Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

BUỔI HỌC THỂ DỤC

I/ Mục tiêu:

- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn 3 trong truyện Buổi học thể dục.

- Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện.

- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai:s/x, in/inh.

II/ Đồ dùng: - Bảng viết sẵn các BT chính tả.

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

2/ Bài cũ

- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.

- Nhận xét

3/ Bài mới: GTB

HD viết chính tả:

* Trao đổi về ND đoạn viết:

- GV đọc đoạn văn 1 lần.

* HD cách trình bày:

- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?

- Đoạn văn có mấy câu?

- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Có những dấu câu nào được sử dụng?

- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

*Viết chính tả:

- GV đọc bài cho HS viết vào vở.

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

* Chấm bài:

- Thu 5- 7 bài chấm và nhận xét.

c/ HD làm BT:

Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài tập.

- GV nhắc lại yêu cầu

- Sau đó YC HS tự làm.

- Chữa bài.

Bài 3: GV chọn câu a hoặc câu b.

Câu a: Cho HS đọc yêu cầu của câu a.

- GV nhắc lại yêu cầu.

- Cho HS làm bài.

- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.

- Yêu cầu HS chép bài vào VBT.

Câu b: Cách làm tương tự như câu a.

4/ Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, bài viết HS.

 Dặn về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả.

- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.

- Bóng ném, đấu võ, thể dục thể hình,

- Lắng nghe và nhắc tựa.

- Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại.

- Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.

- 4 câu.

- Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. (Nen- li).

- HS nêu.

- HS: Nen- li, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ.

- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.

- HS nghe viết vào vở.

- HS tự dò bài chéo.

- HS nộp bài.

- 1 HS đọc YC trong SGK.

- HS làm bài cá nhân.

- 1 HS đọc YC SGK.

- HS tự làm bài cá nhân.

- 2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét.

Bài giải: nhảy xa, nhảy sào, xới vật.

- HS chép bài vào vở.

- Lắng nghe.

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò:
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm BT.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Hs làm vở 
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm BT, cả lớp làm vở
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm BT, cả lớp làm vở
==================================
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) 
BUỔI HỌC THỂ DỤC 
I/ Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn 3 trong truyện Buổi học thể dục. 
- Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai:s/x, in/inh.
II/ Đồ dùng: - Bảng viết sẵn các BT chính tả.
III/ Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ 
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- Nhận xét 
3/ Bài mới: GTB
HD viết chính tả:
* Trao đổi về ND đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
* HD cách trình bày:
- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Có những dấu câu nào được sử dụng?
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Chấm bài:
- Thu 5- 7 bài chấm và nhận xét.
c/ HD làm BT:
Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu
- Sau đó YC HS tự làm. 
- Chữa bài. 
Bài 3: GV chọn câu a hoặc câu b.
Câu a: Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS chép bài vào VBT.
Câu b: Cách làm tương tự như câu a.
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.
 Dặn về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả.
- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
- Bóng ném, đấu võ, thể dục thể hình,
- Lắng nghe và nhắc tựa.
- Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại.
- Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
- 4 câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. (Nen- li).
- HS nêu.
- HS: Nen- li, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ.
- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.
- HS nghe viết vào vở.
- HS tự dò bài chéo.
- HS nộp bài.
- 1 HS đọc YC trong SGK. 
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS đọc YC SGK.
- HS tự làm bài cá nhân.
- 2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét.
Bài giải: nhảy xa, nhảy sào, xới vật.
- HS chép bài vào vở.
- Lắng nghe.
 ===================================
 Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2016.
 TOÁN 
 DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được quy tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó.
- Vận dụng quy tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng- ti- mét vuông.
II/ Chuẩn bị - Hình minh hoạ trong phần bài học SGK đủ cho mỗi HS.
 - Phấn màu. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài:
- GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nêu lại qui tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật?
- Nhận xét
3. Bài mới: Gtb
 a.Hướng dẫn tính diện tích hình vuông:
- Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?
- Em làm thế nào để tìm được 9 ô vuông?
- GV HD cách tìm số ô vuông:
? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
-Vậy h/v ABCD có diện tích là bao nhiêu cm2 ? 
- GV y/c HS đo cạnh của hình vuông ABCD.
Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài của một cạnh nhân với chính nó.
c.Luyện tập: 
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV HD.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV HD.
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt:
 Cạnh HV: 80mm
 Diện tích : cm2?
- GV nhận xét và chữa bài cho HS
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt: Chu vi: 20cm
 Diện tích : cm2?
- Nhận xét và chữa bài cho HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
- YC HS về nhà học thuộc qui tắc, làm BT trong VBT. 
- 3 HS lên bảng làm BT.
- 4 HS nêu lại, lớp nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Gồm 9 ô vuông.
- HS trả lời theo cách tìm của mình.
+Hình vuông ABCD có: 3 x 3 = 9 (ô vuông)
- Mỗi ô vuông là 1cm2.
- Hình vuông ABCD có diện tích là 9cm2.
- HS đo và báo cáo: h/v ABCD có cạnh dài 3cm.
- HS thực hiện: 3cm x 3cm = 9(cm2)
- HS nhắc lại kết luận.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
CHV
3cm
5cm
10cm
CVHV
3x4=12(cm)
5x4=20(cm)
10x4=40(cm)
DTHV
3x3=9(cm2)
5x5=25(cm2)
10x10=100(cm2)
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
Bài giải: Đổi: 80mm = 8cm
Diện tích của tờ giấy hình vuông là:
8 x 8 = 64 (cm2)
 Đáp số: 64 cm2
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
Bài giải: Số đo cạnh hình vuông là:
20 : 4 = 5(cm)
Diện tích hình vuôn g là:
5 x 5 = 25 (cm2)
 Đáp số: 25 cm2
- Lắng nghe và ghi nhận.
 ==========================================
TẬP ĐỌC 
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC 
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn õ: giữ gìn, yếu ớt, sức khoẻ, lưu thông,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài. Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được lời kêu gọi của Bác rất đúng đắn. Từ đó, mỗi HS đều có ý thưc luyện tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.
* GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm .
 - Xác định giá trị. 
 - Lắng nghe tích cực.
II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc (Ảnh Bác Hồ đang luyện tập thể dục). Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy hoc 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài “Buổi học thể dục”.TLCH 
- Nhận xét
3.Bài mới: Gtb 
a.Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. 
- Đọc nối tiếp câu.
- HD HS chia bài thành 3 đoạn.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- Giải nghĩa các từ khó. 
- YC HS đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh cả bài.
b. HD tìm hiểu bài
- HS đọc cả bài trước lớp.
+Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
+Sau khi đọc bài văn của Bác, em sẽ làm gì?
- GV đưa các câu gợi ý cho HS chọn.
c. Luyện đọc lại
- GV đọc lại toàn bài. HD đọc lần hai.
- Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó.
- Gọi 3 đến 4 HS thi đọc.
- Nhận xét và chữa bài HS.
* GDKNS.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi: Bài văn nói về điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bị cho bài chính tả tiết sau.
- 2 HS lên bảng đọc TLCH
- HS lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
- HS đọc từng đoạn.
- HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó
- Mỗi nhóm 2 HS lần lượt đọc trong nhóm.
- Ba nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp cùng đồng thanh.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi SGK.
+Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì có sức khoẻ cũng mới làm thành công.
+Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt... là cả nước mạnh khoẻ. 
+Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể thao
+Hằng ngày, em sẽ tập thể dục buổi sáng.
+Em sẽ luyện tập để cơ thể được khoẻ mạnh.
- HS theo dõi.
- HS tự luyện đọc.
- 3 đến 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Mỗi HS, người dân đều có ý thưc luyện tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 ======================================
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: T (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách viết hoa chữ T (Tr), thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
- YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng: - Mẫu chữ viết: T (Tr); Tên riêng và câu ứng dụng; Vở tập viết 3/2.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTB: - Thu chấm 1 số vở của HS.
 - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- HS viết bảng từ:Thăng Long
- Nhận xét.
3/ Bài mới: Gtb
a/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ T, S, B.
- YC HS viết vào bảng con.
b/ HD viết từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về Trường Sơn?
- Giải thích: Trường Sơn là tên một dãy núi dài gần 1000km kéo dài suốt miền Trung nước ta. Trong kháng chiến chống Mĩ, đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn là con đường rất quan trọng, đưa bộ đội ta vào chiến trường miền Nam đánh Mĩ. Nay theo đường mòn Hồ Chí Minh, chúng ta đang làm con đướng quốc lộ 1B nối các miền của Tổ quốc với nhau.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
c/ HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Câu thơ trên thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Bác xem trẻ em như búp trên cành. Bác khuyên trẻ em ngoan ngoãn, chăm học.
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con chữ Trẻ, Biết.
e/ HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
- Về nhà luyện viết phần còn lại, học thuộc câu ca dao.
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Thăng Long 
Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
- HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: T, S, B.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
- 3 HS viết b/l, lớp viết b/ con: T, S, B.
- 2 HS đọc Trường Sơn.
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
- Chữ t, g, s, cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con 
- 3 HS đọc.
- Chữ g, l. h, y, t, b cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
- 1 dòng chữ Tr cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ S, B, cỡ nhỏ.
- 2 dòng Trường Sơn cỡ nhỏ.
- 1 dòng câu ứng dụng. (2 dòng còn lại giải tải)
========================================
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
	 	 THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
I/. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Khắc sâu hiểu biết về thực vật, động vật.
- Có kĩ năng vẽ, viết, nói về những cây cối, con vật mà HS quan sát được.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ động vật trong thiên nhiên.
*GDKNS: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu thập được về các loại cây, con vật; khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
- KN hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: KN lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin,...
* GD BVMT: Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên.
- Yêu thích thiên nhiên.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.
*BĐKH: Chúng ta phải biết bảo vệ cây cối, nếu chúng ta chặt phá rừng sẽ ảnh hưởng đến khí hậu của nước ta.
* GDTN,MTBĐ: - Thăm biển đảo qua tranh ảnh.
? Ai đã từng được tham quan vùng biển?
? Em hãy kể những gì em quan sát được ở biển?
 Giới thiệu cho HS cảnh một số vùng biển đảo quê hương.
II/. Chuẩn bị: - Chọn địa điểm tổ chức tham quan (vườn trường, ) Phiếu thảo luận,
III/. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Nhận xét chung.
3/ Bài mới: Gtb
* Bạn biết gì về động vật, thực vật
- GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật.
- Phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 1; số 2.
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1
- Nêu đặc điểm của chúng để hoàn thành bảng sau:
Con vật
Đặc điểm
Đầu
Mình
CQDC
ĐĐB
- Cho các nhóm thảo luận 10 phút, sau đó yêu cầu các nhóm dán các kết quả lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Hỏi HS: Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm nào?
- GV kết luận: Động vật và thực vật khác nhau ở các bộ phận cơ thể. Động vật có thể di chuyển được còn thực vật thì không. Thực vật có thể quang hợp còn động vật thì không.
- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi là sinh vật.
*GD BVMT: Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên.
- Yêu thích thiên nhiên.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.
*BĐKH: Chúng ta phải biết bảo vệ cây cối, nếu chúng ta chặt phá rừng sẽ ảnh hưởng đến khí hậu của nước ta.
* GDTN,MTBĐ: - Thăm biển đảo qua tranh ảnh.
*GDKNS.
4/ Củng cố – dặn dò: 
- Giáo dục tư tưởng cho HS thiên nhiên là môi trường rất tốt, rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên. 
- HS báo cáo cho GV.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS chia thành nhóm, nhận phiếu thảo luận.
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 2
- Hãy hoàn thành bảng sau:
Cây
Đặc điểm
Thân
Rễ
Lá
Hoa
Quả
ĐĐB
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời: VD: Động vật di chuyển được, thực vật không di chuyển được, 
- Lắng nghe.
- Nhắc lại nội dung 2- 3 HS.
- Lắng nghe và ghi nhận để thực hiện.
 Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2016.
TOÁN 
	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 
II/ Chuẩn bị: - Các bảng ghi nội dung tóm tắt bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài:
- GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- HS nêu qui tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
- Nhận xét.
3. Bài mới: Gtb
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài cho HS
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của một số HS.
Bài 3:a/- Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Hình chữ nhật có kích thước như thế nào? 
- Hình vuông có kích thước như thế nào? 
- Hãy tính chu vi và diện tích của mỗi hình, sau đó so sánh chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD với chu vi và diện tích hình vuông EGHI.
- Theo dõi HS cách làm bài, hướng dẫn những HS chưa hiểu cách làm bài.
- Nhận xét bài làm của một số HS và cho điểm.
- GV nêu: Hình chữ nhật ABCD và hình vuông EGHI tuy có cùng chu vi với nhau nhưng diện tích hình chữ nhật ABCD bé hơn diện tích hình vuông EGHI.
4 Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng làm BT.
- 4 HS nêu, lớp nghe và nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
a.Diện tích hình vuông là: 7 x 7 = 49 (cm2)
b. Diện tích hình vuông là: 5 x 5 = 25 (cm2)
- 1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Bài giải:
 Diện tích của một viên gạch men là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích của mảng tường được ốp thêm là:
100 x 9 = 900 (cm2)
 Đáp số: 900 cm2
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS nêu
- Hình vuông có cạnh là 4cm.
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Bài giải: a. Chi vi của hình chữ nhật ABCD là:
( 5 + 3) x 2 = 16 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
5 x 3 = 15 (cm2)
 Chi vi của hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích của hình vuông EGHI là:
 4 x 4 = 16 (cm2)
 Đáp số: 16cm; 15 cm2; 16cm; 16 cm2
 =============================================
CHÍNH TẢ(nghe – viết) 
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC 
I . Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác đoạn 1 trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc vần dễ viết sai s/x hoặc in/inh.
- Trình bày bài viết đúng, đẹp.
II .Chuẩn bị: 
- Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài: - Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: nhảy sào, điền kinh, duyệt binh, truyền tin,
- Nhận xét
3. Bài mới: Gtb
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi: Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài: - Thu 5- 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu a hoặc b.
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu và đọc truyện vui: Giảm 20 cân.
- GV nhắc lại YC
- Yêu cầu HS tự làm.
- Cho HS thi làm bài trên 3 tờ giấy to trên bảng lớp (thi theo hình thức tiếp sức).
- Yêu cầu HS đọc lại truyện vui sau khi đã điền phụ âm đầu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Truyện vui giảm 20 cân gây cười ở chỗ nào?
4.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm s/x. Chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- Vì tập thể dục để có sức khoẻ, giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì có sức khoẻ cũng mới làm thành công.
- 3 câu.
- Những chữ đầu đoạn và đầu câu.
- giữ gìn, sức khoẻ, khí huyết, 
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi
- HS nộp 5- 7 bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK và truyện vui, lớp theo dõi.
- HS đọc thầm và HS làm bài cá nhân.
- 3 nhóm mỗi nhóm 4 HS lên thi. 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc truyện theo yêu cầu.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
- bác sĩ – mỗi sáng – xung quanh – thị xã – ra sao – sát.
- Người béo muốn gầy đi, nên sáng nào cũng cưỡi ngựa đi xung quanh thị xã. Kết quả là con ngựa sút 20 cân vì phải chịu sức nặng của anh ta, còn anh ta chẳng sút đi chút nào.
- Lắng nghe.
========================================
THỦ CÔNG 
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 2) 
I.Mục tiêu:
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Chuẩn bị:
- Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công, tờ bìa màu, giấy trắng, hồ gián, ...
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTB: KT đồ dùng của HS.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: 
b. Thực hành:
Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- GV gọi 1 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ:
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ .
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- GV gợi ý cho HS trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở phía dưới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ.
- GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. Trong khi HS thực hành, GV đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng hoặc chưa hiểu rõ cách làm, để các em hoàn thành sản phẩm.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
- HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: giấy thủ công, kéo, hồ,  để tiếp tục thực hành
- HS mang đồ dùng cho GV KT.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu lại các bước:
+Bước 1: Cắt giấy
+Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế, và chân đỡ đồng hồ).
+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh..
- Lắng nghe sau đó thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu.
- Ghi nhận và chuẩn bị cho tốt.
 ==============================
Chiều Thứ năm, ngày 31 tháng 4 năm 2016.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY 
I/. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao. Kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
- Luyện tập về dấu phẩy

File đính kèm:

  • docTuần 29 (1).doc