Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng

I. Mục tiêu

 - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9- 1930 ở Nghệ An :

 Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờp đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.

 - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:

+ Trong những năm 1930- 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.

+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ.

+ Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.

II. Đồ dùng

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Phiếu học tập cho HS .

III. Các hoạt động dạy học

 

doc33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tập cần làm: bài , bài 2.
II/ Đồ dùng
- Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học 
1. GT: Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách so sánh số thập phân. 
2. Bài mới
a) H/dân HS tìm cách so sánh 2 số TP có phần nguyên khác nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9.
- H/dẫn đưa về dạng 2 số tự nhiên để so sánh.
+ Muốn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào?
Ví dụ: 214,036 > 212,63, cho HS giải thích.
b) H/dẫn HS tìm cách so sánh 2 số TP có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698. 
+ Hai số TP có phần nguyên bằng nhau ta so sánh các phần thập phân.
- Cho HS so sánh các phần thập phân
+ Muốn so sánh 2 số TP có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau ta so sánh như thế nào?
c) Quy tắc: 
+ Nêu cách so sánh 2 số thập phân?
- Gọi vài HS nhắc lại.
3. Thực hành
Bài 1. So sánh hai số thập phân
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Y/c HS làm bài vào vở, đồng thời 3 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét và chữa bài trên bảng, y/c HS nêu cách làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại nội dung.
C. Kết luận
+ Nêu cách so sánh 2 số thập phân? Cho ví dụ minh họa?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn làm BT và CB bài học sau. 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách viết số thập phân bằng nhau
 - Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Nghe.
- 8,1m = 81 dm; 7,9m = 79 dm
Ta có 81dm >79dm ( 81 >79)
Tức là :8,1m >7,9m .
Vậy: 8,1>7,9 (phần nguyên có 8>7).
+ Trong 2 số TP có phần nguyên khác nhau, số TP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn
- 214,036 > 212,63 (214 > 212 vì ở hàng đơn vị 4 > 2). 
- HS nghe.
- Phần thập phân của 35,7m là m =7dm = 700mm.
 Phần thập phân của 35,698 m là m = 698 mm.
Mà 700mm > 698mm (700 > 698 vì ở hàng trăm có 7 > 6),
Nên : . 
Do đó: 35,7m > 35,698m. 
Vậy: 35,7 >35,698
(Phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7 > 6). 
+ Trong 2 số TP có phần nguyên bằng nhau, số TP nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ HS nêu.
- HS làm.
a) 48,97 < 51,52 (Vì 48 < 51).
b) 96,4 > 96,38 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 4 > 3) 
c) 0,7 > 0,65 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười 7 > 6).
- 2 HS nêu y/c của bài.
- Làm bài theo y/c
Kết quả đúng:
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
Tiết 2. Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT 1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT 2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ vừa tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT 3,4.
II/ Đồ dùng
- Bảng nhóm ghi sẵn nội dung BT2.
 Một số tờ giấy A3 để HS làm BT.
III/ Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Mở đầu
 1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét và khen HS.
B. HĐ dạy học
 1. GT: Tiết LTVC hôm nay các em cùng mở rộng và hệ thống hoa vốn từ về thiên nhiên, tìm những từ ngữ miêu tả thiên nhiên, sông nước.
 2. Thực hành
 Bài tập1.
- Cho HS nêu y/c của BT1.
- GV giao việc: BT cho 3 dòng a,b,c. Các em phải chỉ rõ trong 3 dòng, dòng nào giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên.
- Y/c HS làm bài theo cặp, 2 cặp làm bài vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS dưới lớp nêu đáp án đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2 
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- BT cho 4 câu a,b,c,d. Nhiệm vụ của các em là tìm trong 4 câu đó những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
- Tổ chức cho HS làm bài dùng bút chì gạch chân những từ chỉ sự vât, hiện tượng thiên nhiên, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS dưới lớp đọc kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giải nghĩa các câu:
a) Lên thác xuống ghềnh: chỉ người gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống.
b) Góp gió thành bão: tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn, sức mạnh lớn.
c) Qua sông phải lụy đò: muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giải quyết.
d) Khoai đất lạ mạ ruộng quen: khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng nơi đất quen thì tốt.
 Bài tập 3.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
+ Các em tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu.
+ Chọn một từ vừa tìm được và đặt câu
- Y/c HS làm bài vào VBT theo nhóm, phát giấy A3 cho 4 nhóm làm bài (mỗi nhóm làm 1 ý)
- Dán phiếu lên bảng, n/xét và bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi các nhóm còn lại đọc bài làm của nhóm
- Nhận xét, khen các nhóm.
Bài tập 4 (Cách tiến hành như BT 3)
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm và chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại ND bài.
C. Kết luận
- GV cùng HS hệ thống lại bài. 
- Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà. 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Bạn hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi, đứng.
 - Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo cặp.
 - Trình bày.
- 2-3 HS nêu.
Đáp án: Ý b (Tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra)
-1 HS nêu, cả lớp lắng nghe.
- Nghe, xác định nhiệm vụ.
- Làm bài theo y/c.
- Trình bày.
- 3 HS đọc bài làm của mình.
a) Lên thác xuống ghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Qua sông phải lụy đò.
d) Khoai đất lạ mạ ruộng quen
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Các nhóm làm bài theo y/c.
- Trình bày, nhận xét.
a) Từ ngữ tả chiều rộng bao la: mênh mông, bát ngát, vô tận, khôn cùng,...
b) Từ ngữ miêu tả chiều dài (xa): xa tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm,...
c) Từ ngữ tả chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao chất ngất, cao vời vợi,...
d) Từ ngữ tả chiều sâu: hum hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hun hút, sâu hoăm hoẳm,...
- 2 HS nêu y/c.
- Làm bài và chữa bài theo y/c
a) Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì oạp,...
b) Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bò lên,...
c) Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng,...
Tiết 3,4 	Tiếng Anh
GV chuyên
_________________________________
Tiết 5. Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ DỌC
I/ Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng
- Hình minh họa ở SGK. Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 5.
III/ Tiến trình d¹y - häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét.
B. HĐ dạy học
1. GT: Các em đã được đọc tìm hiểu nhiều bài tập đọc, câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.Tiết kể chuyện hôm nay các em cùng kể cho cả lớp nghe những câu chuyện mình đã chọn.
2. Bài mới
a) H/dẫn HS tìm hiểu y/c của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài y/c gì?
- GV gạch chân những từ: kể 1 câu chuyện em đã nghe, hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- Gọi HS đọc phần gợi ý ở SGK.
- Gọi HS nói tên câu chuyện định kể
3. Thực hành: HS thực hành
- Nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tiết h/dẫn trong gợi ý2; với những câu chuyện dài các e chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa của chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- GV quan sát và uốn nắn thêm đối với những HS còn lúng túng.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, nội dung truyện hấp dẫn.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 +2 bạn nối tiếp nhau kể, mỗi em một đoạn của chuyện Cây cỏ nước Nam.
 - Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu y/c của bài.
+ Kể kại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Đọc nối tiếp.
- Nêu nối tiếp.
- Theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn quay lại kể cho nhau nghe, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa của truyện.
- 3-4 HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn.
_________________________________
Tiết 6. 	Mĩ thuật
GV chuyên
___________________________
Tiết 7. Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I/ Mục tiêu
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
- KNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A; Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
II/ Đồ dùng
-: Sưu tầm thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng bệnh viêm gan A. Phiếu học tập.
III/ Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, khen HS.
B. Hoạt động dạy học
1. GT: Tiết khoa học này cô trò mình cùng tìm hiểu cách phòng bệnh viêm gan A. Ghi tựa đề lên bảng.
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm và phát phiếu học tập: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 SGK trang 32 và trả lời câu hỏi SGK. 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- Các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A?
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận về các cách phòng bệnh viêm gan A.
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
-Nhận xét.
C. Kết luận
- GV hệ thống bài. 
- Nhận xét giờ học, dặn CB bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não?
+ Nêu các biện pháp phòng bệnh viêm não?
 - Nhận xét, báo cáo cô giáo.
-Nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Trình bày, nhận xét.
- HS quan sát các hình 2,3,4,5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi
- Nêu cá nhân.
+ Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rượu bia.
+ Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi; rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2019
 Tiết 1. Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3, 4a.
II/ Đồ dùng
- Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét. 
B . Hoạt động dạy học 
1. GT: Giờ toán hôm nay các em cùng làm các BT củng cố KT về so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Thực hành
 Bài 1. 
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Y/c HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
+Hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân?
Bài 2.
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Y/c HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài HS.
Bài 3.
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp thảo luận để nêu kết quả đúng.
- Gọi đại diện cặp nêu đáp án.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4.
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Chia lớp thành 3 nhóm lớn, hướng dẫn HS thảo luận; mỗi nhóm thảo luận 1 câu và ghi vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Kết luận
+ Nêu cách so sánh 2 số thập phân?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn làm BT và CB bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách so sánh 2 số thập phân, cho VD minh họa?
 - Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS nghe.
- 2 HS nêu y/c.
- Làm bài và chữa bài.
84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500
6,843 89,6 
- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài.
Đáp án: 
4,23 ; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02
- 2 HS nêu.
- Từng cặp thảo luận.
Kết quả: 9,708 < 9,718.
- 1 HS nêu.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm nêu KQ bài làm.
a) 0,9 < 1< 1,2.
b) 64,97 < 65 < 65,14.
- 2 HS nêu.
Tiết 2. Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I/ Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được câu hỏi 1,3,4 trong SGK; thuộc lòng những câu thơ em thích)
II/ Đồ dùng
- Tranh ảnh ST về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con 
người vùng cao. 
III/ Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Gt: +Tranh vẽ khung cảnh ở đâu? Em thấy cảnh nơi đây như thế nào?
2. Bài mới
a) Luyện đọc
- GV đọc bài thơ (giọng đọc với giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động trước vẻ đẹp...).
+ Bài thơ được chia thành mấy khổthơ?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, tìm từ khó đọc và luyện đọc: cổng trời, ngút ngát, ngân nga, soi,...
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, tìm câu thơ và luyện đọc diễn cảm, đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc theo cặp.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Gọi HS đọc cả bài thơ.
- GV đọc bài.
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và TLCH:
+ Vì sao người ta gọi là "cổng trời"?
- Tìm hiểu khổ thơ 2,3:
+ Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ (có thể tả theo trình tự các khổ thơ, cũng có thể tả theo cảm nhận của em)?
+ Trong cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào?
+ Điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm lên?
+ N/dung của bài thơ nói lên điều gì?
3. Thực hành: Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ và tìm giọng đọc.
- Đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc trong nhóm 4.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Thi học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Kết luận
+ Bài thơ ca ngợi điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học thuộc khổ thơ mình thích và CB bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Những cây nấm rừng đã khiến cho các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc đoạn 2,3?
 - Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS nghe.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Mỗi em đọc 1 khổ thơ.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe.
- 2 cặp thi đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Nghe.
- 2 HS đọc to trước lớp.
+ Vì đứng giữa hai vách đá nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
- 2 HS đọc nối tiếp.
+ Nhìn ra xa ngút ngát
 Bao sắc màu cỏ hoa.
- Trả lời theo ý thích.
+ Cánh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiện của con người. Ai nấy tất bật với công việc. ....
- HS nêu và ghi vào vở.
- HS đọc nối tiếp.
- Nghe.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng luyện đọc.
- 5-6 HS thi đọc diễn cảm.
- 3-4 HS thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét.
Tiết 3. Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II/ Đồ dùng
- Tranh, ảnh minh họa cảnh đẹp ở các miền đất nước. Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. GT: Y/c HS tự GT về cảnh đẹp ở địa phương mình.
GT: Mỗi địa phương đều có rất nhiều cảnh đẹp, những nét đẹp riêng.Trong tiết học hôm nay, các em cùng lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương mà em đã quan sát và viết một đoạn văn trong phần thân bài miêu tả cảnh đẹp ấy.
2. Thực hành
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
GT: Dựa trên những kết quả đã quan sát được, các em lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Cho HS xem các tranh ảnh về một số cảnh đẹp của đất nước đã ST được.
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT, đồng thời 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
Bài 2.
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Tổ chức cho HS viết bài cá nhân, đồng thồi 2 HS viết vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng và nhận xét.
- GV nhận xét, khen HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn những HS viết chưa xong về nhà hoàn thiện.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 1 bạn đọc đoạn văn tả cảnh sông nước đã viết ở tiết TLV trước.
 - Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- 2 HS.
- Quan sát tranh.
- Làm bài và chữa bài theo hướng dẫn. 
- 2-3 HS.
- 2 HS.
- HS làm bài và chữa bài theo y/c.
- 4 -5 HS trình bày đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
Tiết 4. 5	Thể dục
GV dạy chuyên
___________________________
Toán+
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, nêu đúng cấu tạo số thập phân dạng đơn giản; chuyển các số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số khi biết các thành phần khác.
II.Kế hoạch dạy học: 
Bài 1. Ghi kết quả vào ô trống - Trang 36
- GV theo dâi trî gióp HS yÕu
- §¸nh gi¸ KQ cña HS
Bµi 2. Em và bạn cùng viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm -Trang 36
- GV theo dâi trî gióp HS yÕu
- §¸nh gi¸ KQ cña HS
Bài 3+4: Đọc, viết số thập phân -Trang 37
- GV theo dâi trî gióp HS yÕu
- §¸nh gi¸ KQ cña HS
Bài 5: Giải bài toán - Trang 38
- GV theo dâi trî gióp HS yÕu
- §¸nh gi¸ KQ cña HS
- HS làm viÖc c¸ nh©n
- Trao ®æi cặp đôi
- B¸o c¸o
- HS làm viÖc c¸ nh©n
- Trao đổi cặp đôi
- B¸o c¸o
- HS làm viÖc c¸ nh©n
- Trao ®æi nhóm
- Tr×nh bµy tr­íc líp
- HS làm viÖc c¸ nh©n
- Trao ®æi cặp đôi
- B¸o c¸o
 H§3: Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
______________________________
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 2:
THẾ GIỚI TRONG MẮT TÔI (T3+T4)
* Sau chủ đề này, học sinh:
- Đánh giá được việc thực hiện các hoạt động học tập, khả năng làm việc nhóm của các bạn trong lớp.
* Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
	- Năng lực: Giao tiếp, thích ứng với cuộc sống.
	- Phẩm chất: Trách nhiệm (thể hiện thông qua những suy nghĩ, cam kết hành động vì môi trường).
 II. Chuẩn bị
1. GV: Hình ảnh, đáp án của các câu đố ở hoạt động 1 tiết 3 - 4.
2. HS: Bút màu, giấy A4/ giấy vẽ, keo/ hồ dán: tranh ảnh, bài báo, thông tin về sự kiện, nhân vật...của vấn đề đời sống, xã hội mà mình quan tâm (thuộc 1 trong 7 vấn đề mục a hoạt động 1 trang 13, sách học sinh).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- HĐ8 : Diễn đàn em và thế giới.
- GV HD chuẩn bị diễn đàn.
+ Lên kịch bản cho diễn đàn.
+ Lên danh sách câu hỏi, những vấn đề sẽ trao đổi trong diễn đàn.
+ Lên danh sách khách mời cho diễn đàn (Phụ huynh, tổng phụ trách....)
+ Người dẫn chương trình lớp bình chọn (tiết trước)
+ Chuẩn bị tiết mục văn nghệ 
- GV T/C HS thực hiện.
- GV phát biểu tổng kết diễn đàn.
HD9 : Báo cáo kết quả rèn luyện.
- GV cho HS chia sẻ về việc em đã làm ở tuần qua.
+ Em đã làm được những gì? Cảm nhận của em NTN? Câu chuyện em nhớ nhất trong tuần?
- GV tổng kết 
HD10: Đánh giá:
GV T/C cho HS trao đổi với bạn để nhận xét 
- GV ghi nhận xét vào mục em thay đổi.
- MC giới thiệu chương trình, mục đích diễn đàn.
- Trình diễn tiết mục chuẩn bị 
- Mc nêu vấn đề trao đổi 
+ Mời HS chia sẻ quan điểm về vấn đề đời sống, XH và nêu câu hỏi cho khách mời.
- MC mời khách thảo luận
+ HS cam kết thực hiện h/đ cụ thể để XD cuộc sống tươi đẹp.
- HS chia sẻ.
- HS tự đánh giá.
- HS nhận xét đánh giá lẫn nhau.
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2019
Tiết 1. Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu 
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_pham_thi_hang.doc