước.
+Danh từ riêng: Chung/Lam/Thiên Nhẫn/ Trác/ Đại Huệ/ Bác Hồ.
+Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp, liền nhau.
+Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy núi và được viết hoa.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Viết tên bạn vào vở . 3 HS lên bảng viết.
+Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.
-Lắng nghe.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
 -Kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về lòng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ.
 -Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể.
 -Đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
 -Có ý thức rèn luyện mình có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Truyện đọc lớp 4
 -GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS .
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
-Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng?
+Em đã đọc những câu truyện nào nói về lòng tự trọng?
+Em đọc câu truyện đó ở đâu?
-Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con ngừơi.
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
-GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng:
+Nội dung câu truyện đúng chủ đề:
+Câu chuyện ngoài SGK:
+Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ, điệu bộ:
+Nêu đúng ý nghĩa của chuyện: 
+Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn:
b/. Kể chuyện trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS .
-GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể lại theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi:
*HS kể hỏi:
+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?
+Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều gì?
* HS nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý?
+Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi người điều gì?
 * Thi kể chuyện:
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
Khi HS kể GV ghi hoặc cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả lời/ đặt câu hỏi của từng HS vào cột trên bảng.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
-Bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Tuyên dương HS đoạt giải.
3. Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Khuyết khích HS nêu đọc truyện.
-Dặn HS về nhà kể những câu truyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
-3 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
-Lắng nghe.
+ 1 HS đọc đề bài.
+1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.
-4 HS nối tiếp nhau đọc.
+Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
* Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm giặc nước Nam còn hớn làm vương xứ Bắc”
* Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu truyện buổi học thể dục
* Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích dưa hấu.
*Truyện kể về anh Quốc trong truyện cổ tích Sự tích con Cuốc.
+Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, trong truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4, xem ti vi, đọc trên báo
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
-HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong lớp.
-Nhận xét bạn kể.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
Toán: PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 -Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
 -Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II.Đồ dùng dạy học: 
VBT, Bảng nhóm.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT: Kiểm tra Hs
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ trong phạm vi số tự nhiên đã học. 
 b.Dạy – học bài mới: 
 * Củng cố kĩ năng làm tính cộng
 -GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728, yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
 -GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
 -GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? 
 c Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
-Gv chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy thực hiện 1 câu ở cột a và 1 câu ở cột b. 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 (Bỏ dòng 2 của cả câu a và b)
 -GV yêu cầu HS tự làm bài 2a vào vở, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.
 -GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.
 Bài 3
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt
Cây lấy gỗ: 325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây
Tất cả:  cây ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 2b,4 và chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện theo Y/c
-HS nghe giới thiệu bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
-HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 21026. (như SGK)
-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)
 4682 2968 5247 3917
-Hs đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau
 4685 57696
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Số cây huyện đó trồng được tất cả là:
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
Đáp số: 385 994 cây
-HS cả lớp.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. Mục tiêu: 
 -Hiểu được những lỗi mà thầy cô giáo đã chỉ ra trong bài.
 -Biết cách sửa lỗi do GV chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả.
 -Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -VBT chữa bài
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.GV ghi đề bài
*. GV nhận xét chung về bài làm:
- Ưu điểm: Nêu tên những HS viết bài tốt
Nhật xét chung về bài cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt.
- Tồn tại: Nêu những lỗi sai của HS (không nên nêu tên HS ).
GV cần nhận xét rõ ưu điểm hay sai sót của HS vào bài cụ thể khích lệ các em cố gắng hơn nữa ở bài sau. Nếu HS không đạt yêu cầu, dặn dò các em về nhà viết lại bài để có kết quả tốt hơn.
2. Trả bài:
-Trả bài cho HS .
-Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
2. Hướng dẫn HS chữa bài:
-Đến từng bàn hướng , dẫn nhắc nhở từng HS.
-GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài.
-Gọi HS bổ sung, nhận xét.
-Đọc những đoạn văn hay.
-GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước.
-Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau.
- HS đọc
+ Nêu các phần của một bức thư
-Nhận bài và đọc lại.
-HS xác định lỗi chữa bài VBT.
+Đọc lời nhận xét củaGV .
+Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở.
+Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại.
-Đọc lỗi và chữa bài.
-Bổ sung, nhận xét.
-Đọc bài.
-Nhận xét, tìm ý hay.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt tập thể
Tự học:
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu: 
 -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm :Trung thực – Tự trọng.
 -Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm:Trung thực – Tự trọng.
 -Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -VBT, Bảng nhóm	
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT:
-Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu.
1.Nêu 5 danh từ chung.
2. 5 danh từ riêng.
-Nhận xét HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài
-Gọi HS làm nhanh đọc kết quả từ ngữ điền thích hợp. 
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức.
Nhóm 1: Đưa ra từ.
Nhóm 2: tìm nghĩa của từ.
Sau đó đổi lại. Nhóm 2 có thể

File đính kèm:

  • docT6.doc