Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016

MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI

I/ Mục tiêu:

- Đọc trọn cả bài, đọc đúng các từ khó: tiếng thác, lá xòe, thảm cỏ, mặt trời, lá ngời ngời.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài.

- Hiểu: Qua hình ảnh mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ thấy được tình yêu quê hương của tác giả.

- Học thuộc lòng khổ thơ em thích.

II/ Chuẩn bị: Tranh ở sgk, Thêm tranh (ảnh) về rừng cọ; Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

2/ KTB: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Cóc kiện trời

- Nhận xét

3/ Bài mới: Gtb

a/ Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt.

- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.

- YC 6 HS nối tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi

- YC HS đọc chú giải

- YC HS luyện đọc theo nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.

b/ HD tìm hiểu bài:

- GV gọi 1 HS đọc cả bài.

+Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

- Cho HS đọc cả bài thơ.

+Về mùa hè rừng cọ có nhiều thú vị ?

HS đọc thầm khổ thơ cuối.

+Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?

Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không ? vì sao?

c/ Học thuộc lòng bài thơ:

- GV HD HS học thuộc lòng bài thơ.

- Gọi HS đọc thuộc cả bài.

- Nhận xét

4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc cả bài. Chuẩn bị tiết sau.

- 3 HS lên bảng thực hiện YC.

- HS đọc bài và trả lới câu hỏi.

- HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.

- Theo dõi GV đọc.

- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.

- HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.

- 1 HS đọc chú giải trước lớp.

- HS đọc trong nhóm.

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.

- Cả lớp đọc ĐT.

- 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK.

+ tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào

- Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ, tác giả thấy trời xanh qua từng kẽ lá.

- Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như từng tia nắng, nên tác giả thấy nó giống như mặt trời.

- Học sinh nói theo ý nghĩ riêng

- HS đọc CN, ĐT.

- 2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Bài 2: Đọc các số.
- GV đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: 
 Học sinh tự làm vào vở, 1 học sinh lên bảng sửa.
- Chấm vở, sửa bài.
4 Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
- Về nhà làm bài tập ở vở VBT.
- HS nêu y/c.
- HS lên bảng điền các số vào dưới mỗi vạch.
- HS đọc CN, ĐT các số.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
a/ 	6819 = 6000 + 800 + 10 + 9
 2096 = 2000 + 90 + 6
 5204 = 5000 + 200 + 4
 1005 = 1000 + 5
b/ 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999
 9000 + 9 = 9009
a/ 2016; 2017.
b/ 14 600; 14 700.
c/ 68 030; 68040; 
========================================
L.T. TOÁN
 ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100000.
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm chục, đơn vị và nhược lại.
- Thứ tự các số trong phạm vi 100000.
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
b. Luyện tập: 
Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: 
 Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc bài và làm vào vở 
 Tóm tắt:
 5 quyển: 28 500 đồng
 8 quyển: ... đồng?
- Chấm vở, sửa bài.
4 Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
- Về nhà làm bài tập ở vở VBT.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
a/ 	6819 = 6000 + 800 + 10 + 9
 2096 = 2000 + 90 + 6
 5204 = 5000 + 200 + 4
 1005 = 1000 + 5
b/ 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999
 9000 + 9 = 9009
 Giải:
 Số tiền mua mỗi quyển sách là:
 28 500 : 5 = 5700 (đồng)
 Mua 8 quyển sách phải trả số tiền là:
 5700 x 8 = 43 500 (đồng)
 Đáp số:43 500 đồng.
===================================
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
CÓC KIỆN TRỜI
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Cóc kiện trời 
- Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á.
- Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lấn s/x, o/ô
II/ Đồ dùng:Bảng viết sẵn các BT chính tả.
III/ Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTB:- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- Nhận xét 
3/ Bài mới: Gtb
a/ HD viết chính tả:
 * Trao đổi về ND đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
* HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Có những dấu câu nào được sử dụng?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài:- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
b/ HD làm BT:
Bài 2: Câu a: 
- Gọi HS đọc YC.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở tên các nước: Bru nây, Cam –pu chia, Đông ti- mo, Lào,
 In - đô - nê - xi - a.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT.
Yêu cầu học sinh chọn bài tập a hay b và làm vào vở bài tập
a/ cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.
- Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con: vừa vặn, dùi trống, dịu giọng.
- Lắng nghe và nhắc tựa.
- Theo dõi GV đọc. 
- 3 câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy.
- HS: hạn hán, chim muông, khôn khéo, thiên đình, trần gian.
- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào b/c.
- HS nghe viết vào vở.
- HS tự dò bài chéo.
- HS nộp bài.
- Đọc, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tự lựa chọn và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
- 1 học sinh lên bảng 
- Đọc bài làm, nhận xét bài bảng lớp.
- HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập.
	=====================================
	 Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2015.
TOÁN
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- So sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định.
II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài:
 - Giáo viên trả bài kiểm tra tiết trước - Nhận xét chung.
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Luyên tập:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó lần lượt gọi học sinh lên bảng sửa. 
- Giáo viên tổ chức nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu.
- Y/c HS làm vào vở.
- Chấm vở. Sửa bài.
Bài 5: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét, sửa bài.
4 Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
- YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 1 HS nhắc lại cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Tự làm và thực hiện theo yêu cầu 
27 469 99 000
85 100> 85 099 80 000 + 10 000 < 99 000
30 000 = 29 000+1000 90 000 + 9000 = 99000
- Lớp làm nháp, 2 học sinh lên bảng làm.
Số lớn nhất:
 a/ 41 800.
 b/ 27 998.
- 1 HS đọc y/c.
- HS làm vào vở.
Các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 59 828; 67 925; 69 725; 70 100.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm.
Đáp án: c/ 8763; 8843; 8853.
	========================================
TẬP ĐỌC
MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I/ Mục tiêu:
- Đọc trọn cả bài, đọc đúng các từ khó: tiếng thác, lá xòe, thảm cỏ, mặt trời, lá ngời ngời.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Hiểu: Qua hình ảnh mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ thấy được tình yêu quê hương của tác giả.
- Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
II/ Chuẩn bị: Tranh ở sgk, Thêm tranh (ảnh) về rừng cọ; Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTB: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Cóc kiện trời 
- Nhận xét 
3/ Bài mới: Gtb
a/ Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. 
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
- YC 6 HS nối tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi 
- YC HS đọc chú giải 
- YC HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
b/ HD tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc cả bài.
+Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
- Cho HS đọc cả bài thơ.
+Về mùa hè rừng cọ có nhiều thú vị ?
HS đọc thầm khổ thơ cuối.
+Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không ? vì sao?
c/ Học thuộc lòng bài thơ:
- GV HD HS học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc cả bài.
- Nhận xét 
4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc cả bài. Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
- HS đọc bài và trả lới câu hỏi.
- HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
- Theo dõi GV đọc.
- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
- 1 HS đọc chú giải trước lớp. 
- HS đọc trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK.
+ tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào
- Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ, tác giả thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
- Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như từng tia nắng, nên tác giả thấy nó giống như mặt trời.
- Học sinh nói theo ý nghĩ riêng 
- HS đọc CN, ĐT.
- 2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp.
	====================================
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: Y
I/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết hoa chữ Y, thông qua bài tập ứng dụng.
 - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng
 - YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng: Mẫu chữ Y; Tên riêng và câu ứng dụng; Vở tập viết 3/1.
III/ Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTB: - Thu chấm 1 số vở của HS.
 - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- HS viết bảng từ: Đồng Xuân
- Nhận xét 
3/ Bài mới: Gtb
a/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ T, D, N.
- YC HS viết vào bảng con.
b/ HD viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về Phú Yên?
- Giải thích: Phú Yên là tên một tỉnh thuộc miền Bắc nước ta
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
c/ HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích câu ứng dụng 
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con.
d/ HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Đồng Xuân
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
- HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: T, D, N.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/con: T(2 lần)
- 2 HS đọc Phú Yên.
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
- Chữ t cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con:
- 3 HS đọc. 
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà,
Kính già, già để tuổi cho.
- HS nhận xét
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con 
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
- 1 dòng chữ T cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ D, Nh cỡ nhỏ.
- 2 dòng Phú Yên cỡ nhỏ.
- 4 dòng câu ứng dụng.
	==========================================
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I/. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Chỉ và nêu được tên các đới khí hậu ở hai bán cầu trên trái đất
- Chỉ được vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, Hàn đới, ôn đới trên quả địa cầu.
* GD BVMT: Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
*BĐKH: - Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng lên, các đới khí hậu không giữ được sự ổn định:
+ Lượng nước mưa và ự phân bố lượng mưa theo mùa có sự thay đổi.
+ Mực nước biển dâng lên do quá trình giản nở nhiệt của nước do băng ở lục địa tan (hai cực và các đỉnh núi cao).
+ Các thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan (như nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán,...) xãy ra thường xuyên hơn, khó dự đoán hơn và có thể có cường độ mạnh hơn.
II/. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ SGK. 
- Quả địa cầu và sơ đồ các đới khí hậu
- Giấy bút cho các nhóm thảo luận.
III/. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài:
- YC HS cho biết đặc điểm của năm, tháng và mùa trên trái đất
- Nhận xét. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: Gtb 
Hoạt động 1: Các đới khí hậu ở trên trái đất
- Yêu cầu học sinh quan sát và nêu tên các đới khí hậu 
- Giáo viên cho học sinh thấy được trên trái đất ở hai bán cầu đều có các đới khí hậu giống nhau: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
- Giáo viên giới thiệu thêm về đặc điểm của các đới khí hậu.
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 
*BĐKH: - Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng lên, các đới khí hậu không giữ được sự ổn định:
Hoạt động 2: Làm việc với quả địa cầu:
Giáo viên: đưa mô hình quả địa cầu cho học sinh thực hành chỉ ra các đới khí hậu theo nhóm. 
- Giáo viên làm mẫu và chốt lại nội dung, yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Liên hệ
Hãy chỉ trên bản đồ vị trí nước ta và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào
Kết luận: Nước ta thuộc đới khí hậu nhiệt đới
* GD BVMT: Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
4/ Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc bài- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS 
- HS lắng nghe và nhận xét.
- Nhắc tựa
- HS quan sát, lắng nghe.
- 2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu các HS khác theo dõi bổ sung.
Lớp làm việc theo nhóm, đại diện 1 vài học sinh lên bảng 
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 2 đến 3 HS khác nhắc lại.
- Học sinh thực hành và chỉ cho nhau, sau đó 1 vài học sinh chỉ và nêu trước lớp.
 =====================================
 Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2016.
TOÁN
 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000( tính nhẩm và tính viết).
- Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100 000.
II/ Đồ dùng dạy học 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài:
 Gọi HS lên bảng làm BT 2 ở vở
3. Bài mới:. Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Thực hiện đặt tính rồi tính
Bài 3: Giải toán 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc bài và làm vào vở 
 Tóm tắt:
Có : 80 000 bóng đèn.
Lần đầu chuyển: 38 000 bóng đèn.
Lần sau chuyển: 26 000 bóng đèn.
Còn lại : ... bóng đèn?
- Chấm vở, sửa bài.
4 Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
- YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm
- Tự thực hiện vào VBT, Học sinh lần lượt sửa bài ở bảng lớp. 
- Nhận xét,sửa sai.
- HS làm vào bảng con, bảng lớp. 
- Nhận xét,sửa sai.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Giải:
 Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là:
 38 000 + 26 000 = 64 000 (bóng đèn)
 Số bóng đèn còn lại trong kho là: 
 80 000 - 64 000 = 16 000 (bóng đèn.)
 Đáp số: 16 000 (bóng đèn.)
 =======================================
CHÍNH TẢ(nghe – viết)
QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn 1 trong bài Quà của đồng nội.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc vần dễ viết sai s/x hoặc o/ô.
- Trình bày bài viết đúng, đẹp.
II.Đồ dùng dạy học : Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài:
- Gọi HS lên bảng đọc và viết 5 nước ĐNA sau: Bru - nây,Cam - pu - chia, Đông Ti- mo, In- đô- nê- xi- a, Lào
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi: Đoạn văn tả gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: - GV đọc chậm.
- Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài:
 - Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu b.
Câu b: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc lại YC BT.
- Yêu cầu HS tự làm. Gọi 3 HS lên bảng.
- Cho HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a:GV HD 
- Nhận xét, sửa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc câu đố, đố lại các em nhỏ. Chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- Tả mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.
- HS trả lời.
- Những chữ đầu đoạn và đầu câu. 
- Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- HS nộp 5 - 7 bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
b/ Thung lũng
- HS làm vào VBT, b/l.
a/ Sao - xa - sen
	=====================================
THỦ CÔNG
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 3)
I.Mục tiêu:
- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm QUẠT 
- Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công được 
- Một quạt giấy tròn đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm quạt giấy tròn.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTB: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: GTB
Hoạt động 1: 
 GV HD HS Quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu quạt giấy và hỏi: Quan sát quạt giấy tròn em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của quạt giấy mẫu?
- GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm quạt giấy bằng cách gợi ý cho HS mở dần quạt giấy để thấy được và trả lời.
- GV nhận xét và chốt lại qua HĐ2.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp phần thân quạt.
Bước 2: Hoàn thành sp
Bước 3: Trưng bày sản phẩm
Yêu cầu học sinh thực hiện các bước tương tự tiết trước và hoàn thành sản phẩm – nộp sản phẩm chấm
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
- HS nêu lại các bước gấp và làm quạt giấy.
- Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để kiểm tra định kì. 
- HS mang đồ dùng cho GV KT.
- HS quan sát trả lời theo quan sát được
- Quan sát và thực hành theo yêu cầu của giáo viên. 
- Nộp sản phẩm hoàn chỉnh.
=================================
	Chiều Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2016.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA
I/. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa tong các đoạn thơ, đoạn văn và những cách nhân hóa mà tác giả đã sử dụng.
 - Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hóa đẹp.
 - Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa
*GD BVMT: HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả vườn cây. Qua đó GD tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. 
II/. Đồ dùng dạy học : Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.
III/. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài: +GV yêu cầu học sinh thực hiện lại bài tập 1 tiết trước.
- Nhận xét. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa.
b.HD làm bài tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc YC của bài.
- GV nhắc lại yêu cầu BT:phát PHT, 
giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận theo yêu cầu của phiếu
SV được nhân hóa
từ ngữ dùng để nhân hóa chỉ người hoặc bộ phận của người 
nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người 
Mầm cây
Tỉnh giấc
Hật mưa 
Mải miết, trốn tìm
Cây đào
mắt
Lim dim,cười
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện tương tự câu a để làm câu b vào VBT (cá nhân)
- Nhận xét tuyên dương và YC HS viết lời giải đúng 
? Em thích hình ảnh nhân hóa nào?Vì sao?
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc lại YC: 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS chép vào vở.
*GD BVMT: HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả vườn cây. Qua đó GD tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. 
4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt.
- 2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét.
+ Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu BT SGK. 
- 4 nhóm HS thảo luận theo nhóm để đưa ra phương án ghi vào phiếu, dán lên bảng..
Các nhóm nhận xét,sửa sai 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thực hiện VBT theo yêu cầu của giáo viên, 1 học sinh lên bảng 
Nhận xét bổ sung,sửa sai.
Cơn dông (kéo đến); lá cây gạo(anh em, múa, reo hò);cây gạo( thảo, hiền, đứng, hát)
Học sinh trả lời theo ý thích.
- 2 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc bài và lựa chọn ý để tả theo yêu cầu có thể dựa vào các bài tập đọc đã học:quạt cho bà ngủ, ngày hội rừng xanh, bài hát trồng cây, mặt trời xanh của tôi
- Đọc bài làm. Nhận xét chung
 ==================================
L.T.Việt 
CÓC KIỆN TRỜI
I/. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
- Hiểu nghĩa từ ngữ mới đ

File đính kèm:

  • docTuần 33.doc