Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016
Hoạt động của thầy
1. KTBC:
-Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài “Người tìm đường lên các vì sao” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- GVHDHS đọc
- Chia đoạn
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
+Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?
-Tóm ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân hận?
+Theo em khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?
-Tóm ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
+Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?
+Theo em nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?
-Gv: Đó cũng chính là ý chính đoạn 3.
-Tóm ý chính đoạn 3.
-Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4.
-Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
-GVHD HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS trong trường để các em có ý thức viết đẹp.
-Dặn HS về nhà học bài. -Nhận xét tiết học.
hiện lại GV và lớp cùng nhận xét. Bài 2. Giáo viên ghi các phép tính lên bảng - HS thực hiện tính theo nhóm đôi rồi nối với kết quả đúng. Một HS lên bảng nối. 516 x 114 247 x 313 228 x 375 375 x 127 85500 47625 58824 77311 Bài 3. HS đọc đề bài xác định yêu cầu. Nêu các bước giải. Muốn tìm diện tích khu đất HCN đó ta làm ntn? HS làm bài GV chấm và chữa bài. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : khẩn khoản, sẵn lòng, làm mẫu, -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những chỗ nói về tác hại của chữ xấu và khổ công rèn luyện của Cao Bá Quát. -Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài và nhân vật. Đọc - hiểu: -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ viết xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. -Hiểu nghĩa các từ ngữ: khẩn khoản , huyện đường, ân hận, II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH phóng to -Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong trường. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài “Người tìm đường lên các vì sao” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GVHDHS đọc - Chia đoạn -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém? + Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? +Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm? -Tóm ý chính đoạn 1. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân hận? +Theo em khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? -Tóm ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? +Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào? +Theo em nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt? -Gv: Đó cũng chính là ý chính đoạn 3. -Tóm ý chính đoạn 3. -Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4. -Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? -Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc -GVHD HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát) -Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhận xét HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS trong trường để các em có ý thức viết đẹp. -Dặn HS về nhà học bài. -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện yêu cầu. -Quan sát, lắng nghe. 1 em đọc toàn bài. -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Thuở đi họcđến xin sẵn lòng. +Đoạn 2: Lá đơn viếtđến sao cho đẹp +Đoạn 3: Sáng sáng đến văn hay chữ tốt. - Đọc theo nhóm - Thi đọc nhóm, nhận xét -Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. +Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay. +Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng. +Ông rất vui vẻ và nói: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng” -Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ người khác. -Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. +Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết quá xấu, quan không đọc được nên quan thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan. +Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì? -Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. -Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Sáng sáng, ông cầm que vạch..., luyện viết liên tục trong mấy năm trời. +Ông là người rất kiên trì nhẫn nại khi làm việc. +Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt là nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ. -Cả lớp đọc thần trao đổi và trả lời câu hỏi. +Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. +Thân bài: Một hôm, có bà cụ hàng xóm sangkiểu chữ khác nhau. +Kết bài: Kiên trì luyện tậplà người văn hay chữ tốt. +Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. -3 HS tiếp nối nhau đọc. Lớp nghe tìm giọng đọc - Thi đọc -HS luyện đọc trong nhóm 3 HS . -3 cặp HS thi đọc +Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. Giáo dục ngoài giờ lên lớp: Tổng kết hoạt động 20/11 I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết rút ra được những ưu điểm, tồn tai của bản thân, của nhóm, lớp trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11 - Có ý chí quyết tâm, đoàn kết để thi đua. II. Hoạt động. HĐ 1. GV nêu kết quả thi đua của tập thể lớp: Hát, Báo tường... - Lớp bình bầu các danh hiệu cá nhân - Tổ, nhóm... - Giáo viên nhận xét.. HĐ 2. Vui văn nghệ báo tường. - Lớp đọc bài báo tường hay, quan sát bài vẽ tôt ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ 3 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I.Mục tiêu : Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0). -Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học : VBT III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : -GV kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS. -GV chữa bài nhận xét HS. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài -Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số. b. Phép nhân 258 x 203 -GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. -Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? -Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ? -Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 thông thường chúng ta không viết tích riêng này. Khi đó ta viết như sau : 258 x 203 774 516 52374 -Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. -Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn. c. Luyện tập , thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính - HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 52374 -Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0. -Không. Vì bất cứ số nào cộng với 0 cũngbằng chính số đó . -HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào bảng con. a) 523 x 305 2615 1569 159515 -GV nhận xét HS Bài 2 -Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng , cách nhân sai . -Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai. -GV nhận xét và HS Bài 3 (HDHS làm thêm) -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét HS Tóm tắt 1 ngày 1 con gà ăn : 104 g 10 ngày 375 con gà ăn : ? 3.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập 1b,c /73 và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS đổi chéo bảng để kiểm tra bài của nhau. -HS làm bài. +Hai cách thực hiện đầu là sai , cách thực hiện thứ ba là đúng. + Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba , phải viết lùi về bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1 lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất , cách 2 chỉ viết lùi 1 cột. -Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng. -HS đọc đề toán. Bài giải Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là: 104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số: 39 kg LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: -Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”. -Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”. -Ôn luyện về danh từ, tính từ, động từ. -Luyện viết đoạn văn theo chủ đề “Có chí thì nên”. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, VBT, III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng. -Nhận xét HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. a. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người. b. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc câu- đặt với từ: +HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a. -HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ. -Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? +Bằng cách nào em biết được người đó? -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung “Có chí thì nên”. -Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn. -Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. -Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được. * Quyết chí, quyết tâm , bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên cường, kiên quyết , vững tâm, vững chí, * Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, thử thách, -1 HS đọc thành tiếng. -HS tự làm bài tập vào VBT. -HS có thể đặt: +Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình. +Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành. -1 HS đọc thành tiếng. +Viết về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. + Đó là bác hàng xóm nhà em. * Đó chính là ông nội em. + Có câu mài sắt có ngày nên kim. * Có chí thì nên. * Nhà có nền thì vững............ -Làm bài vào vở. -5 HS đọc đoạn văn tham khảo của mình. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KỂ CHUYỆN: Ôn tập Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: -Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên. -Hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện của các bạn. -Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. -Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, đã học về người có nghị lực. -Nhận xét về HS kể chuyện. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: GV tổ chức cho HS kể tiếp về tấm gương biết vươn lên vượt khó trong cuộc sống -Gọi HS đọc lại phần gợi ý. -Hỏi: +Thế nào là người có tinh thần vượt khó? +Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào? * Kể trong nhóm: -Gọi HS đọc lại gợi ý 3 -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. -Nhận xét HS kể. 3. Củng cố – dặn dò: -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2 HS kể trước lớp. -2 HS đọc thành tiếng. -3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. +Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng khổ công làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện. -5 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện. -Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------------------------- Sáng thứ 4 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : -Nhân với số có hai ,ba chữ số. -Ap dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân 1 số với tổng ( hoặc một hiệu ) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện. -Tính giá trị của biểu thức số, giải bài toán có lới văn. II.Đồ dùng dạy học : VBT III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1.KTBC : -GV kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Các em hãy tự đặt tính và tính -GV chữa bài và yêu cầu HS + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200 + Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364 (làm bài bảng con) -GV nhận xét. Bài 2(HDHS làm thêm) -Cho HS nêu đề bài , sau đó tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 95 x11. -Nhận xét HS. Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chữa bài và hỏi : + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) hãy phát biểu tính chất này. -GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. -GV hỏi thêm về cách nhân nhẩm 365 x 10 và 100 x 18 -Nhận xét và HS. Bài 5 a -Gọi HS nêu đề bài -Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ? -Yêu cầu HS làm phần a. 3.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau . -Nhận xét tiết học - HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở. -HS nhẩm : 345x 2 = 690 Vậy 345x200 = 69 000 + 2 HS lần lượt nêu trước lớp 1b) 237 1c) 346 x 24 x 403 948 1038 474 1384 5688 139438 - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở . 2c) 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270 - Hs: Tính bằng cách thuận tiện a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 +18) = 142 x 30 = 4260 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x (49 – 39) = 365 x 10 = 3650 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x18 = 100 x 18 = 1800 +Áp dụng tính chất một số nhân với một tổng : Muốn nhân ........... -1 HS đọc . - S = a x b -Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì : S = 12 x 5 = 60 (cm2) -Nếu a = 15 m , b = 10 m thì : S = 15 x 10 = 150 (m2 ) -HS. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. -Biết sửa lỗi của bạn và lỗi của mình. -Có tinh thần học hỏi những câu văn hay của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. VBT III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy H sinh 1. Bài mới a. Nhận xét chung bài làm của HS : Gọi HS đọc lại đề bài. +Đề bài yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung. +Ưu điểm +HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? -Diễn đạt câu, ý. +Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần.... +Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật... +Chính tả, hình thức trình bày bài văn... -GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay. +Khuyết điểm +GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, chính tả +Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. -Trả bài cho HS . b. Hướng dẫn chữa bài: -Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. -GV đi giúp đỡ những HS yếu. c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: -Gv gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay, d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: -Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: +Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. +Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. +Đoạn văn dùng từ chưa hay. +Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt. +Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. +Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng. -Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. -Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay. 2. Củng cố – dặn dò: -Dặn HS về nhà xem lại những đoạn văn hay và viết lại thành bài văn. -Dặn HS chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. 1 HS đọc -Lắng nghe. - N2 - HS viết VBT ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Sinh hoạt tập thể. Tự học: HDHS làm vỡ bài tập thực hành --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: -Hiểu tác dụng của câu hỏi. -Biết dấu hiệu chính của dấu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. -Xác định được câu hỏi trong đoạn văn. -Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.
File đính kèm:
- T 13.doc