Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 23 năm 2016

NGHE NHẠC

I/ Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.

- Làm đúng BT2 a/b

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ viết BT2.

* HS: VBT, bút.

II/ Các hoạt động:

 

doc30 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 23 năm 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cố - Dặn dò :
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Khả năng kì diệu của lá cây.
- Nhận xét bài học.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs thảo luận theo nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
Hs nhận xét.
*********************************
thÓ dôc
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.
I. Môc tiªu: 
- Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. 
II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn:
	- Trªn s©n tr­êng, cßi, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc
- Cho hs khëi ®éng:
+ TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 1 lÇn..
+ H¸t vµ vç tay.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
GV
2. PhÇn c¬ b¶n:
*¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n. 
- Cho hs khëi ®éng kÜ c¸c khíp tay, ch©n, ®Çu gèi.
- Cho hs nhÈy d©y theo tæ
- Tæ chøc cho hs thi ®ua xem ai cã lÇn nh¶y nhiÒu nhÊt lµ ng­êi th¾ng cuéc
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 Tæ 1 Tæ 2
* Ch¬i trß ch¬i: ChuyÒn bãng tiÕp søc
- Nªu tªn trß ch¬i vµ hd c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
- Tæ chøc cho hs ch¬i thö.
- Cho hs ch¬i thi ®ua theo tæ.
- GV tæng kÕt trß ch¬i.
x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 GV
3. Cñng cè, dÆn dß: 
- Cho hs ®øng t¹i chç h¸t vµ vç tay.
- GV cïng hs hÖ thèng l¹i bµi.
- Giao bµi ë nhµ - NhËn xÐt tiÕt häc.
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 GV
 Thứ Tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
Tập đọc
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, tỉ lệ các phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu nội dụng tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục hs yêu thích nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 
Bài cũ: Chương trình xiếc đặc sắc.
3.Bài mới:	
a.Giới thiệu bài + ghi tựa.
b.Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp rút từ khó, luyện đọc.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv viết lên bảng: 1 – 6 ; 50% ; 10% ; 5180360.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Giúp hs giải nghĩa các từ: 19 giờ, 15 giờ.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bảng quảng cáo. Trả lời câu hỏi:
 + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm lại bảng quảng cáo, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gv mời 1 Hs đọc cả bài.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn quảng cáo.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua.
- Nhận xét bài cũ.
Gọi nhiều đối tượng đọc.
Học sinh lắng nghe.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc đồng thanh.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs luyện đọc các từ .
Hs giải nghĩa từ.
4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
Hs phát biểu cá nhân và giải thích.
Hs đọc thầm bản quảng cáo.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc cả bài.
4 Hs thi đọc bản quảng cáo.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
****************************
Toán.
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có bốn chữ số hoặc có 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi tựa.
b.Phát triển các hoạt động
HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.(8’)
a) Phép chia 6369 : 3.
- Gv viết lên bảng: 6369 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
+ 6 chia 3 bằng mấy?
+ Sau khi đã thực hiện chia hàng nghìn, ta chia đến hàng trăm. 3 chia 3 được mấy?
+ Tương tự ta thực hiện phép chia ở hàng chục và hàng đơn vị.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực hiện chia hàng chục và đơn vị.
+ Vậy 6369 chia 3 bằng bao nhiêu?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
bằng 0. 
=> Ta nói phép chia 6369 : 3 =2123.
b) Phép chia 1276: 4
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
 - Vậy 1276 : 4 = 319
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
Lưu ý: Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số.
* HĐ2: Luyện tập.
 * Bài 1: Tính
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng làm và nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
- Gv nhận xét.
4862 : 2 = 2431
3369 : 3 = 1123
2896 : 4 = 724
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Có tất cả bao gói bánh?
+ Chia vào mấy thùng ?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* Bài 3.
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.2 Hs lên bảng thi làm bài.
GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Về tập làm lại bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số cho 
số có một chữ số (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học
Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia.
6 chia 3 bằng 2.
3 chia 3 được 1.
Một Hs lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
6369 : 3 -= 2123.
Hs thực hiện lại phép chia trên.
Hs thực hiện lại phép chia trên.
Hs lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 1648 gói bánh..
Đổ vào 4 thùng.
Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu gói bánh?
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
* Đáp án: 
Số gói bánh ở mỗi thùng là:
 1648 x 4 = 6592 (gói bánh)
 Đáp số :6592 gói bánh.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời
Hs cả lớp làm bài vào vở
2 Hs lên bảng thi làm bài.
a) X x 4 = 1846 b) 3 x X = 1578
 X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
 X = 923 X = 526
Hs nhận xét.
*********************
Tập viết
Ôn chữ hoa Q – Quang Trung
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T,S (1dòng); viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và câu ứng dụng: Quê em nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
* GV: Mẫu viết hoa Q.Các chữ Quang Trung và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: 
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài + ghi tựa.
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Q hoa.
- Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ Q.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Q, T, B
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ : Q, T.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ Q, T vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Quang Trung .
 - Gv giới thiệu: Quang Trung là niên hiệu của Nguyễn huệ (1753 – 1792), người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Quê em đồng lúa nương dâu.
 Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
- Gv giải thích câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
- HS luyện viết bảng con.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Q: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ T, S : 1 dòng.
 + Viết chữ Quang Trung: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu ca dao 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Ôn chữ R.
- Nhận xét tiết học.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc:tên riêng : Quang Trung.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Quê, bên. 
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
**************
Thủ công 
ĐAN NONG ĐÔI (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách đan nong đôi. 
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Yêu thích sản phẩm đang nan.
II/ Chuẩn bị:
* GV: tấm đang nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đang nong đôi. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát. 
2.Bài cũ: KT dụng cụ môn học
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét 
 - Gv giới thiệu tấm đang nong đôi (H.1) và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv gợi ý để Hs quan sát và so sánh đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi.
- Nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
. Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
- Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô đối với giấy, bìa không có dòng kẻ. Cách kẻ như đã làm ở bài 13.
 - Cắt nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt thành 9 nan dọc như đã làm ở bài 13 (H.2).
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3)
. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H.4)
- Đan nan ngang thứ 1: Đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Sau đó nhấc nan dọc 2, 4 , 6, 8 lên và luồn nan thứ 1 vào . Dốn nan ngang khít với đường nối liền các nan dọc. 
- Đan nan ngang thứ 2: Nhấc nan dọc 3, 5, 7, 8 và luồn nan ngang thứ 2 vaò. Dồn nan ngang thứ 2 cho khít với nan ngang thứ nhất.
- Đan nan thứ 3: Ngược với nan thứ 1 nghĩa là nhấc các nan dọc 1, 4, 5, 6, 9 và luồn nan thứ 4 vào. Dồn nan thứ 3 khít với nan thứ 4.
- Đan nan thứ 4: Ngược với đan nan thứ 2, nghĩa la nhấc các nan dọc 1, 2, 5, 6, 9và luồn nan thứ 4 vào. Dồn nan thứ 4 khít với nan thứ 3.
- Đan nan thứ 5: Giống như đan nan thứ nhất.
- Đan nan thứ 6: Giống như đan nan thứ hai.
- Đan nan thứ 7: Giống như đan nan thứ ba.
- Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7.
. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành đan nong đôi.
- Nhận xét bài học.
Hs quan sát.
Hs nhận xét.
Hs quan sát Gv làm mẫu các bước.
Hs quan sát Gv làm.
Vài Hs đứng lên nhắc lại cách bước đan nong mốt.
***************************
Buổi chiều
Tiếng việt tăng cường
Tiết 1 + 2 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố đọc rõ ràng rành mạch khổ thơ Cái cầu , làm bài tập 2 / 66 VBTCC .
 - HS yếu đọc 2 câu .
HOẠT ĐỘNG CẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CẢ TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động Hát.
- Lớp phó : kiểm tra vở bài tập và đồ dùng học tập
a.Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b.Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
 Gv đọc mẫu bài văn.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc từng câu kết hợp rút từ khó , luyện đọc
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc khổ thơ trong bài.
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: 
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Luyện đọc lại
- Gv đọc diễn cảm đoạn .
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài:
- Nhận xét bài học
- Cả lớp nộp vở bài tập để kiểm tra
- Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.
Hs yếu : đọc cụm từ
 Hs đọc từng câu trước lớp
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 Hs đọc đoạn trong bài
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Năm nhón đọc ĐT đoạn.
- Một Hs đọc cả bài.
 hs thi đọc diễn cảm đoạn .
5 Hs tiếp nối nhau ..
Hs nhận xét.
Toán tăng cường1
I. Mục tiêu:
- Biết chia và nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thương có 4 chữ sốvà 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia ,nhân để tính và giải toán.
- Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
* Hs yếu : chỉ y/c làm những phép tính đơn giản.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động: 
- Văn thể mĩ : Tổ chức cho hs chơi trò chơi : Giúp mẹ.
* Hoạt động 2:
a. Giới thiệu bài – ghi tựa.
b.Hướng dẫn Hs thực hiện .
Bài 1: Đặt tính rồi tính :vở bài tập củng cố :
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
 2516 x 2 1425 x 3 2307 x 4 
Bài 2: Tìm x
 a, x : 3 = 1025 b, x : 4 = 1305
- Gv yêu cầu 4 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. 
- Gv nhận xét 
* Hoạt động 3: củng cố - dặn dò:
- Hệ thống ND bài học.
- Về tập làm lại bài. 3.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp cùng thực hiện trò chơi.
Hs đọc đề bài
Hs thực hiện yêu cầu
Hs 4 em lên giải 
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
**********************
 Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
Toán.
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 ,3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi tựa.
b.Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.(8’)
a) Phép chia 9635 : 3.
- Gv viết lên bảng: 9635 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
+ 9 chia 3 bằng mấy?
+ Sau khi đã thực hiện chia hàng nghìn, ta chia đến hàng trăm. 6 chia 3 được mấy?
+ Tương tự ta thực hiện phép chia ở hàng chục và hàng đơn vị.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực hiện chia hàng chục và đơn vị.
+ Số dư cuối cùng của phép chia là bao nhiêu?
+ Vậy 9365 chia 3 bằng bao nhiêu?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
=> Ta nói phép chia 9365 : 3 =3121 dư 2.
b) Phép chia 2249: 4
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Vậy 2249 : 4 = 562 dư 1.
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
Lưu ý: Số dư phải bé hơn số chia.
*HĐ2:Luyện tập
*Bài 1: Tính
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
+ Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu rõ phép chia hết và phép chia có dư.
- Gv nhận xét.
2469 : 2 = 1234 dư 1 ; 6487 : 3 = 2162 dư 1
4159 : 5 = 831 dư 4
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Mỗi xe tải cần lắp mấy bánh xe ?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 3:
- Gv chia Hs thành 2 đội A và B.
- Gv cho Hs chơi trò chơi xếp hình.
- Yêu cầu trong 5 phút, đội nào xếp xong đúng, đẹp với hình mẫu sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội xếp hình đúng, đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia.
9 chia 3 bằng 3.
6 chia 3 được 2.
Một Hs lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Số dư cuối cùng của phép chia bằng 2.
9365 : 3 -= 3121 dư 2.
Hs thực hiện lại phép chia trên.
Hs đặt phép tính vào giấy nháp. Một Hs lên bảng đặt.
Hs lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Cần lắp 4 bánh xe.
Hỏi có 1250 bánh xe thì lắp được bao nhiêu xe tải ?
Hs làm bài.
*Đáp án:
Số bánh xe lắp vào xe tải là:
 1250 : 4 = 312 (dư 2 )
 Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và còn thừa 2 bánh xe.
Hs chia thành 2 đội.
Hai đội chơi trò chơi xếp hình.
****************************
 Vẽ theo mẫu:
 VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước
- Vẽ được cái bình đựng nước
- Hs cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
* Giáo dục HS yêu mến các đồ dùng trong gia đình, biết vẽ các loại hoa lá trang trí các đồ vật thêm đẹp
II. Chuẩn bị:	
 GV HS
- Một vài cái bình đựng nước có hình 	 - Vở tập vẽ 3
dáng, chất liệu,trang trí khác nhau.
 - Hình gợi ý cách vẽ - Bút chì, màu vẽ, tẩy
- Một vài bài của hs vẽ	 	
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5
7
18
5
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Gv giới thiệu một vài cái bình đựng nước khác nhau:
 + Cái bình đựng nước có những bộ phận gì ?
 + Cái bình đựng nước có hình dáng như thế nào ?
 + Chất liệu của các bình này là gì ?
 + Màu sắc của các bình này như thế nào?
 + Nhà em có bình đựng nước không ?
* Bình đựng nước là vật dụng rất cần thiết cho mọi gia đình. Bình có nhiều kiểu dáng khác nhau về hình dáng và cách trang trí 
 Hoạt động 2: Cách vẽ :
- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ 
 + Tương tự các bài vẽ theo mẫu chúng ta tiến hành các bước vẽ như thế nào ?
- Vẽ vừa với phần giấy ở vở
- Có thể trang trí các hoạ tiết theo ý thích
- Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích, vẽ màu nền và màu hoạ tiết.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát thấy được
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
- Em có nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương - xếp loại
* Bình đựng nước dùng để đựng nước uống hằng ngày các em phải thường xuyên rửa, và giữ gìn sạch sẽ .
- Nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
- Mỗi bình có hình dáng khác nhau:
 + Có kiểu cao, kiểu thấp
 + Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong.
 + Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy bằng nhau
 + Mỗi bình có kiểu tay cầm khác nhau
- Nhựa, thuỷ tinh, gốm,
- Có nhiều màu phong phú:
 + Có bình một màu, bình nhiều màu
 + Bình trong suốt
 + Bình vẽ hoạ tiết trang trí( hoa, lá, con vật )
- Hs trả lời
- Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm)
- Vẽ khung hình
- Tìm tỉ lệ thân, miệng đáy.
- Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau
- Vẽ đậm nhạt hoặc có thể trang trí và vẽ màu.
- Hs nhìn mẫu và vẽ
- Vẽ theo các bước đã hướng dẫn
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ 
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mình thích
Chính tả: Nghe – viết : 
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Là

File đính kèm:

  • docga_lop_3_tuan_23.doc