Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Kiến thức, kĩ năng: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Nội dung ghi nhớ). Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)

- Năng lực: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên; tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân; mạnh dạn khi giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tích cực trong học tập, đoàn kết giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập.

 II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh về các sự vật,

 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tự với 0,01m;0,001m
- Giới thiệu cách đọc
- Tiến hành tương tự ở bảng phần b
Hoạt động 2: Thực hành đọc viết số thập phân
Bài 1: 
a) GV chỉ từng vạch trên tia số
b) Có thể cho HS xem hình vẽ SGK
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu
* Bài 3: GV vẽ bảng như SGK
- HS tự nêu nhận xét từng hàng ở bảng phần a và thấy được:
- Có 0m 1dm tức là có 1dm
- HS theo dõi
- HS nêu được các phân số thập phân ; và được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- HS đọc
- 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân
- HS đọc phân số thập phân ở từng vạch
- HS đọc
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS đọc các số đo độ dài khi chữa bài 
3. Hoạt động trải nhiệm: GV hướng dẫn HS lấy ví dụ và thực hiện ở nhà.
CHÍNH TẢ 
Tiết 7 : Nghe - viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kiến thức, kĩ năng: Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3
- Năng lực: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên; tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân; mạnh dạn khi giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất: Tích cực trong học tập, đoàn kết giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ BT2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi. Nêu cấu tạo vần, cách bỏ dấu thanh?
B. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Lưu ý HS: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,...
- Đọc bài HS chép
- Nhận xét
- * GDMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
MĐ 4 : Dòng kinh quê hương tươi đẹp ra sao? Em làm gì để bảo vệ dòng kinh quê mình?
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống
Bài 3: 
 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3
 * Làm đầy đủ bài tập 3
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại chú ý các tiếng dễ viết sai
- HS chép bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi.
- HS chia sẻ
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm vào vở bài tập (Điền vần iêu)
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- Nhận xét
IV. Hoạt động trải nghiệm: 
- HS tìm thêm các tiếng chứa vần iêu 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kiến thức, kĩ năng: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Nội dung ghi nhớ). Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
- Năng lực: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên; tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân; mạnh dạn khi giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất: Tích cực trong học tập, đoàn kết giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập.
	II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh về các sự vật,
	III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
- Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa gốc
Bài tập 2:
- GV nhắc HS không giải nghĩa một cách phức tạp
- GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa chuyển
Bài tập 3: 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
* Làm đầy đủ bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2: MĐ 4
Tìm các từ có nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
Tuyên dương nhóm tìm được nhiều ví dụ
- 2 HS lên bảng trả lời 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi làm bài và trả lời
+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai
+ Mũi của chiếc cào không dùng để ngửi
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe
- HS đọc khổ thơ
- HS trao đổi theo cặp thấy được sự liên quan giữa các bộ phận của răng cào, mũi thuyền, tai ấm với người
- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại
- Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm thi đua tìm ví dụ
IV. Hoạt động trải nhiệm: - HS lấy thêm ví dụ về từ nhiều nghĩa.
KỂ CHUYỆN
Tiết 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức, kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
2. Về năng lực: HS mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, chia sẻ kết quả học tập với bạn
3. Về phẩm chất: HS mạnh dạn khi kể chuyện
II. §å dïng d¹y häc: Tranh minh họa
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
*Hoạt động 1: GV kể chuyện 
 - GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ.
 - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.
 - Yêu cầu HS trao đổi, nêu nội dung của từng tranh.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể: Hướng dẫn HS đọc các yêu cầu trong sgk.
 GV hỗ trợ: Dán băng giấy ghi nội dung chính của từng tranh:
Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng cho học trò về cây cỏ nước Nam.
Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên
Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
Tranh4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
Tranh 5: Cây cỏ nước Nam đã góp binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuôc Nam.
*Hoạt động 3: Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
 - Tổ chức cho HS tập kể, trao đổi trong nhóm.
 - Tổ chức cho HS thi kể nối tiếp từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bạn kể. GV nx đánh giá. Chốt ý nghĩa câu chuyện
GDMT: Nhắc nhở HS phải biết yêu quý cây cỏ xung quanh. Có ý thức bảo vệ sưu tầm những cây có tác dụng làm thuốc ...
Liên hệ: Em kể tên một số loại cây cỏ có tác dụng làm thuôc mà em biết?
Hoạt động trải nghiệm:
 - Em hãy kể tên một số loại cây thuốc nam mà em biết.
..
BUỔI CHIỀU
LỊCH SỬ
Tiết 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS nêu được: ngy 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là 1 sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
2. Về năng lực: HS mạnh dạn khi giao tiếp, trình by r rng, ngắn gọn, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhĩm.
3. Về phẩm chất: Mạnh dạn khi trình by ý kiến c nhn, trung thực trong học tập, thích tìm hiểu về Đảng, về Bc.
II. Đồ dng dạy - học: Ảnh Nguyễn Ai Quốc .
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS biết về hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
 + Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam?
 + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
 + Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành 1 tổ chức duy nhất? Vì sao? 
 - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, nêu ý kiến:
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
Hoat động 2:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm hiểu những nét cơ bản về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo các câu gợi ý sau:
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
 + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
+ Nêu kết quả của hội nghị
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam rồi ghi vào phiếu:
- Đại diện 1 nhóm HS trình bày những nét cơ bản của hội nghị, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 1 HS trình bày, lớp theo dõi.
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách tiến hành:
GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời:
+ Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? 
- GV kết luận: ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.
HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK và tìm câu trả lời.
 HĐ trải nghiệm:
- GV yêu cầu HS liên hệ: kể việc gia đình, địa phương em làm gì để kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930.
- 3,5 HS nêu trước lớp. 
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu về Đảng CSVN qua các kênh thông tin đại chng.
..
TOÁN*
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. 
2. Năng lực : HS mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn.
3. Phẩm chất : Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II. Đồ dùng dạy học : 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài mới:.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau 
a) 14, 21, 37, 43, 55	b) 
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?
Bài 4: (MĐ 4)
 Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ?
- Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS 
- Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải.
 3 . Hoạt động trải nghiệm
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
 Đáp số : 34 ; 
	Đáp số : 10 tuổi.
 Đáp số : 4 000 000 (đồng)
Lời giải :
Người thứ nhất làm được số giờ là :
 9 4 = 36 (giờ)
Người thứ hai làm được số giờ là :
 7 5 = 35 (giờ)
Tổng số giờ hai người làm là :
 36 + 35 = 71 (giờ)
Người thứ nhất nhận được số tiền công là :
 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng)
Người thứ hai nhận được số tiền công là :
 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
 Đáp số : 108 000 (đồng)
 105 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
.
TIẾNG VIỆT*
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày được kết quả thống kê theo biểu bảng.
2. Năng lực: HS mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn.
3. Phẩm chất : Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
 - Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo thống kê. 
H: Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? 
H: Nêu tác dụng của các số liệu thống kê?
 - Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập.
Hoạt động trải nghiệm:
Thống kê các bạn trong lớp.
- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
...
Ngày soạn : Ngày 15 tháng 10 năm 2018
Ngày giảng : Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018.
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC
Tiết 14: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ; đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
2. Về năng lực: HS biết chia sẻ kết quả học tập và lắng nghe bạn.Trung thực và đoàn kết trong học tập.
3. Về phẩm chất: Giáo dục HS tự hào, yêu quê hương đất nước.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh ảnh nhà máy TĐHB
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luyện đọc
 - HS chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn, đọc đoạn trong nhóm.
 GV lưu ý HS đọc đúng một số tiếng: ba-la-lai-ca, sông Đà, bỡ ngỡ, công trình.
 - GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc chậm rãi, ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr70
 Hỗ trợ: Giải thích”biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên”:Con người đắp đập ngăn sông,tạo thành hồ nước mênh mông tựa biển giữa một vùng đất cao .
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm( HS thực hiện theo nhóm đôi )
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. Treo bảng phụ chép khổ thơ 1 hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ 1 trong nhóm, thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp. HS NX bạn đọc. GV NX đánh giá.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS trải nghiệm thực tế: Hướng dẫn HS tìm hiểu về sông Đà, tình hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và nước Nga (Liên Xô cũ).
TOÁN
Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS Biết đọc, viết các số thập phân(các dạng đơn giản thường gặp); biết cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân; Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân.
2. Về năng lực: HS thực hiện tốt nhiệm vụ cá nhân trên lớp, tự đánh giá kết quả học tập, chia sẻ kết quả trong nhóm.
3. Về phẩm chất: HS có ý thức học tập tích cực, tự giác, trung thực trong học tập, chấp hành tốt nội quy lớp học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Giới thiệu cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
 +Kẻ bảng như sgk. Yêu cầu HS nhận xét từng hàng trong bảng
 + Giới thiệu 2m7dm=2m được viết thành 2,7m: đọc là hai phẩy 7mét ,có phần nguyên là 2 phần thập phân là 7.
Hoạt động3: Luyện tập
 -Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr37:
Bài 1: Cho HS đọc trong nhóm đôi. GV viết các số lên bảng gọi một số HS đọc nêu phần nguyên và phần thập phân của từng số thập phân trong BT 1
Bài 2: Tổ chức cho HS viết 1 số vào bảng con, nhận xét. Các số còn lại cho HS viết vào vở. Gọi HS chữa bài trên bảng. GV nhận xét, cho HS đọc lại các số viết được.
 Lời giải: 5=5,9 : năm phẩy chín 	
82=82,45 tám hai phẩy bốn mươi lăm 
810 =810,225 tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm.
HĐ trải nghiệm: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: Hai bạn trong một bạn nối tiếp nhau, một bạn đọc số thập phân, bạn còn lại viết, sau đó lại đảo nhiệm vụ cho nhau, mối bạn ít nhất đọc, viết 5 đến 7 số thập phân.
..
MĨ THUẬT
Giáo viên chuyên
...
TẬP LÀM VĂN
Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh và chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh; Hiểu về quan hệ nội dung giữa các câu trong 1 đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
2. Về năng lực: HS thực hành viết câu mở đoạn, trình bày rõ ràng, đúng nội dung, biết chia sẻ và lắng nghe bạn.
3. Về phẩm chất: HS mạnh dạn khi trình bày bài làm của mình, trung thực và kỉ luật trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
 * Bài tập 1: Làm cá nhân,đọc thầm ghi kết quả ra nháp 
 - Học sinh nêu miệng, giáo viên nhận xét- kết luận:
 + Mở bài: Câu văn đầu
 + Thân bài: Gồm đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
 + kết bài: Câu văn cuối bài.
Các đoạn thân bài của bài văn và ý mỗi đoạn :
 + Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long.
 + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh.
 + Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
 + Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn , nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài các câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn , nối kết đoạn với nhau.
 * Bài tập 2: HS trao đổi cặp, ghi kết quả ra nháp, nêu kết quả.
 + Đoạn 1: Điền câu b vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn. Tây nguyên là một mảnh đất trù phú. Nơi đây không chỉ có núi cao mà có cảnhững rừng cây đại ngàn.
 Tây nguyên của chúng ta thật hùng tráng với những núi cao chất ngất và những cánh rừng đại ngàn.
 + Đoạn 2: Điền câu c vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn. Tây nguyên không chỉ có núi cao, rừng rậm mà còn có những thảo nguyên xinh đẹp, rực rỡ như vườn hoa mùa xuân.
 Nhưng Tây nguyên không chỉ hấp dẫn khách du lịch với núi cao, rừng rậm.Nơi đây còn có những thảo nguyên xinh đẹp , rực rỡ như vườn hoa mùa xuân.
 * Bài tập 3:
 - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT
3. Hoạt động trải nghiệm
 - Hướng dẫn HS về nhà hoàn thiện các đoạn văn còn lại.
BUỔI CHIỀU
KHOA HỌC
Tiết 14 : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh viêm não; Nêu tác nhân, đường lây bệnh viêm não.
2. Về năng lực : HS biết vận dụng những điếu đã học để giải quyêt nhiệm vụ trong cuộc sống: Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
3. Về phẩm chất: HS tích cực trong học tập, lao động, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động.
2. Bài mới.
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh viêm não. Nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh viêm não?
2. Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
3. Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
4. Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- GV hướng dẫn chốt lại kết quả đúng.
3. Hoạt động trải nghiệm.
GV hướng dẫn HS việc phũng chống bệnh viờm nóo bằng cách vệ sinh sạch sẽ nơi ở và nơi công cộng, diệt muỗi và trỏnh để muỗi đốt.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận, hàon thành phiếu học tập.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
..
ĐỊA LÍ
Tiết 7: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS chỉ được trên bản đồ của các loại đất, các loại rừng của nước ta; Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra -lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
2. về năng lực: HS mạnh dạn khi giao tiếp, biết chia sẻ và lắng nghe mọi người.
3. Về phẩm chất: Giáo dục HS ý thức bảo vệ đất và rừng.
II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A. Khởi động.
B. Bài mới.
1. Đất ở nước ta.
a) Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập.
* Bước 2:
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm.
- Rút ra KL.
2. Rừng ở nước ta.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3; đọc SGK và hoàn thành bài tập.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
- Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3:(làm việc 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2018_2019.doc