Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Khoa học

 DÙNG THUỐC AN TOÀN.

I. Mục tiêu: HS cần nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:

 - Xác định khi nào nên dùng thuốc .

 - Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc.

 - Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.

* GDKNS: Kỉ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.

- KN xử lí thông tin,phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng cách,đúng liều,an toàn.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Một số vỉ thuốc thường gặp: Ampilin, amoxilin, và một số vỏ thuốc.

 - Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Kiểm tra bài cũ: (5 p)

***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.

- LT mời lần lượt :

- Nêu tác hại của thuốc lá? Tác hại của rượu bia? Tác hại của ma tuý?

- Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lí như thế nào?

- Lớp trưởng nhận xét kết quả.

- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét

B. Bài mới. (27 p)

HĐ1. Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4:

- HS giới thiệu với các bạn về loại thuốc mà mình mang đến lớp: Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc được sử dụng trong trường hợp nào?

 GV nhận xét và khen những HS đã có kiến thức cơ bản về cách sử dụng thuốc.

+ Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào?

 - GVkết luận.

HĐ2. Sử dụng thuốc an toàn.

 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 những vấn đề sau:

+Đọc kĩ các câu hỏi và câu trả lời trang 24.

+Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi.

 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.

+ Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn?

 - GV nhận xét.

HĐ3. Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”

 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: Phát bảng nhóm cho HS.

- HS đọc kĩ các câu hỏi trong SGK, sau đó xếp các thẻ chữ ở câu 2 theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3.

 - Các nhóm thi đua dán kết quả của mình lên bảng lớp.

 - HS nhận xét và bổ sung.

 - GV nhận xét. Rút ra kết luận: Để cung cấp vitamin cho cơ thể một cách tốt nhất là ăn thức ăn chứa nhiều vitamin như: trứng, thịt,

C. Củng cố, dặn dò: (3 p)

- HS trả lời nhanh các câu hỏi:

- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?

- Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc24 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 49 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số vỉ thuốc thường gặp: Ampilin, amoxilin,và một số vỏ thuốc.
 - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. 
- LT mời lần lượt :
- Nêu tác hại của thuốc lá? Tác hại của rượu bia? Tác hại của ma tuý?
- Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lí như thế nào?
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét
B. Bài mới. (27 p)
HĐ1. Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: 
- HS giới thiệu với các bạn về loại thuốc mà mình mang đến lớp: Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc được sử dụng trong trường hợp nào?
 GV nhận xét và khen những HS đã có kiến thức cơ bản về cách sử dụng thuốc.
+ Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào?
 - GVkết luận.
HĐ2. Sử dụng thuốc an toàn.
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 những vấn đề sau:
+Đọc kĩ các câu hỏi và câu trả lời trang 24.
+Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
 - GV nhận xét.
HĐ3. Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: Phát bảng nhóm cho HS.
- HS đọc kĩ các câu hỏi trong SGK, sau đó xếp các thẻ chữ ở câu 2 theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3.
 - Các nhóm thi đua dán kết quả của mình lên bảng lớp.
 - HS nhận xét và bổ sung.
 - GV nhận xét. Rút ra kết luận: Để cung cấp vitamin cho cơ thể một cách tốt nhất là ăn thức ăn chứa nhiều vitamin như: trứng, thịt, 
C. Củng cố, dặn dò: (3 p) 
- HS trả lời nhanh các câu hỏi:
- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Thứ Ba, ngày 27 tháng 10 năm 2020
Toán
HÉC-TA
I. Mục tiêu: HS cần:	
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa hec-ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta).
- Làm bài tập1a(2 dòng đầu) HSCHT làm thêm 2 dòng sau; Bài 1b(cột đầu);Bài 2.
II. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. 
- LT mời lần lượt : HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học?
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét
B. Bài mới: (27p)
1.Giới thiệu bài
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta
- GV giới thiệu:
+Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ, người ta thường dùng đơn vị đo là hec-ta.
1héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha. 1ha = 1hm2
- 1hm2 bằng bao nhiêu m2? (1hm2 = 10 000m2 hay 1ha = 10 000 m2)
3. Luyện tập
 - HS làm bài tập vào vở bài tập Toán.
 - GV theo dõi.
 - GV chấm bài và hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 1. GV yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét đúng, sai sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của một số câu
VD: 4ha = 40 000m2 
 km2 = 75 ha. HS CHT giải thích.
Bài 2. HS tự làm bài.
Bài giải
Diện tích rừng Cúc Phương dưới dạng ki - lô - mét vuông là 222km2
Bài 3(HS khá giỏi làm). GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp sau đó làm mẫu một phần trước lớp
 VD: 85km2 < 850ha
Bài 4(dành cho HS CHT làm)1 HS đọc đề toán rồi tự giải bài toán,GV kiểm tra bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò: (3p) 
- GV nhận xét
_________________________________
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC.
I. Mục tiêu: HS cần:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. 
- LT mời lần lượt HS trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là từ đồng âm?
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm? 
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét
B. Bài mới: (27p)
1.Giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2.. Luyện tập
 - HS làm bài tập vào vở bài tập Tiếng Việt.
 - GV theo dõi giúp đỡ HS kém làm bài.
 - GV hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 1. HS làm việc theo cặp, đại diện 2 HS thi làm bài trên bảng
Bài 2. Tương tự bài tập 1
a. Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b. Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏinào đó: hợp tình, phù hợp,..
Bài 3: HS tự đặt câu.
Bài 4(giảm tải)
C. Củng cố, dặn dò: (3p)
- GV nhận xét tiết học.
________________________________
Mĩ thuật
( CÔ PHAN HÀ DẠY)
____________________________
§¹o ®øc
Cã chÝ th× nªn( TiÕp)
I. Môc tiªu: ( Nh­ tiÕt 1 )
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
KiÓm tra bµi cò
V­ît khã trong häc tËp vµ cuéc sèng sÏ gióp ta ®iÒu g×?
ThÕ nµo lµ v­ît khã trong häc tËp?
Em ®· v­ît khã trong häc tËp nh­ thÕ nµo?
Bµi míi
 * H§1 G­¬ng s¸ng noi theo
 - HS kÓ mét sè g­¬ng v­ît khã trong häc tËp vµ cuéc sèng xung quanh hoÆc HS biÕt qua b¸o chÝ hoÆc ®µi truyÒn h×nh.
 + Hái: ThÕ nµo lµ v­ît khã trong häc tËp? V­ît khã trong cuéc sèng vµ häc tËp gióp ta ®iÒu g×?
 * H§2 L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch
 HS ho¹t ®«ng theo nhãm
HS mçi nhãm ®­a ra nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n cña m×nh
C¶ nhãm th¶o luËn, liÖt kª nh÷ng viÖc cã thÓ gióp ®­îc b¹n( trong nhãm) cã nhiÒu khã kh¨n nhÊt vÒ vËt chÊt vµ tinh thÇn.
HS lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ tr­íc líp.
GV vµ c¶ líp gãp ý bæ sung thªm.
* H§3 Trß ch¬i “ §óng sai”
 - Gv nªu c¸c t×nh huèng cho mçi HS tù xö lÝ
 - C¸c t×nh huèng nh­ sau:
 + MÑ em bÞ èm em bá häc ë nhµ ch¨m mÑ.
 + Trêi rÐt , buån ngñ nh­ng em vÉn cè g¾ng lµm cho xong bµi tËp råi míi ®i ngñ.
 + C« gi¸o cho em bµi tËp to¸n vÒ nhµ nh­ng khã qu¸ em chê chÞ vÒ lµm hé.
 + Trêi m­a to vµ rÐt nh­ng em vÉn cè g¾ng ®Õn tr­êng.
 + §i häc vÒ, mÑ cho em sang nhµ b¹n ch¬i. Em liÒn ®i ngay cho dï bµi tËp vÒ nhµ cña em rÊt nhiÒu.
 + Hoµn c¶nh gia ®×nh nhµ b¹n Lan rÊt khã kh¨n, em vµ c¸cc b¹n trong tæ ®· lªn kÕ ho¹ch gióp b¹n.
HS ph¶i gi¶i thÝch tr­íc líp v× sao em ®ång ý víi c¸c ý ®ã?
* H§4 Cñng cè dÆn dß
 - GV tæng kÕt bµi
 - GV nhËn xÐt giê häc.
____________________________________
CHI ỀU (GI ÁO VI ÊN B Ộ M ÔN D ẠY ) 
_____________________________
Thứ Tư, ngày 28 tháng 10 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: HS cần nắm được :
 - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
 - Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
 - Làm bài tập 1(a,b); Bài 2; Bài 3; HS HTT làm BT1c, BT4
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p)
 ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. 
- LT mời lần lượt : HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối liên hệ của các đơn vị đo.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét
B. Bài mới: (27 p)
1.Giới thiệu bài
 - GV nêu nhệm vụ học tập.
2. Luyện tập
 - HS làm bài tập trong SGK Toán vào vở luyện Toán.
Bài 1. HS tự làm bài
a) 5ha = 5 00 00 m2 	2km2 = 2 00 00 00 m2
b) 400dm2 = 4m2	1500dm2 = 15 m2	70 000cm2 = 7m2
c)(K-G) 26m217dm2 = 26m2	90m25dm2 =90m2 35dm2 = m2
Bài 2. GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
 2m2 9dm2 >29dm2	790 ha < 79 km2
 8dm2 5cm2 < 810cm2 	4 cm25 mm2 = 4cm2
Bài 3. HS đọc đề bài . HS HTT làm bài, hướng dẫn HS CHT làm bài:
- Diện tích của căn phòng là bao nhiêu? Biết 1m2 gỗ hết 280 000đồng, vậy lát cả căn phòng hết bao nhiêu tiền?
Bài giải
Diện tích căn phòng là
6 x 4 = 24 (cm2)
Cần số tiền để lát sàn nhà là
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số: 6 720 000 đồng
Bài 4. Dành cho HS HTT.
 - GV hướng dẫn HS làm bài.
 - HS chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: (3 p)
- GV nhận xét tiết tích học
______________________________
Kể chuyện
LUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- HS kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2p)
- Gv nêu MĐ-YC tiết học
2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện: (30 p)
- HS đọc lại phần gợi ý trong SGK bài kể chuyện tuần5.
- Gọi 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Một số HS kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
________________________________
English
(CÔ VÌ HOA DẠY)
__________________________
 Khoa học
PHÒNG BỆNH SÔT RÉT
I. Mục tiêu
 	Giúp HS: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
II. Đồ dùng dạy và học
Hình minh họa trang 26, 27 trong SGK
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. 
- LT mời lần lượt :
Thế nào là dùng thuốc an toàn?
Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì?
Để cung cấp vi ta min cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì?
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét.
 2. Dạy bài mới
 * HĐ1 Tìm hiểu kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét
 - Hình thức thảo luận theo nhhóm nhỏ.
 + Nêu những dấu hiệu của bệnh sốt rét?
 + Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
 + Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
 + Bệnh sốt rết nguy hểm như thế nào?
 * HĐ2 Thảo luận cách phòng bệnh sốt rét.
 - HS quan sát hình vẽ trong SGK thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
 + Mọi người trong hình đang làm gì?
 + Chúng ta cần là gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho ngươiì thân cũng như mọi người xung quanh?
 - HS quan sát muỗi A-nô-phen và trả lời câu hỏi:
 + Nêu những dặc điểm của muỗi A-nô-phen?
 + Muỗi A-nô-phen sống ở đâu?
 + Vì sao ta phải diệt muỗi?
* HĐ3 trò chơi “Tuyên truyền phòng bệnh sốt rét.”
3. Củng cố dặn dò
 - Học thuộc mục bạn cần biết
_________________________________
Tập đọc
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu: HS cần:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm tên nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm dược bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan hống hách một bài học sâu sắc (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh về nhà văn Đức Si-le hoặc tranh ảnh về hành động tàn bạo của phát xít Đức trong đại chiến thế giới lần thứ hai.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. 
- LT mời lần lượt : HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và nêu nội dung chính của bài.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét
B. Bài mới: (27 p)
* Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
* HĐ1. Luyện đọc
- 1HS HTT đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn đọc bài và chia đoạn :
 Đoạn 1:Từ đầu đến chào yêu.
 Đoạn 2: Tiếp theo cho đến điềm đạm trả lời.
 Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS luyện đọc những từ ngữ : Si-le, Pa-ri, Vin-hem-ten,Ooc-lê-ăng.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* HĐ2. Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện xẩy ra ở đâu? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- 1HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm.
 + Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
 + Vì sao ông cụ người Pháp không đáp lời tên sĩ quan bằng tiếng Đức? 
 + Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá như thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
 + Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
 + Em hiểu thái độ của ông cụ đối với phát xít Đức và tiếng Đức như thế nào?
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
* HĐ3. Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. - HS luyện đọc.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (3 p)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Thứ Năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.
I. Mục tiêu: HS cần:
- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết: biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ lí do nguyện vọng trong đơn.
* GDKNS: Kỉ năng ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng).
- Kỉ năng thể hiện sự cảm thông(biết bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông, mong muốn giúp đỡ những nạn nhân chất đọc màu da cam).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Một số mẫu đơn đã học ở lớp Ba.
 - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p)
 ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. 
- LT mời lần lượt . KT một số bài văn tả cảnh viết lại ở bài tiết ôn tập.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét
B. Bài mới: (27p) 
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
HĐ1. Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn
 - HS đọc bài văn Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng.
 - GV giao việc cho HS:
 - Đọc và hiểu nội dung bài văn để từ đó làm bài tập 2 một cách dễ dàng.
 - Đọc phần chú ý trong SGK.
 - HS quan sát bảng phụ và tìm hiểu:
 - Phần quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
 - GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày lá đơn.
HĐ2. HS viết đơn: - HS đọc thầm lại bài văn.
 - GV phát mẫu đơn cho HS.
 - HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu.
 - HS trình bày kết quả - HS nhận xét.
 - GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (3p) 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thiện lá đơn, viết vào vở và chuẩn bị bài sau.
______________________________
Luyện từ và câu
ÔN : TỪ ĐỒNG ÂM
I . Yêu cầu cần đạt:
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm. , đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm . -- Viết được 1 đoạn văn trong đó ít nhất 2 từ đồng âm.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: (5 p)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. 
- LT mời lần lượt - Gọi 2 HS đọc bài Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Hai nhóm HS phân vai diễn vở kịch Lòng dân. 
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét
Em hiểu thế nào là tứ đồng âm ? cho ví dụ .( 2 -3 hs trả lời)
B. Luyện tập: (27 p)
Bài 1. Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ gạch chân sau:
a. Lá cờ - cờ vua.
b. Cánh đồng - hai nghìn đồng.
c. Đất nước - nước uống.
VD: + Lá cờ: vật được may bằng vải , bằng lụa, kích thước màu sắc nhất định có hình tượng trưng dùng làm hiệu cho 1 nước 1 tổ chức chính trị.
 + Cờ vua: là trò chơi: 2 quân đi trên 1 bàn kẻ ô theo những quy tắc nhất định để tranh được thua.
- HS làm vào vở
Bài 2. Đặt câu để phân biệt từ đồng âm " cuốc", đường , bò.
VD. Mẹ em đang cuốc cỏ.
 Hôm qua , anh em bắt được 1 con chim cuốc
Bài 3. Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng từ đồng âm. Gạch chân dưới các từ đồng âm đó.
 VD: Trời vừa hửng sáng, các bác nông dân ra đồng làm việc . Học sinh tung tăng cắp sách tới trường. Em cùng các bạn sánh bước bên nhau trên con đường bê tông . Chiếc khoá cặp bằng đồng trên vai em cứ lách cách theo nhịp chân em . Chúng em vui vẻ chuyện trò tới trường lúc nào không biết.
Gọi hs đọc bài làm của mình. Cả lớp cùng gv nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: HS cần:
 - Tính diện tích các hình đã học.
 - Giải bài toán có liên quan đến diện tích các hình.
 * Làm được BT1, BT2
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 p) 
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. 
- LT mời lần lượt :
- HS nêu tên các hình đã học và cách tính diện tích các hình đó.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận 
B. Bài luyện tập. (27 p)
*. Luyện tập.
 - GVHDHS lần lượt làm từng bài.
+ Bài tâp1: HS đọc y/c bài toán.
 GV h/d làm bài
Bài giải
Diện tích nền căn phòng là:
9 x6 = 54( m2) hay 5400 dm2
30cm = 3dm
Diện tích một viên gạch là:
x 3 = 9 (dm2)
Số viên gạch cần dùng là:
5400 : 9 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên
+ Bài tập 2: HS làm tương tự bài 1
+ Bài tập 3. (GV hướng dẫn cho HS HTT về nhà làm thêm).
* GV cho HS đọc đề bài toán. GV hỏi:
- Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1:1000 có nghĩa là như thế nào?
- Để tính được diện tích mảnh đất trong thực tế, trước hết chúng ta phải tính được gì?
* Chấm chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: ( 3 p)
- GV nhận xét tiết học.
______________________________
Kĩ thuật:
 chuÈn bÞ nÊu ¨n
I.Môc tiªu:
-HS nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
-Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. chuÈn bÞ:
*Giáo viên: - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường ( Rau xanh, cũ, quả, thịt, trứng)
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
*Học sinh: - Sgk; tranh, ảnh một số loại thực phẩm
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Kiểm tra :5’ 
-Gọi một vài hs kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
-HS trả lời – GV nhận xét.
2. Bài mới: 28’
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn 
-Hướng dẫn HS đọc nội dung sgk và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
-GV nhận xét và tóm tắt: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, cũ, quả, thịt, trứng, tôm, cáđược gọi chung là thực phẩm. Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc cần chuẩn bị như chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm,nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
a.Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát h1 sgk và trả lời các câu hỏi: 
+ Em hãy nêu mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn?
+ Hãy nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn?
+ Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng dành cho con người?
+ Dựa vào h1 sgk em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính. 
-GV nhận xét và tóm tắt nội dung .
-Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường như rau muống, rau cải, bắp cải, su hào, tôm, cá, thịt lợn
b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm.
-Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 sgk.
+ Em hãy nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó? (như luộc rau muống, kho thịt)
-GV tóm tắt các ý trả lời của HS và tổng kết: Trước khi chế biến một món ăn, ta thường thực hiện các công việc loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm.Ngoài ra, tùy loại thực phẩm có thể cắt, thái, tạo hình thực phẩm, tẩm ướp gia vị vào thực phẩmNhững công việc đó được gọi chung là sơ chế thực phẩm.
-Yêu cầu HS nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm(sgk)
- GV gợi ý và yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi về cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường.
+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?
+ Theo em cách sơ chế rau xanh (rau muống, rau cải, rau mồng tơi) có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại cũ, quả( su hào, đậu,)
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào?
+ Qua quan sát thực tế em hãy nêu cách sơ chế tôm?
-GV tóm tắt: Muốn có được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biền món ăn.
-Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
-Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài
- GV có thể phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi :
1. Em hãy đánh dấu x vào 	ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
-Rau tươi, non, đảm bảo sạch, an toàn và không bị héo úa, giập nát 	
-Rau tươi, có nhiều lá sâu 
-Cá tươi ( còn sống)
-Tôm đã bị rụng đầu
-Thịt lợn có màu hồng (ở phần nạc) không có mùi ôi
-Sau thời gian HS hoạt động nhóm, GV nêu đáp án của bài tập.
- HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá, gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.
3. Nhận xét, dặn dò(2p)
- GV nhận xét tinh thần, t

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan