Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách tìm số trung bình cộng?

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dãn HS làm bài tập:

Bài 1:

- Nêu cách tính giá trị biểu thức?

- GV yêu cầu HS làm bài tập và nhận xét. chữa bài.

Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính số TBC rồi làm bài.

- Tổ chức cho HS làm bài.

- Nhận xét đánh giá.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc bài và làm bài tập.

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

- Thực hiện thế nào?

- GV cho HS làm bài và hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.

Bài 4**:

- Bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì?

- Bài toán dạng gì?

- GV tổ chức cho HS làm bài và nhận xét chữa bài.

- GV nhận xét chữa bài.

Bài 5 (178):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào nháp.

- Mời 1 HS lên bảng làm.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau, chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on gì ) chủ ngữ thường do danh từ , cụm danh từ tạo thành.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi là gì, vị ngữ thường do danh từ, hoặc cụm danh từ tạo thành.
+ 2 HS làm ra giấy khổ to, cả lớp làm vào vở.
+ 2 HS Làm bài ra giấy báo cáo kết quả. 
- GV nhận xét kết luận.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Kiểu câu Ai thế nào.
 Thành phần câu
Đặc điểm 
Chủ ngữ
Vị ngữ.
Câu hỏi.
Ai ( cái gì , con gì )
Thế nào.
Cấu tạo 
Danh từ, cụm danh từ.
Đại từ.
Tính từ, (cụm tính từ)
Động từ (cụm động từ)
Kiểu câu. Ai là gì.
 Thành phần câu 
Đặc điểm
Chủ ngữ 
Vị ngữ.
Câu hỏi 
Ai ( cái gì , con gì )
Là gì ( là ai , là con gì )
Cấu tạo
Danh từ (cụm DT)
Là Danh từ (cụm DT)
+ GV cho HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
+ 5 HS đặt câu theo mẫu. Ai là gì?
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu những kiểu câu đã học?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 5 HS tiếp nối nhau đặt câu.
+ Bố em rất nghiêm khắc.
+ Cô giáo em rất hiền.
+ Bạn Hoàng rất nhanh nhẹn.
5 HS đọc câu mình đặt.
+ Cá Heo là con vật rất thông minh.
+ Mẹ là người em yêu quý nhất.
+ Huyền là người bạn tốt nhất của em.
_____________________________________
Toán:
 Tiết 171: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về.
 - Kĩ năng thực hành tính, giải bài toán có lời văn.
 - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a), bài 3(tr176)
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích Tp HHCN?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV chữa bài và nhận xét.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV h/d HS làm bài .
 =
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- GV mời HS đọc đề bài. Tóm tắt đề bài.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 4**: HSHTT
- GV HD HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 5**: HSHTT
- GV HD HS làm bài và chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn H/S về nhà học bài và làm bài tập.
- HS phát biểu.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài tập và chữa bài.
 a, ; b, 
- Nêu đầu bài.
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
b. 
- HS theo dõi và chữa bài trên bảng.
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
 Bài giải: 
Diện tích đáy của bể bơi là:
 22,5 19,2 = 432(m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
 414,72 : 432 = 0,96(m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là. 
Chiều cao của bể bời là :
 0,96 1,2(m).
 Đáp số : 1,2m.
- HS nhận thức nhanh làm bài.
 Bài giải:
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
 7,2 + 1,6 = 8,8(km/ giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
 8,8 3,5 = 30,8.(km)
Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là.
 7,2 – 1,6 = 5,6(km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi hết quãng đường 30,8 km là.
 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ).
 Đáp số : a) 30,8 km; b) 5,5 giờ.
- HS HTT làm bài.
 Bài giải.
8,75 X + 1,25 X = 20
(8,75 +1,25 ) X = 20.
 10 X = 20 
 X = 20 : 10 
 X = 2.
_________________________________
Hoạt động giáo dục đạo đức:
Tiết 35: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:	
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14.
- Biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
 II. Tài liệu, phương tiện
III. Tiến trình
- Yêu cầu các nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập
A. Hoạt động cơ bản 
1.Khởi động
2.Giới thiệu bài
3. HS đọc mục tiêu bài học
4. Bài mới: 
B. Hoạt động thực hành 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét - bổ xung.
 Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
*Bài tập 2: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
- GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
D.Đánh giá:
- GV nhận xét giờ học
- Đánh giá chất lượng HS.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
________________________________
Lịch sử:
 Tiết 35: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II 
 ( Nhà trường ra đề)
_________________________________
Khoa học:
 Tiết 69: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: 
Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV cùng lớp nhận xét.
c. Hoạt động 2:
- HS làm bài độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.
- GV chọn ra 10 HS làm bài nhanh và đúng để tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi.
*Đáp án:
a) Trò chơi “Đoán chữ”:
Bạc màu
đồi trọc
Rừng
Tài nguyên
Bị tàn phá
- HS làm bài cá nhận.
b) Câu hỏi trắc nghiệm:
 1 – b ; 2 – c ; 3 – d ; 4 – c 
__________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 8/5/2016
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/5/2016
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Toán:
 Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về :
- Giá trị biểu thức, số trung bình cộng, giải toán.
- Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài 1, bài 2 (a), bài 3(tr177)
 II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tìm số trung bình cộng?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dãn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Nêu cách tính giá trị biểu thức?
- GV yêu cầu HS làm bài tập và nhận xét. chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính số TBC rồi làm bài.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc bài và làm bài tập.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Thực hiện thế nào?
- GV cho HS làm bài và hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
Bài 4**:
- Bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì?
- Bài toán dạng gì?
- GV tổ chức cho HS làm bài và nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 5 (178): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau, chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.
- Nêu ý kiến.
- Nêu đầu bài.
- HS làm bài tập và chữa bài.
*Kết quả:
0,08
9 giờ 39 phút 
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện.
- HS làm bài.
a) (19 + 34 + 46 ) : 3 = 33.
b) ( 2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1.
- Đọc bài.
- Nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Bài giải:
Số HS gái của lớp đó là:
19 + 2= 21(HS)
Số HS của cả lớp là:
19 + 21= 40(HS).
Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS của lớp đó là:
19 : 40 = 0,475 hay 47,5%.
Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS của lớp đó là:
21: 40 = 0,525 hay 52, 5%.
 Đáp số : 47,5 % ; và 52,5 %
- Đọc bài.
- Nêu ý kiến.
- HS làm bài 4.
 Bài giải:
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:
 6000 20 :100 =1200(quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
 6000 + 1200 = 7200.(quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là:
 7200 20 : 100 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viẹn có tất cả là:
 7200 + 1440 = 8640( quyển )
 Đáp số : 8640 quyển sách.
- Nêu yêu cầu.
*Bài giải:
Vận tốc dòng nước là:
(28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
28,4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ)
(Hoặc : 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ))
 Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ. 
 _________________________________
Luyện từ và câu:
 Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 ( TIẾT 2)
 I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc: 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. 
- Gọi HS nhận xét bài đọc của bạn và câu trả lời.
- GV trực tiếp HS.
c. Hướng đãn làm bài tập:
Bài 2:
- GV gọi HS đọc bài.
- Trạng ngữ là gì?
- Có những loại trạng ngữ nào?
- Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị bài 2 phút khi 1 HS kiểm tra xong bài thì tiếp tục HS lên bốc thăm yêu cầu.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian nơi chốn, nguyên nhân, mục đích của sự việc nêu trong câu. trạng ngữ có thể đứng đầu câu cuối cau hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian nguyên nhân mục đích, phương tiện.
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho những câu hỏi ở đâu?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi bao giờ, khi nào, mấy giờ.
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi vì sao, nhờ đâu, tại đâu ?
+Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì, nhằm mục đích gì, vì cái gì.
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi. Bằng cái gì, với cái gì.
- 1 HS làm bảng phụ cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét kết luận.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Các loại trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
ở đâu
Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa
Trạng ngữ chỉ thời gian 
Khi nào,
Sáng sớm tinh mơ, bà em đã tập thể dục.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Vì sao, nhờ đâu, tại đâu?
+Vì lười học Hoa bị cô giáo chê.
+ Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong lớp .
+ Tại trời mưa to, mà đường bị sạt lở.
Trạng ngữ chỉ mục đích 
Để làm gì, vì cái gì?
Để có sức khoẻ tốt, em phải tập thể dục hàng ngày.
+ Vì danh dự của tổ, các thành viên phải học thật giỏi.
Trạng ngữ chỉ phương tiện.
Bằng cái gì, với cài gì.
Bằng giọng hát truyền cảm cô đã lôi cuốn được mọi người.
Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục được Nga.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 5 -10 HS đọc câu mình đặt. 
- Nhận xét. 
_________________________________
Chính tả:
Tiết 35:	 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tổ chức kiểm tra đọc.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, cho học sinh trả lời.
- GV nhận xét.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh nêu cách lập mẫu thống kê.
+ Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Tổ chức học sinh điền số liệu vào bảng thống kê
- Cả lớp và GV nhận xét.
- So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì khác?
Bài 3:
- GV nhắc HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, tìm ý trả lời đúng. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lần lượt học sinh gắp thăm bài.
- Chuẩn bị 2 phút tại chỗ.
- Lần lượt học sinh tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm. 
- HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. 
- Một số HS làm vào phiếu.
- HS dán phiếu lên bảng.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài. 
- HSrình bày kết quả.
________________________________
Địa lí:
 Tiết 35: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II 
 ( Nhà trường ra đề)
_________________________________________________________
 Ngày soạn: 9 /5/2016
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 /5/2016
Toán:
 Tiết 173: LUYỆN TẬP CHUNG.
 I. Mục tiêu.
Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn. Phần 1: bài 1, bài 2; phần 2: bài 1(tr178)
 II. Đồ dùng dạy học
 III.Các hoạt động dạy- học.
1. Kỉêm tra bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Phần 1:
Bài 1. 
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và nêu kết quả, nhận xét chữa bài.
Bài 2. 
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài , GV nhận xét sửa sai.
Bài 3.
- GV yêu cầu HS làm bài và nhận xét sửa sai.
Phần 2:
- GV hướng dẫn HS làm các bài toán có lời văn .
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì 2.
- HS làm bài tập .
Bài 1. Khoanh vào C .
Bài 2. Khoanh vào C .
Bài 3 .Khoanh vào D.
- HS làm bài tập.
a. Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 10 3,14 = 314 (cm2)
b, Chu vi của phần không tô màu là:
 10 2 3,14 = 62,8 ( cm) 
 Đáp số : a; 314 cm2 b, 62,8 cm.
- HS chữa bài và ghi vào vở.
____________________________________ 
Tập đọc:
 Tiết 70: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 ( TIẾT 4)
 I. Mục tiêu.
 - Thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài cuộc họp của chữ viết.
 II. Đồ dùng dạy học.
 III.Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy học bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Thực hành lập biên bản.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và câu chuyện. Cuộc họp của chữ viết.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Biên bản là gì?
+ Nội dung của biên bản là gì?
- GV yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét học sinh.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn ấy không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc.
+ Giao cho Anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
+ Viết biên bản cuộc họp của chữ viết 
+ Biên bản là văn bản ghi lại các nội dung Một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
+ Nội dung biên bản gồm.
Phần mở đầu.
Phần chính.
Phần kết thúc. 
- 3 HS đọc biên bản mình làm.
______________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
 Tiết70: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 5)
 I. Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
HS HTT cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
 II. Đồ dùng dạy học .
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng, Giấy khổ to, bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Kiểm tra tập đọc.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. 
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài 
- Gọi HS nhận xét bài đọc của bạn và câu trả lời .
- GV nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp.
- GV gọi HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị bài 2 phút khi 1 HS kiểm tra xong bài thì tiếp tục HS lên bốc thăm yêu cầu.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS trao đổi bài nhóm 2.
- Trình bày kết quả.
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
Tiết 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN 
I. Mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
Với HS khéo tay:
 - Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
 - Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
II. Tài liệu phương tiện: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Tiến trình:	
	Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng.
 A. HĐ cơ bản: 
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
 Hoạt động 1: GV cho HS nêu những mô hình mà các em thích.
 - Vì sao các em thích? Các em có thể lắp ghép được không?
 B. HĐ thực hành: 
Hoạt động 1: HS thực hành lắp mô hình đã chọn:
 + Chọn chi tiết
 + Lắp từng bộ phận
 + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm:
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhắc HS tháo rời chi tiết và để vào đúng vị trí các ngăn hộp.
C. HĐ ứng dụng: 
- Vận dụng tự lắp ghép đồ chơi mô hình.
D. Đánh giá: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị gìơ sau tiếp tục lắp ghép mô hình tự chọn.
- HS nêu ý kiến.
- Chọn chi tiết và lắp ghép.
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 10 /5/2016
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 /5/2016
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
 Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. Phần 1(tr179)
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Phần 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2*
Bài 1 (179): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài 2 (179): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Bài hôm nay củng cố nội dung gì?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 Hsnêu.
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào A
 Bài 3: Khoanh vào B
 Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: (tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
 40 (tuổi)
 Đáp số: 40 tuổi.
- HS làm bài.
 Bài giải:
a. Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 921 = 2419467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2419467 = 0,3582
 0,3582 = 35,82%
b. Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuống sẽ có thêm : 
100 – 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a. khoảng 35,82% 
 b. 554 190 người.
____________________________________ 
Luyện từ và câu:
 Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 6) 
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
II. Đồ dùng dạy hoc
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nghe- viết:
- GV đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay,
- GV nhận xét sửa sai.
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc

File đính kèm:

  • docTUAN 35 (15-16).doc