Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016

 CUỐN SỔ TAY

I/ Mục tiêu :

 - Chú ý các tên nước ngoài phiên âm : Mô- na- cô, Va- ti- căng; lí thú, một phần trăm.

- Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật.

- Nắm được đặc điểm của một số nước ngoài được nêu trong bài.

- Biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay của người khác.

II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK

III/ Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/Ổn định:

2/ KTB: HS đọc và TLCH “Người đi săn và con vượn”

 3 /Bài mới : Gtb

a.Luyện đọc:

- Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt.

- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.

- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.

- HD HS chia bài thành 4 đoạn.

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài.

- Giải nghĩa các từ khó.

- YC HS đọc bài theo nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

b. HD HS tìm hiểu bài:

+ Thanh dùng số tay để làm gì ?

+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh.

+ Vì sao Lân lại khuyên Tuấn không nên tự ý xem số tay của bạn?

- HS dựa vào các gợi ý của GV để trả lời.

c. Luyện đọc lại:

- GV đọc lại toàn bài.

- Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó.

- Gọi 4 HS thi đọc.

- Nhận xét

4 .Củng cố – Dăn dò : - Hỏi lại nội dung bài.

- Về nhà tập ghi chép số tay các điều lí thú về khoa học, văn nghệ, thể thao.

- Hai, ba HS đọc và TLCH.

- HS nhắc lại tựa.

- Theo dõi GV đọc.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.

- 4 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng.

- HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó.

- Mỗi nhóm 4 HS lần lượt đọc trong nhóm.

- Bốn nhóm thi đọc nối tiếp.

- HS đọc thầm toàn bài TLCH.

+ .ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.

+ . có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.

+ Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự.

- HS theo dõi.

- HS tự luyện đọc.

- 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 2 HS nêu.

- Lắng nghe và thực hiện.

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của mọi dân tộc là gì ?
+ Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ?
* HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi bài dò chéo.
* Chấm bài: - Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c/ HD làm BT:
Bài 2: Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập.
- Sau đó YC HS tự làm. 
- Cho HS lên bảng thi làm bài.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 3: Chọn câu a hoặc b.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS chép bài vào VBT.
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập. Chuẩn bị bài sau. 
- GV đọc 2- 3 HS viết bảng lớp (cả lớp viết vào giấy nháp) các từ ngữ sau: cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn.
- Lắng nghe và nhắc tựa.
- Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- ....là trái đất.
- Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật... 
 - HS trả lời.
- Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- HS: trăm, mỗi, sống, trái đất, những,
- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.
- HS nghe viết vào vở.
- HS tự dò bài chéo.
- HS nộp bài.
 - HS đọc YC trong SGK. 
- Lắng nghe
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS làm bài trên bảng. Lớp nhận xét.
- Đọc lời giải và làm vào vở.
a/ nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi 
 tấp nập – làm nương –vút lên 
- HS đọc yêu cầu 
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân.
- 2 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhận.
=============================================
 Thứ tư, ngày 19 tháng 4 năm 2016 
TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số.
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1/ Ổn định: 
2/ KTB: HS lên bảng làm bài 2 SGK.
 - Nhận xét 
3/ Bài mới :Gtb 
Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì? 
- Mỗi hộp có mấy chiếc đĩa?
- 6 chiếc đĩa xếp được một hộp, vậy 30 chiếc đĩa xếp được mấy hộp như thế?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
 48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa :...hộp?
- Nhận xét 
Bài 2 : Tiến hành như bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài. 
Tóm tắt
 48 đĩa: 8 hộp
30 đĩa:...hộp?
- Nhận xét 
Bài 3: - Thảo luận nhóm làm bài.
- Cho HS thực hiện giá trị của biểu thức rồi cho HS thi nối nhanh biểu thức với giá trị của biểu thức đó.
- Tổng kết tuyên dương những nhóm làm nhanh, đúng.
- Hỏi: 8 là giá trị của biểu thức nào?
- Hỏi tương tự với các giá trị khác.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
- YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập 
- 1HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại tựa.
- 1 HS đọc, lớp nghe.
- Bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị.
- Mỗi hộp có: 48 : 8 = 6 (chiếc đĩa)
- 30 chiếc đĩa xếp được: 30 : 6 = 5 (hộp )
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Giải: Số đĩa trong mỗi hộp có là :
48 : 8 = 6 (cái )
Số hộp cần có để đựng 30 cái đĩa là :
30 : 6 = 5 (hộp )
Đáp số : 5 hộp
- 1 HS lên bẩng giải, cả lớp làm vào vở trắng.
Giải: Số HS trong mỗi hàng là:
45 : 9 = 5 (HS)
Số hàng 60 HS xếp được là:
60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số : 12 hàng
- Chia thành 4 nhóm cùng thảo luận làm bài.
- HS lên bảng thi nối kết quả của biểu thức.
- 8 là giá trị của biểu thức 4 x 8 : 4.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
	========================================
TẬP ĐỌC
 CUỐN SỔ TAY
I/ Mục tiêu :
 - Chú ý các tên nước ngoài phiên âm : Mô- na- cô, Va- ti- căng; lí thú, một phần trăm....
- Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật.
- Nắm được đặc điểm của một số nước ngoài được nêu trong bài.
- Biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1/Ổn định:
2/ KTB: HS đọc và TLCH “Người đi săn và con vượn”
 3 /Bài mới : Gtb
a.Luyện đọc:
- Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt. 
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- HD HS chia bài thành 4 đoạn.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài. 
- Giải nghĩa các từ khó. 
- YC HS đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
b. HD HS tìm hiểu bài: 
+ Thanh dùng số tay để làm gì ?
+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh.
+ Vì sao Lân lại khuyên Tuấn không nên tự ý xem số tay của bạn? 
- HS dựa vào các gợi ý của GV để trả lời.
c. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại toàn bài. 
- Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó.
- Gọi 4 HS thi đọc.
- Nhận xét 
4 .Củng cố – Dăn dò : - Hỏi lại nội dung bài.
- Về nhà tập ghi chép số tay các điều lí thú về khoa học, văn nghệ, thể thao....
- Hai, ba HS đọc và TLCH.
- HS nhắc lại tựa.
- Theo dõi GV đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- 4 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng.
- HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó.
- Mỗi nhóm 4 HS lần lượt đọc trong nhóm.
- Bốn nhóm thi đọc nối tiếp.
- HS đọc thầm toàn bài TLCH.
+ ...ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
+ ... có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.
+ Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự.
- HS theo dõi.
- HS tự luyện đọc.
- 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
	==========================================
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA X
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách viết hoa chữ X, thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa : X.
- Tên riêng và câu ứng dụng.
- Vở tập viết 3/2.
III/ Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
 - Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- HS viết bảng từ:Văn Lang.
- Nhận xét 
3/ Bài mới: Gtb
a/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ Đ,X,T.
- YC HS viết vào bảng con.
b/ HD viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về Đồng Xuân?
- Giải thích: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
c HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: : Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. 
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con chữ Tốt gỗ, Xấu người.
d/ HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Về nhà luyện viết phần còn lại, học thuộc câu ca dao.
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Văn Lang.
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
- HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: Đ,X,T.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con: Đ,X,T.
- 2 HS đọc Đồng Xuân
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe
- Chữ Đ, g, X, cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: 
- 3 HS đọc.
- HS tự quan sát và nêu.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
- 1 dòng chữ V cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ L, B cỡ nhỏ.
- 2 dòng Đồng Xuân cỡ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng. (2 dòng còn lại giảm tải)
 ==================================== 
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT 
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày.
- Biết một ngày có 24 giờ.
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II.Chuẩn bị: - Đèn diện hoặc đèn pin.
 - Mô hình quả địa cầu.
 - Phiếu thảo luận.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài: - ...... Mặt Trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là gì ?
- Nhận xét chung.
3/ Bài mới: Gtb
Hoạt động 1: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Hoạt động cả lớp:
+ Thí nghiệm: Đặt một bên là quả địa cầu, một bên là bóng đèn trong phòng tối. Đánh dấu bất kì một nước trên quả địa cầu, quay từ từ cho nó chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi sau:
+ Cùng một lúc bóng đèn có chiếu sáng được khắp bề mặt quả địa cầu không? Vì sao?
+ Có phải lúc nào điểm A cũng được chiếu sáng không?
+ Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào với bóng đèn thì điểm A được chiếu sáng (hoặc không được chiếu sáng).
+ Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm mấy phần?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
Kết luận: Quả địa cầu và bóng đèn ở đây là tượng trưng cho Trái Đất và Mặt Trời. Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
+ Hãy lấy ví dụ 2 quốc gia trên quả địa cầu: một quốc gia ở phần thời gian ban ngày, một quốc gia ở phần thời gian ban đêm.
+ Theo em, thời gian ngày đêm được phân chia như thế nào trên Trái Đất?
- Nhận xét các ý kiến của HS.
Kết luận: Trong một ngày có 24 giờ, được chia làm ban ngày và ban đêm. Ngày và đêm luân phiên, kế tiếp nhau không ngừng.
Hoạt động 2 : Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi sau:
+ Tại sao bóng đèn không cùng một lúc chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu?
+ Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Tại sao?
Kết luận: 
Do Trái Đất tự quay quanh mình nó, nên mọi noi trên trái đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy mới có ngày và đêm.
- Hỏi: Hãy tưởng tượng, nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào?
Kết luận: 
Do Trái Đất luôn tự quay quanh trục nên ngày và đêm lần lượt luân phiên nhau. Chính điều đã đảm bảo sự sống tồn tại trên Trái Đất.
- Yêu cầu HS nêu mục Bạn cần biết
4 / Củng cố – dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tựa 
- HS trao đổi nhóm đôi,và TLCH.
- HS quan sát.
+ Cùng một lúc bóng đèn không thể chiếu sáng được khắp bề mặt quả địa cầu. Vì nó là hình cầu.
+ Không phải lúc nào điểm A cũng được chiếu sáng. Cũng có lúc điểm A không được chiếu sáng.
+ Điểm A được chiếu sáng khi phần quả địa cầu có điểm A hướng gần về phía bóng đèn và ngược lại thì A không được chiếu sáng.
+ Chia làm 2 phần: phần sáng và phần tối.
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm.
+ VD: Việt Nam và La- ha- ba- na. Khi Việt Nam là ban ngày thì La- ha- ba- na là ban đêm và ngược lại.
+ Thời gian ngày đêm được luân phiên, kế tiếp nhau trong một ngày. Cùng trong một ngày, nửa ngày là ban ngày, nửa còn lại là ban đêm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm.
+ Vì QĐC là hình cầu, nên bóng đèn chỉ chiếu sáng được một phía, chứ không chiếu sáng được toàn bộ QĐC cùng một lúc.
+ Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm. Vì Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó trong vòng một ngày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tự do trả lời. (Có nơi luôn chỉ có ban ngày và có nơi luôn chỉ có ban đêm/ Lúc đó trên Trái Đất có nơi không tồn tại sự sống, có nơi thì quá nóng, có nơi thì quá lạnh, ).
- HS nghe và nhắc lại.
- 3 HS nêu.
- HS trả lời theo ý của GV.
- Lắng nghe.
 =================================
Thứ năm,ngày 20 tháng 4 năm 2016 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về lập bảng thống kê.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài:
- GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét
3. Bài mới: Gtb
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nêu dạng toán. 
- 1 km đi hết mấy phút ?
- 28 phút đi được mấy km ?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
12 phút: 3km
28 phút:...km?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Tóm tắt:
21 kg: 7 túi
 15 kg: ... túi?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
- Chữa bài 
Bài 3 a: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng 32 * 4 * 2= 16 và yêu cầu HS suy nghĩ để điền dấu.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả của mình.
- Chữa bài 
Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài toán.
- HD như đã được học.
- Chữa bài
4/ Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học. 
- YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm BT.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở.
Giải Số phút đi 1 km là:
12 : 3 = 4 (phút)
Số ki- lô- mét đi trong 28 phút là:
28 : 4 = 7 (km)
 Đáp số : 7 km
- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở
Giải Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
21 : 7 = 3 (kg)
Số túi cần đựng 15 kg gạo là;
15 : 3 = 5 (túi )
 Đáp số: 5 túi
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS nêu.
- HS làm ra nháp.
- HS báo cáo kết quả: 
a/ 32 : 4 x 2 = 16 32 : 4 : 2 = 4 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo 4 nhóm trên 4 bảng phụ GV đã chuẩn bị. Nhận xét với nhau.
======================================
CHÍNH TẢ (nghe viết) (64)
HẠT MƯA
 I/ Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Hạt mưa.
 - Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n ;v / d.
* GD BVMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật mưa. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết các bài tập 2a,b.
III/ Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1/ Ổn định:
2/ KTB: Ngôi nhà chung
- Nhận xét 
3/ Bài mới : a. Giới thiệu: Ghi tựa 
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV đọc bài thơ 1 lượt.
- Hỏi: Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
- Những câu thơ nào nói lên hạt mưa rất tinh nghịch?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn viết có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng?
- Những chữ nào trong các khổ thơ phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- YC HS đọc lại 3 khổ của bài thơ.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
- Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài: - Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu a hoặc b.
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc lại YC.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Cho HS thi làm bài trên bảng lớp (đã chuẩn bị).
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV khuyến khích HS về nhà HTL bài thơ “Hạt mưa”.
- GV đọc 2- 3 HS viết b/l, cả lớp viết vào b/c: cái lọ, lục bình, lóng lánh.
- HS nhắc lại.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại bài thơ.
- 1 HS trả lời: “Hạt mưa ủ trong vườn/ Thành mở màu của đất/ Hạt mưa trong mặt nước/ Làm gương sáng trăng soi/.”
- “Hạt mưa đếnRồi ào ào đi ngay.”
- HS trả lời: 3 khổ và mỗi khổ có 4 dòng.
- Những chữ đầu dòng thơ.
- gió, sông, mỡ màu, trang, nghịch.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào b/c.
- 1 HS đọc lại.
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- HS nộp 5 - 7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- Lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Đại diện 3 HS làm bài bảng lớp.
Lào – Nam cực – Thái Lan.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.
======================================
THỦ CÔNG
Bài: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công được 
- Một quạt giấy tròn đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm quạt giấy tròn.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:a.GTB: Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1: GV HD HS Quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu quạt giấy và hỏi: Quan sát quạt giấy tròn em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của quạt giấy mẫu?
- GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm quạt giấy bằng cách gợi ý cho HS mở dần quạt giấy để thấy được và trả lời.
- GV nhận xét và chốt lại qua HĐ2.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp phần thân quạt.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách gấp như đã học ở tiết trước.
Bước 2: Hòan thành sản phẩm.
- Dán tất cả các bộ phận lại để được chiếc quạt.
- Yêu cầu HS nào làm xong quạt, cần trang trí thêm cho sản phẩm đẹp và hấp dẫn hơn.
Bước 3: Trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh thực hiện các bước tương tự tiết trước và hoàn thành sản phẩm – Nộp sản phẩm cho cả lớp cùng đánh giá.
- Nếu HS nào chưa thực hiện xong thì để tiết sau thực hành tiếp.
Chú ý: Sản phẩm quạt không nhất thiết phải tròn xoe. Có thể sử dụng bìa cứng để làm cán quạt.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
- HS nêu lại các bước gấp và làm quạt giấy.
- Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
- HS mang đồ dùng cho GV KT.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát trả lời theo quan sát được:
- Quan sát và thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Nộp sản phẩm hòan chỉnh.
- 2 HS nêu, lớp nghe và nhận xét.
- Thực hiện dán và trang trí.
- Lắng nghe và ghi nhận.
- 3 HS nêu.
============================
 Chiều Thứ năm,ngày 20 tháng 4 năm 2016 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?
 DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM.
I/ Mục tiêu :
- Ôn luyện dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm.
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1/ Ổn định: 
2/ KTB: 2 HS làm miệng BT1, 3. Tiết LTVC tuần 31.
- Nhận xét.
3/ Bài mới :a. Giới thiệu: Ghi tựa.
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1: - Yêu cầu HS nêu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu BT
- Cho HS trao đổi nhóm. 
- GV nhận xét, chốt lởi giải đúng.
- Kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.
Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu BT.
- Cho HS trao đổi nhóm. 
- Cho HS thi làm bài trên 3 tờ giấy đã viết sẵnBT2.
- Yêu cầu HS sửa bài và làm vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lởi giải đúng.
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét chốt.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
4 / Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học.
- GV dặn HS nhớ tác dụng của dấu hai chấm để sử dụng đúng khi viết bài.
- Mỗi em làm 1 bà

File đính kèm:

  • docTuần 32.doc
Giáo án liên quan