Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016

BÀN TAY CÔ GIÁO.

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Tôn trọng và biết ơn thầy cô giáo.

- Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo (trả lời được câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 khổ thơ)

II.Chuẩn bị

 - Tranh minh họa bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:

 - Gọi 4 em kể lại câu chuỵện :

 “ Ông tổ nghề thêu”

-Nhận xét

 2 Bài mới:

a. Luyện đọc:

 - Giáo viên đọc mẫu

 - Đọc từng dòng thơ + kết hợp giải nghĩa từ.

 - H.dẫn phát âm: cong cong, thoắt cái, dập dềnh.

+ Đọc từng khổ thơ.

-Hướng dẫn ngắt,nghỉ hơi đúng.

+Đọc trong nhóm.

b.Tìm hiểu bài.

- Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì?

+ Yêu cầu HS tưởng tượng để tả cảnh bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo.

+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

c. Luyện đọc thuộc bài thơ.

-Luyện đọc thuộc lòng từng khổ

-Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

-Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

-Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .

-Lớp nhận xét.

-Quan sát tranh.

-Theo dõi SGK

-Tiếp nối nhau mỗi em đọc hai dòng thơ.

-5 em đọc 5 khổ thơ.

-Đọc chú giải. Đặt câu với từ : phô /KG

-Đọc nối tiếp các khổ thơ lần 2

-Nhóm 2 em luyện đọc.

-2 em đọc cả bài.

-Đọc thầm.

- Cô gấp thuyền, làm ông mặt trời, mặt nước dập dềnh, những làn sóng.

-Tiếp nối nhau tả theo trí tưởng tượng

-Trả lời.

-Đọc đồng thanh để học thuộc từng khổ.

-Thi đọc thuộc 2-3 khổ.

-Thi đọc thuộc cả bài/KG.

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và được đối xử bình đẳng.
 - Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
 - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
 - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động 
BVMT làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp .
II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
2. Bài mới: GTB
Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài bức ảnh hoặc (thông tin) mẫu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
* GV kết luận: Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi và các nước trên thế giới; thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
Hoạt động 2: Du lịch thế giới 
- Mỗi nhóm học sinh đóng vai trẻ em của 1 nước như: Lào. Cam – pu – chia, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga,ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của giáo viên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV liên hệ : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp .
- GV củng cố bài - dặn dò
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Sau 1 phần trình bày của 1 nhóm, các học sinh khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung.
 ========================================
 Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
TOÁN:
	 PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000.
I.Mục tiêu
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II.Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ:
 - Gọi 2 em làm bài.
 -Nhận xét 
 2. Bài mới: Gtb
- HD thực hiện phép trừ:
 8652 - 3917.= ?
- Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số ta làm thế nào?
-Ghi bảng các bước tính.
2) Hướng dẫn giải bài tập.
+Bài 1 : Hs đọc yêu cầu
nhận xét.
Bài 2: ( cột a; cột b / HS-KG)
-Hướng dẫn học sinh đặt tính
 2340
 512
nhận xét.
Bài 3 :Tóm tắt:
-Hướng dẫn giải
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 4:Hướng dẫn cách làm bài:
-Vẽ đoạn thẳng AB: 8 cm
-Chia nhẩm: 8 : 2 = 4( cm)
-Đặt vạch 0cm trùng điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điếm 0 trên đoạn thẳng ứng với vạch 4cm của thước.
3.Củng cố, dặn dò:
- Xem bài luỵện tập.
-2 em giải bài 3, 4 
-Thực hiện vào bảng con.
-Nhắc lại cách thực hiện.
-Nêu quy tắc.
-Đọc yêu cầu.
 6385	 7563 	8090	 3561
 2927	 4908 7131	 924
3458	 2655 959	 2637
 5428 8695 9996
 1956 2772 6669
 3526 5923 3327
Giải :
 Cửa hàng còn lại số mét vải là :
 4283 - 1635 = 2648 ( m )
Đáp số : 2648 mét vải
.
-Thực hành xác định trung điểm
-Nêu cách xác định.
-Nhắc lại cách thực hiện phép trừ.
========================================
LUYỆN TẬP TOÁN:
	 ÔN TẬP PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000.
I.Mục tiêu
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ:
 - Gọi 2 em làm bài.
 -Nhận xét 
 2. Bài mới: Gtb
Bài 1 : Hs đọc yêu cầu
nhận xét.
Bài 2: Đặt tín rồi tính 
C.Củng cố, dặn dò:
- Xem bài luỵện tập.
- Nhận xét tiết học 
-Nhắc lại cách thực hiện.
 6385	 7563 	8090	 3561
 2527	 2904 1430	 2324
 2428 9695 9996
 1956 2772 5659
-Nhắc lại cách thực hiện phép trừ.
========================================
CHÍNH TẢ - Nghe viết 
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU.
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.
- Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS. 
- Rèn tính cẩn thận, tính thẩm mĩ cho HS. HS có ý thức nói và viết đúng chính tả. 
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn .Viết nội dung bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ:
-Đọc cho HS viết:.
 gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, sáng suốt
-Nhận xét
 2.Bài mới:
* Hướng dẫn nghe viết:
- Đọc đoạn 1.
 - Trần Quốc Khải ham học như thế nào?
*Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
*.Viết vở:
- Đọc từng câu cho học sinh viết
- Đọc soát lỗi 
-Chấm bài, nhận xét.
*.Hướng dẫn làm bài tập
+Bài 2b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi / ngã.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng:
3.Củng cố, dặn dò:
- Chữa lỗi sai 1 chữ 1 dòng.
- Nhận xét tiết học 
-2HS viết Bảng, lớp viết Nháp.
-2 em đọc lại đoạn văn.
-Trả lời.
-Viết bảng con:Trần Quốc Khải, triều đình.
-Nghe, viết vào vở.
-Chữa lỗi bằng bút chì.
-1 em đọc yêu cầu
-Làm vào vở.
-2 em lên bảng làm bài.
-Nhận xét
	 ========================================
	 Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
TOÁN 
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số.
- Vận dụng vào giải toán bằng hai phép tính.
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II.Chuẩn bị
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: 
 -Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính: 
 2485 – 1634 8627 - 2742
-Nhận xét 
2 .Bài mới:
* Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1:
 -HD trừ nhẩm 8000 - 5000
-Nhận xét
Bài 2:Tính nhẩm
 -HD trừ nhẩm: 5700 - 200
-Nhận xét.
Bài 3:
 -Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 4:
-Yêu cầu HS nêu tóm tắt
 Có: 4720 kg Chuyển lần 1: 2000kg
 Chuyển lần 2: 1700kg
 Còn :........ kg ?
-Hướng dẫn giải .
 Tìm số muối chuyển cả hai lần
 Tìm số muối còn lại.
- Cách giải khác?
-Chấm vở nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị cho bài tiết sau.
-2 em lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-Nêu cách trừ nhẩm
 8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn
-Tự trừ nhẩm các bài còn lại
-Nêu cách tính nhẩm, trừ nhẩm
-Tự làm bài.
- 2 em chữa bài.
-Đọc yêu cầu.-Tự làm bài vào vở.
-Đọc bài toán,
-Nêu tóm tắt
 Bài giải: 
(cách 1)
Số kg còn lại sau khi chuyển lần 1 là:
4720 – 2000 = 2720 (kg)
Số kg còn lại sau khi chuyển lần 2 là:
2720 – 1700 = 1020 (kg)	 Đáp số: 1020 kg muối
Cách 2: 	Hai lần chuyển số muối là:
 2000 + 1700 = 3700 (kg)
Số muối còn lại trong kho là:
	4720 – 3700 = 1020 (kg)
 Đáp số: 1020 kg muối .
 ========================================
TẬP ĐỌC:
BÀN TAY CÔ GIÁO.
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Tôn trọng và biết ơn thầy cô giáo.
- Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo (trả lời được câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 khổ thơ)
II.Chuẩn bị 
 - Tranh minh họa bài học.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
 - Gọi 4 em kể lại câu chuỵện :
 “ Ông tổ nghề thêu” 
-Nhận xét
 2 Bài mới:
a. Luyện đọc:
 - Giáo viên đọc mẫu 
 - Đọc từng dòng thơ + kết hợp giải nghĩa từ.
 - H.dẫn phát âm: cong cong, thoắt cái, dập dềnh.
+ Đọc từng khổ thơ.
-Hướng dẫn ngắt,nghỉ hơi đúng.
+Đọc trong nhóm.
b.Tìm hiểu bài.
- Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì?
+ Yêu cầu HS tưởng tượng để tả cảnh bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo.
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
c. Luyện đọc thuộc bài thơ.
-Luyện đọc thuộc lòng từng khổ
-Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
-Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .
-Lớp nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Theo dõi SGK
-Tiếp nối nhau mỗi em đọc hai dòng thơ.
-5 em đọc 5 khổ thơ.
-Đọc chú giải. Đặt câu với từ : phô /KG
-Đọc nối tiếp các khổ thơ lần 2
-Nhóm 2 em luyện đọc.
-2 em đọc cả bài.
-Đọc thầm.
- Cô gấp thuyền, làm ông mặt trời, mặt nước dập dềnh, những làn sóng.
-Tiếp nối nhau tả theo trí tưởng tượng 
-Trả lời.
-Đọc đồng thanh để học thuộc từng khổ.
-Thi đọc thuộc 2-3 khổ.
-Thi đọc thuộc cả bài/KG.
========================================
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA: O, Ô, Ơ
I.Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông(1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Básay lòng người. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Rèn kĩ năng viết chữ kết hợp với kĩ năng viết chính tả cho HS.
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận, tính thẩm mĩ cho HS, HS có ý thức rèn chữ viết.
 II.Chuẩn bị 
 -Mẫu chữ viết hoa : O, Ô, Ơ . Bảng phụ viết sẵn tên riêng : Lãn Ông và câu ca dao.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: -Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh.
-Nhận xét.
2 Bài mới:
*Giới thiệu bài.
a: Hướng dẫn viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa: N
-Yêu cầu học sinh đọc bài .
+H: Trong bài có những chữ nào viết hoa?
-Viết mẫu Nh, R.
- Nhắc lại cách viết các chữ viết hoa trong bài.
+Luyện viết tên riêng.
-Giới thiêu: Hải Thượng Lãn Ông là 1 lương y nổi tiếng, sống vào cuối nhà Lê.Hiện nay,có một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.
-Viết mẫu, hướng dẫn cách viết theo cỡ chữ nhỏ
-Nhận xét.
+Luyện viết câu ứng dụng:
-Gọi học sinh đọc.
-Giải thích nội dung câu ứng dụng:
b:Hướng dẫn viết vở.
-Nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ.
-Nhắc lại cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi.
-Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh.
*Chấm bài 
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
-Luyện viết thêm ở nhà.
-2 em lên bảng viết: Nguyễn, Nhiều.
-Lớp viết bảng con.
- Đọc nội dung bài.
-Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài:L, Ô, Q, B, H, T, Đ
-2 em viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con : O, Ô, Ơ, T
-1 em đọc: Lãn Ông 
Nêu độ cao, khoảng cách....
-Viết bảng con :Lãn Ông 
-1 em đọc câu ứng dụng:
-Nêu các chữ viết hoa.
- Viết bảng con : Ổi, Quảng, Tây.
-Viết vào vở tập viết.
-2 em thi viết đúng, đẹp.
 ========================================
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
THÂN CÂY.
 I.Mục tiêu: 
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân.
 *KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. 
Thích tìm hiểu về cây cối. Có ý thức bảo vệ cây trồng.
II. Chuẩn bị 
 -Các hình trong sách giáo khoa 
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Hs trả lời câu hỏi tiết trước 
Nhận xét 
 2. Bài mới: GTb
Hoạt động 1: ( KNS) Làm việc với SGK.
-Nêu yêu cầu: Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình.
+Cây nào là thân gỗ?
+Cây nào là thân thảo?
+Cây su hào có gì đặc biệt?
* Kết luận:
Hoạt động 2: Trò chơi.
-Chia lớp thành 2 nhóm 
-Gắn hai bảng phụ
-Phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời.
-Nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc.
Giải thích: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo khi già thân hóa gỗ.
*Kết luận:
3. Củng cố, dặn dò
- GV choát baøi- Liên hệ GD
- Chuaån bò baøi sau: Thaân caây (tieáp theo).
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Quan sát tranh.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét, bổ sung
-Cây su hào có thân phình to ra thành củ.
-Hai nhóm thi gắn các tấm phiếu ghi tên cây vào bảng.
 ======================================== 
 Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu
- Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
 Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ..
- Vận dụng vào giải toán bằng hai phép tính.
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét. 
2. Bài mới: GTB
* Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1 :(cột 1, 2; cột 3/ HS-KG)
Bài 2:Đặt tính và tính 
Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 3.
H: Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+Muốn tìm số cây trồng thêm ta làm thế nào?
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
Bài 4: Tìm x
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, 
- Chuẩn bị bài Tháng-Năm.
-Làm bài tập 3 tiết trước..
-Lớp nhận xét
-1 em đọc yêu cầu
-Tự làm bài , đọc kết quả
-Đọc yêu cầu.
-Đặt tính và tính vào vở.
-2 em lên bảng làm bài.
-1 em lên bảng giải:
 Số cây trồng thêm là:
 948 : 3 = 316 ( cây)
 Số cây trồng được tất cả là:
 948 + 316 = 1264( cây)
 Đáp số: 1264 cây
x + 1909 = 2050
 x = 2050 – 1909
 x = 141
x – 586 = 3705
x = 3705 + 586	
x = 4291
8462 – x = 762
 x = 8462 – 762
 x = 7700
 ========================================
CHÍNH TẢ 
	Nhớ - Viết : BÀN TAY CÔ GIÁO.
I.Mục tiêu :
- Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.
- Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS.
 Làm đúng bài tập 2b.( hỏi/ngã)
- Rèn tính cẩn thận, tính thẩm mĩ cho HS. HS có ý thức nói và viết đúng chính tả. 
II.Chuẩn bị 
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng 
-Nhận xét
2. Bài mới : GTB
*. Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc bài thơ
H: Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào?
+Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? 
+Hướng dẫn viết chữ khó.
*.Hướng dẫn viết vở : 
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
-Hướng dẫn chữa lỗi.
*. Chấm, chữa bài:
-Chấm bài một số em
-Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
*. Hướng dẫn làm bài tập 
-Bài 2b: Dấu hỏi / ngã ?
+Chốt lời giải đúng:
3. Củng cố , dặn dò:
- Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng.
-2 em viết bảng:đổ mưa, đỗ xe, ngã mũ.
- Nhận xét :
- Mở sách.
-Theo dõi,đọc thầm, ghi nhớ.
-2 em đọc thuộc lòng bài thơ.
-Viết bảng con: thoắt, mềm mại, dập đềnh.
- Tự nhớ và viết bài thơ vào vở 
- Tự chữa bài bằng bút chì
-Nêu yêu cầu .
-2 nhóm thi tiếp sức làm bài
-Nhận xét
-1 HS đọc đoạn văn.
 ========================================
	THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT( tiết 1)
 I.Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách đan nong mốt.
 - Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật.
 - Yêu thích các sản phẩm đan nan.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: GD học sinh giữ vệ sinh sau khi tiết học kết thúc.
 II.Chuẩn bị 
 - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa.Tranh quy trình đan nong mốt, các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ, bút màu. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
 Kiểm tra ĐDHT chuẩn bị cho tiết học đan nong mốt.
2. Bài mới: GTB
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.:
-Giới thiệu tấm đan nong mốt
H: Tấm đan có mấy màu?
+Các nan đan như thế nào?
+Xung quanh tấm đan có gì?
GV nêu: Đan nong mốt được ứng dụng để làm các đồ dùng như: làn, rổ, rá...
Hướng dẫn mẫu:
+B1:Kẻ, cắt các nan đan
-Cắt các nan doc:
-Cắt 7 nan ngang khác màu.
-Cắt 4 nan dùng để dán nẹp.
+B2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa.
-Cách đan:nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề.
+B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
* Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành. GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các em.
* Đánh giá kết quả học tập của HS.
 * Giáo dục bảo vệ môi trường.
3 .Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ...tiết sau thực hành đan hoàn thành sản phẩm.
-Quan sát, nhận xét.
-Nhấc một nan đè một nan.
-Có nẹp.
-Nhắc lại bước 1
-1 em nhắc lại bước 2
-Kẻ, cắt các nan đan và tập đan nong mốt theo nhóm.
 =======================================
 Chiều Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
I.Mục tiêu
- Nắm được ba cách nhân hóa (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu? (BT3).
 Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã đọc (BT4).
- Ý thức học tập tốt. Thói quen nói, viết đúng ngữ pháp.
II.Chuẩn bị 
 - Kẻ bảng trả lời câu hỏi bài tập 1. Viết nội dung BT3 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: 
-Nhận xét
2. Bài mới: GTB
Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1 : 
-Đọc bài thơ: “ Ông mặt trời”
-Nhận xét
Bài 2: 
-Lưu ý HS: các từ “ lòe” , “ soi sáng” không phải là từ chỉ hành động riêng của con người.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Chốt lời giải đúng: 
- Qua BT, em thấy có mấy cách nhân hóa sự vật ?
Bài 3:
-Đính bảng phụ.
Bài 4:
-Nhận xét, đánh giá.
3 .Củng cố, dặn dò: 
-Ghi nhớ 3 cách nhân hóa.
- 1 em làm bài tập 1 ( tuần 20)
-Đọc yêu cầu. 
- 2 em đọc.
- Đọc yêu cầu và các câu gợi ý.
-Tìm sự vật được nhân hóa: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa sấm.
-Lớp làm vào vở .
-3 nhóm thi tiếp sức làm bài
a) ông, chị, ông
b) bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng, chờ đợi
c)Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn.
- có ba cách nhân hóa.
-1 em đọc yêu cầu
-Lớp làm bài vào vở.
-1em lên bảng làm bài.
-Tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi.
-Nhắc lại 3 cách nhân hóa.
 ========================================
Luyện Tiếng Việt 
 ÔN TẬP NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
I.Mục tiêu
- Nắm được ba cách nhân hóa (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu? (BT3).
 Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã đọc (BT4).
- Ý thức học tập tốt. Thói quen nói, viết đúng ngữ pháp.
II.Chuẩn bị 
 - Kẻ bảng trả lời câu hỏi bài tập 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: 
 2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập .
+Bài 1 : Tìm sự vật được nhân hóa
Anh đom đóm
Tiếng chị cò bợ
Chú cừu tuyệt đẹp
+ Bài 2: gạch một gạch dưới câu trả lời “ ở đâu ’’
+ Chí phèo quê ở Bình Lục tỉnh Hà Nam
+ Nhà em ở Thôn 15 
+ Ông ngoại em là người miền bắc 
- Nhận xét, đánh giá.
C.Củng cố, dặn dò: 
-Ghi nhớ 3 cách nhân hóa.
-Đọc yêu cầu. 
- Đọc yêu cầu và các câu gợi ý.
- Hs làm vở 
- Hs đọc bài làm 
-
 ========================================
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
TOÁN
 THÁNG - NĂM.
I.Mục tiêu.
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm 
 Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
- Rèn kĩ năng xem ngày tháng, xem lịch cho HS để vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
- Có ý thức làm việc có kế hoạch, theo lịch đã lên.
II.Chuẩn bị 
 - Bảng phụ. Tờ lịch năm 2008
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:Đặt tính rồi tính:
 125 + 1908 
 3685 +158
-Nhận xét
2.Bài mới: GTB
Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng.
-Treo tờ lịch và giới thiệu:Đây là tờ lịch 2008
- Một năm có bao nhiêu tháng?
-Yêu cầu HS đọc các tháng
-Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
2).Thực hành
Bài 1:
 -Nhận xét.
Bài 2: 
a) Ngày 10 tháng tám là thứ mấy?
b)Hướng dẫn HS xác định ngày cuối cùng của tháng 8 là 31 sau đó xác định tiếp là thứ năm. 
3 .Củng cố, dặn dò:
Tập xem lịch thường xuyên.
-
-2 em lên bảng làm bài.
-Quan sát.
-Một năm có 12 tháng.
-Đọc các tháng: Tháng một, tháng hai, tháng ba,...... ,tháng mười một, tháng mười hai. 
-Vài em nhắc lại. 
-Tháng 1 có 31 ngày.
-Tiếp tục nêu số ngày trong các tháng còn lại. 
-Tự làm bài.Tiếp nối nhau trả lời các CH.
-Quan sát tờ lịch và trả lời các câu hỏi.
========================

File đính kèm:

  • docTU-N 21.doc