Giáo án chủ đề môn Sinh học Lớp 6 - Chủ đề: Lá - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng

GV giơái thiệu: nếu dùng dung dịch iốt nhỏ vào tinh bột thì sẽ có màu xanh tím đặc trưng.

GV: Biểu diễn thí nghiệm nhỏ iốt vào mẫu bánh mì để HS quan sát.

GV: Qua thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì?

(dung dịch iốt được dùng làm thuốc thử tinh bột).

GV: Treo tranh H21.1 và giảng giải các bước của thí nghiệm:

+ Lấy một chậu khoai lang đặt vào chỗ tối trong 2 ngày

+ Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín cả 2 mặt lá một phần, rồi đem đặt chậu cây vào chỗ có nắng gắt

+ Ngắt chiếc lá đó bỏ băng giấy đen, đun sôi trong cồn 900 để tẩy hết chất diệp lục của lá

+ Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch iốt thấy được kết quả như H 21.1

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời những nội dung sau:

+ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?

+ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?

+ Qua thí nghiệm em rút ra được kết luận gì?

2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:

GV: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm

+ Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào 2 cốc thuỷ tinh đựng nay nước. Đổ nước vào nay 2 ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm vào 1 cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào.

+ Để cốc A vào chỗ tối, cốc B chỗ có nắng.

 GV Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi ở phần lệnh SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chủ đề môn Sinh học Lớp 6 - Chủ đề: Lá - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bề mặt dưới có nhiều lỗ khí có tác dụng gì?
(Ở mặt dưới có lớp biểu bì có nhiều lỗ khí giúp thoát hơi nước và trao đổi khí)
+ Khi nào lỗ khí mở to và khi nào lỗ khí ít mở?
(Khi ánh sáng chiếu vào, nhiệt độ của môi trường cao thì lỗ khí mở to.
Về mùa đông, trời mưa, lỗ khí ít mở hơn)
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo những nội dung đã trao đổi, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
GV bổ sung: Số lượng lỗ khí cũng rất lớn. Trên mm2 mặt lá có từ 100-300 lỗ khí. Như vậy trên mỗi lá có hàng triệu lỗ khí, không có ở mặt dưới mà ở mặt trên.
GV: Tóm lại biểu bì có cấu tạo và chức năng gì?
2. Thịt lá:
GV: Gọi 1 HS xác định trên tranh câm (H. 20.4 SGK) cấu tạo trong của phiến lá.
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với thông tin SGK hoàn thành những nội dung sau:
+ Nhóm 1, 3: Tìm điểm giống và khác nhau giữa lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì ở mặt trên và mặt dưới của phiến lá?
+ Giống : đều có lục lạp 
+ Khác: 
Đặc điểm 
Tế bào thịt lá phía trên
Tế bào thịt lá phía dưới
Lục lạp
Nhiều lục lạp hơn, xếp theo chiều thẳng đứng.
Ít lục lạp hơn, xếp lộn xộn trong tế bào.
+ Nhóm 2, 4: Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ? Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chứa và trao đổi khí?
(Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng: chế tạo chất hữu cơ. Lớp tế bào thịt lá ở dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng: chứa và trao đổi khí).
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày những nội dung thảo luận (ghi trên bảng nhóm), các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Vậy cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần là gì?
 Tại sao không trồng cây ở nơi bị rập mà phải trồng ở nơi có ánh sáng? 
3. Gân lá:
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin o trang 66, quan sát lại H20.4.
H. Bó mạch gồm những loại mạch nào? Nhiệm vụ của từng loại mạch? 
H. Hãy cho biết gân lá có chức năng gì?
GV tiểu kết: Ở gân lá có mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ, đảm bảo mối liên hệ giữa lá với cành.
- Thảo luận nhóm trả lời các nội dung theo yêu cầu của GV.
* Bieåu bì:
- Lôùp teá baøo bieåu bì trong suoát, vaùch phía ngoaøi daøy coù chöùc naêng baûo veä laù
- Treân bieåu bì (nhaát laø ôû maët döôùi) coù nhieàu loã khí giuùp laù trao ñoåi khí vaø thoaùt hôi nöôùc.
* Thòt laù:
- Caùc teá baøo thòt laù coù chöùa nhieàu luïc laïp, goàm 2 lôùp teá baøo: 
+ Lôùp teá baøo ôû phía treân phuø hôïp vôùi chöùc naêng thu nhaän aùnh saùng ñeå toång hôïp neân chaát höõu cô
+ Lôùp teá baøo ôû phía döôùi phuø hôïp vôùi chöùc naêng trao ñoåi khí vaø thoaùt hôi nöôùc.
* Gaân laù
- Gaân laù naèm xen giöõa phaàn thòt laù, bao goàm maïch goã vaø maïch raây, coù chöùc naêng vaän chuyeån caùc chaát.
- Hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí oxi 
- Giải thích được 1 vài hiện tượng thực tế: vì sao phải trồng cây xanh nơi có đủ ánh sáng? Vì sáo nên thả thêm rong vào bể nuôi cá?
- Vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.
- Hiểu được khái niệm đơn giản về quang hợp. Viết được sơ đồ quang hợp.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát đặc điểm cấu tạo của lá, các kiểu xếp lá trên thân, cành, điều kiện cần cho cây tiến hành quang hợp và sản phẩm của quang hợp, ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp đối với sự sống trên Trái Đất . 
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn: giải thích các hiện tượng thực tế cuộc sống liên quan đến đặc điểm cấu tạo của lá, quang hợp.
c. Nội dung 3. Quang hợp
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
GV giơái thiệu: nếu dùng dung dịch iốt nhỏ vào tinh bột thì sẽ có màu xanh tím đặc trưng. 
GV: Biểu diễn thí nghiệm nhỏ iốt vào mẫu bánh mì để HS quan sát.
GV: Qua thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì?
(dung dịch iốt được dùng làm thuốc thử tinh bột).
GV: Treo tranh H21.1 và giảng giải các bước của thí nghiệm:
+ Lấy một chậu khoai lang đặt vào chỗ tối trong 2 ngày
+ Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín cả 2 mặt lá một phần, rồi đem đặt chậu cây vào chỗ có nắng gắt
+ Ngắt chiếc lá đó bỏ băng giấy đen, đun sôi trong cồn 900 để tẩy hết chất diệp lục của lá
+ Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch iốt thấy được kết quả như H 21.1
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời những nội dung sau:
+ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
+ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
+ Qua thí nghiệm em rút ra được kết luận gì? 
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
GV: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm
+ Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào 2 cốc thuỷ tinh đựng nay nước. Đổ nước vào nay 2 ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm vào 1 cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào. 
+ Để cốc A vào chỗ tối, cốc B chỗ có nắng.
 GV Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi ở phần lệnh SGK.
+ Quan sát kết quả ở cốc A và cốc B hãy cho biết cây rong trong cốc nào tạo được tinh bột. Vì sao? 
+ Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đã thải ra chất khí? Đó là khí gì? 
+ Làm thí nghiệm thử chất khí tạo thành trong ống nghiệm ở cốc A và cốc B, từ đó nêu kết luận? 
+ Vì sao ở những nơi đông dân cư người ta hay trồng nhiều cây xanh? 
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, trình bày các nội dung đã thảo luận, các nhóm khác nhận xét.
GV giáo dục: Quang hợp tạo ra tinh bột, khí oxi. Nhờ có oxi => cây xanh góp phần điều hoà khí hậu , làm trong lành không khí => có ý nghĩa quan trọng đối với con người và tự nhiên => cần bảo vệ thực vật, phải trồng nhiều cây xanh, chăm sóc cây xanh, không chặt phá gây hại cho cây xanh.
3. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
GV: Yêu cầu cá nhân tự nghiên cứu thông tin ở mục £ SGK.
GV: + Qua thông tin đã đọc, em hãy cho biết đầu tiên cây cần chất gì để chế tạo được tinh bột? 
 + Nước vào cây theo con đường nào? 
 +Khoảng trống ở thịt lá có vai trò gì? GV nêu vấn đề: Vậy lá cần chất khí nào của không khí để chế tạo chất hữu cơ ? Chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm.
GV: Gọi trình bày cách tiến hành thí nghiệm trên tranh vẽ H. 21.3 ; H21.4. 
GV: Nhấn mạnh 1 vài lưu ý khi tiến hành thí nghiệm. 
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu kết quả thí nghiệm, thảo luận hoàn thành nội dung trả lời các câu hỏi ở phần lệnh.
+ Điều kiện TN cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nầo? Cây trong chuông A có khí gì? Vì sao? 
(Cây ở chuông A sống điều kiện không có khí cacbonic, cây ở chuông B sống trong điều kiện có khí cacboníc)
+ Lá cây trong chuông nào không chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết? 
- Từ kết quả đó em có thể rút ra kết luận gì? 
- Tại sao xung quanh nhà và nơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh? 
GV tiểu kết: Để chế tạo được tinh bột thì cây cần nước và khí Cacbonic.
4. Khái niệm về quang hợp
GV: Lá sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột ? Những nguyên liệu đó lấy từ đâu? (Nước và khí cacbonic)
GV: Những chất nào được tạo ra trong quá trình quang hợp ? (Tinh bột, khí oxi)
GV giới thiệu sơ đồ quá trình quang hợp:
Nước+ khí cacbonic ánh sáng tinh bột + khí oxi Diệp lục
 GV: Từ sơ đồ, cho biết quang hợp là gì? Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp? 
GV: Ngoài tinh bột lá cây còn chế tạo được chất gì? 
GV: Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp được không? Vì sao?
GV: Cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận? 
GV: Chốt kiến thức
GDMT:Quang hợp góp phần điều hòa khí hậu, làm trong lành không khí (cân bằng hàm lượng khí cacb ônic và ôxy, tạo độ ẩm cho môi trường, là một mắc xích trong chu trình nước ) và có ý nghĩa quan trọng đối với con người và tự nhiên. Từ đó HS có ý thức bảo vệ thực vật và trồng nhiều caây xanh ôû ñòa phöông.
- Quan sát thí nghiệm và nêu nhận xét.
- Theo dõi cách làm thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi và rút ra kết luận:
Laù caây cheá taïo ñöïôc tinh boät khi coù aùnh saùng.
- Làm thí nghiệm, thảo luận rút ra kết luận:
Caây ñaõ thaûi ra khí oxi trong quaù trình cheá taïo tinh bột.
- Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi.
- Trình bày nội dung thí nghiệm đã nghiên cứu ở nhà.
- Quan sát kết quả thí nghiêmh, nêu hiện tượng, rút ra kết luận:
Caây caàn khí cacbonic, nöôùc, dieäp luïc vaø aùnh saùng ñeå cheá taïo ñöôïc chaát höõu cô.
Sô ñoà quaù trình quang hôïp:
Diệp lục
Nöôùc+ khí cacbonic Aùnh saùng tinh boät + khí oxi
Ngoaøi ra töø tinh boät cuøng vôùi muoái khoaùng hoøa tan laù coøn cheá taïo ñöôïc nhöõng chaát höõu cô caàn thieát cho caây.
- Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.
- Vận dụng kiến thức, giải thích được ý nghĩa của một vài biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu: ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp đối với sự sống trên Trái Đất. 
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn: giải thích các hiện tượng thực tế cuộc sống liên quan đến quang hợp.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thực vật.
d. Nội dung 4. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
1. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK.
GV: Quan sát, giúp đỡ nhóm nào còn lúng túng.
GV: Có thể gợi ý cho các câu hỏi thảo luận: chú ý vào điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp.
? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? 
? Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày? (Trồng cây quá dày để sử dụng triệt để đất, cây phải mọc chen chúc sẽ bị thiếu ánh sáng, thiếu không khí. Hơn nữa nhiệt độ không khí sẽ tăng cao, gây khó khăn cho quang hợp, cây sẽ chế tạo chất hữu cơ ít nên có năng suất thấp)
? Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà vẫn xanh tốt. Cho ví dụ? (Do các loại cây này nhu cầu ánh sáng không cao. Vì thế nếu trồng trong nhà, ánh sáng yếu vẫn đủ cho cây quang hợp nên cây vẫn xanh tốt).
? Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng cho cây và chống rét cho cây. (Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều gây khó khăn cho quá trình quang hợp của lá. Vì vậy các biện pháp chống nắng, chống rét cho cây có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp).
GV nhận xét phần trao đổi nhóm của HS, GV đưa đáp án đúng để các nhóm sửa sai hay bổ sung vào phần trả lời của mình.
GV cho HS quan sát: bụi lá lốt dưới gốc cây hồng xiêm, tranh khóm chuối cằn ở gần nhiều lò gạch để thấy được ảnh hưởng của ánh sáng và lượng khí cacbonic.
GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận.
2. Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?
GV: Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi mục trang 75-76 SGK.
? Khí oxi do quang hợp thải ra cần cho những sinh vật nào? (Hầu hết các loài sinh vật khi hô hấp đều cần có khí oxi, môït phần lớn khí oxi do cây xanh quang hợp tạo ra – GV: đề phòng thắc mắc của HS như: con giun sống trong ruột người không cần chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh thải ra).
? Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động của con người đều thải ra khí cacbonic vào không khí nhưng vì sao tỉ lệ của chất khí này nhìn chung không tăng? (Khi quang hợp cây xanh đã lấy khí cacbonic do hô hấp của các sinh vật tạo ra nên đã góp phần giữ cho lượng khí này cân bằng trong không khí).
? Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng? (Hầu hết các động vật và con người đều có thể sủ dụng trực tiếp chất hữu cơ của cây xanh làm thức ăn hoặc sủ dụng gián tiếp thông qua động vật và thực vật).
? Hãy kể những sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp đã cung cấp cho đời sống của con người? (Lương thực, thực phẩm, gỗ, sợi, thuốc men, các nguyên liệu cho công nghiệp, trang trí).
- GV lưu ý cho các nhóm: khẳng định được tầm quan trọng của các chất hữu cơ vầ khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra.
*GDMT: Nhờ quá trình tổng hợp được chất hữu cơ làm không khí luôn được cân bằng nên các em phải tham gia vaøo vieäc baûo veä phaùt trieån caây xanh ôû ñòa phöông cuï theå: tham gia phong traøo troàng caây, khoâng ñöôïc beû gaõy caây caønh....
- Làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi của GV, rút ra kết luận: 
+ Caùc ñieàu kieän aûnh höôûng ñeán quang hôïp laø aùnh saùng, nhieät ñoä, nöôùc, haøm löôïng khí cacbonic ñeàu aûnh höôûng ñeán quang hôïp.
+ Caùc loaøi caây khaùc nhau thì caùc ñieàu kieän naøy khoâng gioáng nhau.
- Liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi, rút ra kết luận:
Khi quang hôïp caây xanh taïo ra caùc chaát höõu cô vaø thaûi ra khí oxi, ñaây laø nhöõng chaát raát caàn cho ñôøi soáng cuûa haàu heát caùc sinh vaät treân traùi ñaát keå caû con ngöôøi.
+ HS phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây.
+ Nhớ đựơc khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời sống con người.
e. Nội dung 5: Cây có hô hấp không?
Phương pháp: Thí nghiệm, hoạt động nhóm phát hiện vấn đề
* Vấn đề 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu các TN ch/minh có h/tượng hô hấp ở cây.
a. TN1 nhóm Lan và Hải.
-GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK ® nắm cách tiến hành, kết quả TN.
-GV: cho HS trình bày lại TN trước lớp.
-GV: giúp HS hoàn thiện đáp án và rút ra KL.
b. TN2 nhóm An và Dũng.
-GV: yêu cầu HS thiết kế TN dựa những dụng cụ có sẵn và kết quả TN1.
-GV: cho HS nghiên cứu SGK ® trả lời câu hỏi: Các bạn An và Dũng làm TN nhằm mục đích gì ?
-GV: thử nêu kết quả TN đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát ® chốt lại kiến thức cho cả 2 TN ® cho HS nhắc lại.
KL :khi không có ánh sáng, cây đã thải ra khí cacbonic .
KL : Cây thải ra khí cacbonic và hút khí oxi.
* Vấn đề 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về hô hấp của cây.
-GV: yêu cầu HS hoạt động độc lập trả lời câu hỏi SGK.
+ Hô hấp là gì ? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây ?
+ Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp ?
+ Cây hô hấp vào thời gian nào ?
+ Người ta đã dùng biện pháp nào để giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp ?
-GV: gọi 2 HS trả lời 4 câu hỏi ® nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV: yêu cầu HS trả lời mục Ñ SGK.
-GV hỏi: Tại sao khi ngủ đêm trong rừng ta thấy khó thở. Còn ban ngày thì mát mẻ và dễ thở.
-GV: cho HS tự rút ra kết luận.
+ Cây hô hấp, trong quá trình đó cây lấy khí Oxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lưọng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nứơc.
+Sơ đồ : 
Chất hữu cơ + khí oxi → Năng lượng + khí cacbonic + Hơi nước 
+ Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.
+ Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
-HS: đọc TN quan sát H23.1 ghi lại tóm tắt TN gồm các bước như: chuẩn bị, tiến hành, kết quả.
-HS: đọc  SGK ® thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK.
-HS: đại diện nhóm trình bày kết quả ® nhóm khác nhận xét, bổ sung ® tìm câu trả lời đúng.
-HS: đọc  SGK, quan sát H23.2 ® trả lời câu hỏi.
-HS: trong nhóm cùng tiến hành thảo luận từng bước của TN.
-HS: đại diện 1-3 nhóm trình bày kết quả ® nhóm khác bổ sung, tiếp tục thảo luận.
-HS: nghe, tự bổ sung chỗ chưa đúng.
-HS: đọc  SGK, suy nghĩ trả lời 4 câu hỏi.
Yêu cầu:
+ Viết sơ đồ sự hô hấp.
+ Mô tả các cơ quan của cây đều hô hấp.
+ Biện pháp làm tơi xốp đất
-HS: cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho phấn trả lời của bạn ® đi đến ý kiền đúng.
-HS: đọc yêu cầu ® trao đổi nhanh trong nhóm đưa ra biện pháp: cuốc, tháo nước ngập.
-HS: trao đổi giữa các nhóm, tự rút ra kết luận của hoạt động.
Dự kiến đánh giá kết quả hoạt động: 
- HS đánh giá HS.
- GV đánh giá HS: hiểu và thực hiện các yêu cầu của GV.
+ Biết được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá.
+ Nắm được những đ/kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá.
g. Nội dung 6: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Phương pháp: Thí nghiệm, hoạt động nhóm phát hiện vấn đề
* Vấn đề 1. Hướng dẫn HS thực hiện các TN xác định phần lớn nước vào cây đã đi đâu ?
-GV: cho HS nghiên cứu độc lập với SGK trả lời câu hỏi:
+ Một số HS đã dự đoán điều gì ?
+ Để chứng minh cho dự đoán đó họ đã làm gì ?
-GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm để lựa chọn TN.
-GV: tìm hiểu số nhóm chọn TN1 hoặc TN2 (ghi vào góc bảng).
-GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày tên TN và giải thích lí do chọn TN của mình.
Sau khi đã thảo luận GV hỏi: Sự lựa chọn nào là đúng ?
-GV: nhận xét dự đoán của HS ® chốt lại đáp án đúng: chỉ có TN của nhóm Tuấn và Hải mới kiểm chứng được dự đoán ban đầu. 
-GV: cho HS rút ra KL:
Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.
* Vấn đề 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
-GV: cho HS đọc  SGK và trả lời câu hỏi: Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của cây ?
-GV: tổng kết lại ý kiến của HS ® cho HS tự rút ra KL:
Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và MK từ rễ lên lá giữ cho lá khỏi bị khô.
* Vấn đề 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hới nước qua lá. 
-GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK ® trả lời 2 câu hỏi.
-GV: gợi ý bằng 2 câu hỏi:
+ Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều ?
+ Nếu cây thiếu nước sẽ xảy ra hiện tượng gì ?
-GV: cho HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau ® tự rút ra KL:
Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hới nước qua lá: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,
-HS: đọc thông tin trong SGK.
-HS: hoạt động độc lập trả lời câu hỏi.
-HS: trong nhóm tự nghiên cứu 2 TN, quan sát H24.3 trả lời câu hỏi mục Ñ ® thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
-HS: đại diện nhóm giải thích sự lựa chọn của nhóm mình theo gợi ý của GV.
-HS: tự rút ra kết luận và quan sát H24.3 chú ý chiều mũi tên màu đỏ để biết con đường mà nước thoát ra ngoài qua lá.
-HS: tự rút ra kết luận của hoạt động.
-HS: cá nhân đọc mục  SGK để trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu được :
+ Tạo sức hút ® vận chuyển nước và MK từ rễ ® lá.
+Lám diệu mát cho lá.
-HS: trình bày ý kiến ® lớp nhận xét, bổ sung.
-HS: đọc  SGK, trả lời 2 câu hỏi mục Ñ SGK.
-HS: đại diện 1-2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS: tự rút ra kết luận của hoạt động.
Dự kiến đánh giá kết quả hoạt động: 
- HS đánh giá HS.
- GV đánh giá HS: hiểu và thực hiện các yêu cầu của GV.
Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của 1 số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. 
h. Nội dung 7: Biến dạng của lá
Phương pháp: quan sát, sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn.
* Vấn đề 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu một số loại lá biến dạng..
-GV: yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi
?Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì ?
? Vì sao đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở nơi khô hạn thiếu nước ?
?Một số lá chét của cây đậu Hà lan và lá ở ngọn mây có gì khác với lá bình thường?
?Những lá biến đổi như vậy có nghĩa gì đ/v cây ?
?Tìm những vảy nhỏ có trên thân rễ , mô tả hình dạng màu sắc của chúng ?
-GV: quan sát các nhóm, có thể giúp đỡ động viên nhóm học yếu, nhóm học khá thì có kết quả nhanh và đúng.
-GV: cho các nhóm trao đôi kết quả.
-GV: sửa chữa bằng cách cho chơi trò chơi “Thi điền bảng liệt kê”.
-GV: treo bảng liệt kê lên bảng và thông báo luật chơi, thành viên của nhóm mình chọn và gài vào ô của nhóm mình.
-GV: nhận xét kết quả và cho điểm nhóm làm tốt.
-GV: thông báo kết quả đúng để HS điều chỉnh:
+ Lá biến thành gai.
+ Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc.
+ Lá vảy, lá dự trữ chất hữu cơ.
+ Lá bắt mồi.
* Vấn đề 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá.
-GV: yêu cầu HS xem lại bảng ở hoạt động ® nêu ý nghĩa biến dạng của lá.
-GV: gợi ý 
+ Có nhận xét gì về đặc điểm, hình thái của các lá biến dạng so với lá thường ?
+ Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây? 
-GV: cho HS tự rút ra KL:
Ý nghĩa biến dạng của lá:
 -Lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước .
-Lá biến thành tua cuốn hay tay móc để giúp cây leo lên.
-Lá biến thành vảy để bảo vệ chồi của thân rễ 
-Lá biến thành lá dự trữ để dự trữ chất hữu cơ.
-Lá biến thành lá bắt mồi để bắt và tiêu hoá mồi .
-HS: hoạt động nhóm, cùng quan sát mẫu kết hợp với H25.1 ® 25.7 SGK.
Thảo luận trả lời :
+Biến thành gai 
+Giảm sự

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_mon_sinh_hoc_lop_6_chu_de_la_nam_hoc_2019_202.doc
Giáo án liên quan