Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu:

 - Đọc nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, đọc diễn cảm toàn bài thơ.

 - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

B. Chuẩn bị:

 - Nội dung bài học

 - HS: Đồ dùng cho tiết học

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp: Vấn đáp ; Luyện tập - thực hành

 - Hình thức: Cá nhân; lớp

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra :

HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

 II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài:

 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
 II. Hướng dẫn ôn bài.
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để thêm vào chỗ trống: Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, quyền lợi.
Bài 2: ( bảng phụ) 
Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ngữ ở cột A
 1 - b 
 2 - c 
 3 - a 
Bài 3: Nhóm cặp - trình bày miệng trước lớp. ( bài cả lớp) 
Chọn từ thích hợp trong các từ sau để thêm vào chỗ trống: Bổn phận, phận sự, chức năng, nhiệm vụ 
Bài 4: HS năng khiếu 
 Viết đoạn văn ngắn ( 5 câu )
Nói về việc em đã thực hiện được những bổn phần gì? 
- Cá nhân làm - chữa bài vào vở ô - li 
a. Giám đốc đi vắng giao quyền hành cho Phó giám đốc.
b. Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất .
c. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và trẻ em.
d. Giải quyết công việc theo đúng quyền hạn của mình .
- Cá nhân làm - chữa bài vào vở ô - li 
 A
 B
(1) Quyền công dân
a. Quyền hành thì ít mà trách nhiệm thì nặng
(2) Quyền cao chức trọng
b. Quyền của người công dân trong một nước, được hiến pháp công nhận.
(3) Quyền rơm vạ đá
c. Chức vụ quan trọng và quyền hành lớn (thường nói về xã hội cũ)
a. Chức năng của da là bảo vệ cơ thể .
b. Bổn phận làm con đối với cha mẹ.
c. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua.
d. Làm tròn trách nhiệm của người bảo vệ.
- Tự liên hệ cá nhân để viết đoạn văn về việc thực hiện bổn phận của mình trong việc học tập- lao động
- Một số em trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn: Chuẩn bị bài tới
Điều chỉnh bổ sung :
................................
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (GV chuyên)
Viết thư kết bạn với thiếu nhi quốc tế.
Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2015
Sáng:
Tiết 1 : Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON (Trích)
A. Mục tiêu:
 - Đọc nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, đọc diễn cảm toàn bài thơ.
 - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
B. Chuẩn bị: 
 - Nội dung bài học 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Vấn đáp ; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra : 
HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung
a. Luyện đọc:
Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
- Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
- Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
- Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nội dung bài? 
-1 HS giỏi đọc.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc nối tiếp, luyện phát âm.
- Đọc giải nghĩa từ.
- Đọc nâng cao
- HS đọc toàn bài.
- “tôi” là tác giả, “Anh” là Pô-pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính
- Qua lời mời xem tranh : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ biểu 
- Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh. Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to,
- Người lớn làm mọi việc vì trẻ em,
- HS đọc - tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
* Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 2: Toán
Tiết 168: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho các em về nhận bết, cách tìm hiểu các dạng biểu đồ.
 - Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
 - Giáo dục ý thức học tập, tính chính xác trong học toán.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Kế hoạch bài dạy; bảng phụ kẻ biểu đồ; VBT 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - Nêu các dạng biểu đồ em đã học? 
 ( Biểu đồ tranh ; đoạn thẳng ; hình cột ; hình quạt) 
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi bài: 
 2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1 (173): Bảng phụ 
 Làm miệng 
Nhóm bàn đọc biểu đồ 
Cá nhân đọc trước lớp.
- Nhóm bàn quan sát biểu đồ SGK và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Một số trình bày trước lớp - lớp nhận xét 
 a. Có 5 HS trồng cây.
 Lan : 3 cây ; Hoà : 2 cây ; Liên : 5 cây 
 Mai : 8 cây ; Dũng: 4 cây .
b. Bạn Hoà trồng được ít cây nhất.
c. Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất.
d. Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng.
e. Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên.
Bài tập 2 (174): 
 Vở bài tập + bảng lớp
- Cá nhân 
Phần b: HS năng khiếu 
a, Bổ sung vào ô còn bỏ trống trong bảng:
 Cam: 
 Xoài : 
HS bổ sung số chuối còn thiếu ứng với 16.
b. HS tự hoàn thiện vào phiếu
 - Trình bày miệng.
Bài tập 3 (175): ( bảng phụ) 
- Thảo luận nhóm bàn thảo luận cách tính để chọn đáp án đúng.
- Bàn trao đổi - sau trình bày.:
 Số học sinh thích đá bóng thể hiện trên phần quạt chiếm hơn nửa hình tròn Nên phải chiếm trên 50 % số học sinh. Mà tổng số có 40 học sinh nên số học sinh thích đá bóng là 25 em.
 Khoanh vào C. 25 HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tóm tắt lại bài
- Dặn dò: Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 20 - Lesson 2: Part 3. 4. 5
Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết và sửa lỗi trong bài văn ( chính tả; từ , câu, đoạn ) 
 - Học tập được nhứng từ ngữ hay, ý hay, đoạn văn hay của các bạn.
 - Viết lại được một đoạn cho đúng hoặc hay hơn.
 - Rèn ý thức khi viết văn cần viết đúng chính tả, dùng đúng từ ngữ và viết rõ ý.
B. Chuẩn bị	
 - Chấm bài ; thống kê các lỗi cụ thể ; một số đoạn văn hay.
 - HS: Đồ dùng học tập 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của bài văn tả cảnh? 
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Trả bài - chữa lỗi.
a. Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng cấu tạo bài văn tả cảnh.
+ Một số HS diễn đạt tốt. 
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Kết quả: 
- Những thiếu sót, hạn chế: 
 + Vài em chưa đầy đủ cấu tạo bài văn tả cảnh 
( thiếu phần mở bài) ; còn sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu, còn liệt kê mà chưa chú ý tới dùng từ miêu tả.
- Trả bài cho từng học sinh.
 c. Hướng dẫn HS chữa bài:
* Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
+ Lỗi chính tả còn sai nhiều: n/l ; ang/anh ..
 + Dùng từ chưa chính xác: 
 + Câu chưa đúng, chưa hay. 
* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái hay của đoạn văn, bài văn.
e) Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Nhận xét - bổ sung
- Đọc đề bài - nêu lại nội dung từng đề
HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của cô giáo 
- HS chữa bài trên bảng
- Trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- HS đọc lại bài của mình, tự chữa.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Chiều: 
Tiết 1: Kĩ thuật (GV chuyên) 
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 2)
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên)
Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”
Tiết 3 : Toán (ôn)
ÔN LUYỆN CHUNG
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho các em về các phép tính với số thập phân
 - Giải toán có lời văn 
B. Chuẩn bị	
 - Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng học tập 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra 
 - Cách tính diện tích hình tam giác; diện tích hình tròn
 II. Bài mới 
Giới thiệu - ghi bài 
Hướng dẫn học sinh ôn tập 
 Bài 1: Thực hiện: 
 345,8 + 7,987 76,08 + 9,57 
 509,6 - 34,608 ; 76 - 34,27 
 27,08 x 8,6 ; 567 x 4,35 
 77,5 : 2,5 ; 45 : 2.45
Bài 2: Tính diện tích hình tam giác có đáy là 25 cm và chiều cao bằng cạnh đáy. 
 - Cá nhân đặt tính rồi tính 
345,8 + 7,987 = 353.787 
 76,08 + 9,57 = 85.65 
 509,6 - 34,608 = 474.992 
 76 - 34,27 = 41,73 
 27,08 x 8,6 = 232,888 
 567 x 4,35 = 2466,45 
 77,5 : 2,5 = 31 
 45 : 2,45 = 18.36 ( dư 0,018 ) 
 Bài giải
Chiều cao hình tam giác là 
 25 x = 10 ( cm ) 
 Diện tích của hình tam giác là 
 25 x 10 : 2 = 125 ( cm 2 ) 
 Đáp số : 125 cm2 
Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35 m, chiều rộng bằng chiều dài, ở giữa vườn người ta xây một cái bể hình tròn bán kính 2 m . Tính diện tích còn lại của mảnh vườn?
 Bài giải : 
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là 
 35 : 5 x3 = 21 (m) 
Diện tích của mảnh vườn là: 
 35 x 21 = 735(m2) 
 Diện tích cái bể hình tròn là : 
 2x2x3,14 = 12,56 (m2) 
Diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn là : 
 735 - 12,56 = 722,44(m2) 
 ĐS: 722,44 m2 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2015
Sáng 
Tiết 1: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu gạch ngang)
A. Mục tiêu
 - Lập được bảng tổn kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng (BT2).
 - Khi viết phải viết đúng dấu câu.
 - Giáo dục: Tính cẩn thận trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 - Kế hoạch bài dạy; bảng nhóm, bút dạ.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi bài: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (159): Bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhóm cặp trao đổi 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (160): Bảng phụ 
Nhóm đôi.
-Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi
- Nhóm thảo luận - trình bày 
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy,
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
 đều như vậy- Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b: nơi Mị Nương 
– con gái vua Hùng Vương thứ 18 - Theo Sơn TInh về trấn giữ núi cao.
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền,
-Tham gia Tết trồng cây
+ 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
+ Nhóm thảo luận - làm VBT - trình bày miệng.
 - Chào bác! – Em bé nói với tôi.
(1) (2)
- Tác dụng (1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.(2) Giải thích lời của em bé.
- Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
(1) (2)
- Tác dụng (1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.(2) Giải thích lời hỏi là của tác giả.,.
- Đại diện một số nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn: Chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm học 
Điều chỉnh bổ sung :
................................
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép cộng, trừ ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn
 B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS: SGK, vở nháp, vở ô li.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập:
Bài tập 1 (175): Tính:
 - Cá nhân làm - chữa bài 
a. 85793 - 36841 + 3826
 = 48952 + 3826 = 52 778
b. - + = 
c. 325,97 + 86,54 + 103 = 515,97
Bài tập 2 (175): Tìm x 
Cá nhân làm - chữa bài 
a. x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b. x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x + 3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4
 x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2
 x = 3,5 x = 13,6
Bài tập 3 (175): 
Cá nhân làm - chữa bài 
 Bài giải:
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 x = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2)
 20 000 m2 = 2 ha
 Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha.
Bài tập 4 (175): HS năng khiếu 
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn.
- Đối chiếu kết quả.
 Bài giải:
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
 8 - 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong hai giờ là:
 45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
 60 - 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
 8 + 6 = 14 (giờ)
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
Bài tập 5 (175): HS năng khiếu 
- HS tự làm bài.
Tìm số tự nhiên thích hợp sao cho:
 = . Ta thấy: 4 : 1 = 4
 Nên x = 4 x 5 = 20
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn: Chuẩn bị bài tới
Điều chỉnh bổ sung :
................................
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm soc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
 - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở nháp, vở ghi, câu chuyện có nội dung như yêu cầu của đề bài.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu của đề bài?
1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- Nêu những việc làm thể hiện gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi?
- HS nối tiếp đọc gợi ý 1.
- Nêu những việc làm của thiếu nhi tham gia công tác xã hội?
- HS nối tiếp đọc gợi ý 2.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Một số em nói tên câu chuyện của mình và giới thiệu câu chuyện đó.
- HS giới thiệu câu chuyện định kể.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể chuyện trong nhóm:
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp nhận xét theo các tiêu chí:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay và bạn có câu chuyện hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
................................
Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Unit 20 - Lesson 3: Part 1. 2 
Chiều:
Tiết 1: Hát
TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT: 
Em vẫn nhớ trường xưa; Dàn đồng ca mùa hạ.
A. Mục tiêu:
 - Biết biểu diễn tự nhiên trước lớp 2 bài hát; hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Giáo dục yêu thích bộ môn.
B. Chuân bị 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5
C. Các hoạt động
 I. Kiềm tra 
 - 2 nhóm trình bày bài hát: Tre ngà bên lăng Bác 
 Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
 II. Bài mới.
Giới thiệu - ghi bài 
Ôn tập - biểu diễn 
* Ôn tập bài hát:
 Em vẫn nhớ trường xưa
- Giáo viên cho lớp luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức. 
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Cho HS biểu diễn bài hát trước lớp 
*Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 đến 2 lần kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Chia lớp ra làm 3 nhóm và thi biểu diễn giữa các nhóm.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên khen và động viên học sinh.
* Cho ôn lại cả hai bài hát 
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện ôn bài hát 
- Biểu diễn theo tổ trước lớp 
- Lớp thực hiện. (Tổ - lớp ) 
- Nhóm thực hiện.
- Lớp ôn lại cả hai bài hát.
 3. Củng cố
 - Tóm tắt lại nội dung tiết học 
 - Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh - bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán (ôn) 
ÔN LUYỆN CHUNG
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho các em về cách tính chu vi, diện tích một số hình.
 - Rèn kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
 - Giáo dục yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: VBT; Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - Cách tính chu vi hình chữ nhật ?
 - Cách tính diện tích hình chữ nhật ; hình thang ; hình tam giác?
 II. Bài ôn luyện
Thực hành làm - chữa bài trong VBT 
Bài làm thêm 
Bài tập 1: Tính 
 a. 1 - ( + ) 
 = 1 - ( + ) = 1- = - = 
 b. - 2 = - = 
Bài tập 2: Một xe máy đi từ A với vận tốc 40km/giờ. Xe máy đi được giờ thì có một ô tô cũng đi từ A và đuổi theo xe máy. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy? Biết vận tốc ô tô là 55km/ giờ? 
c. 15,86 + 44,17 + 14,14
 = (15.86 + 14,14) + 44,17
 = 30 + 44,17 = 74,17
d. 3,96 + 0,32 + 0,68
 = 3,96 + (0,32 + 0,68)
 = 3,96 + 1 = 4,96
 Bài giải 
Quãng đường xe máy đi được trong giờ là : 40 x = 20 (km)
Hiệu vận tốc của ô tô và xe máy là : 
 55 - 40 = 15 ( km/giờ)
Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là 
 20 : 15 = 1 (giờ ) hay 1 giờ 20 phút 
ĐS: 1 giờ 20 phút 
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn: Về ôn bài - chuẩn bị bài tới
Điều chỉnh bổ sung :
........................................3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 3: Tiếng Việt (ôn)
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu gạch ngang)
A. Mục tiêu:
 - Ôn tập về dấu gạnh ngang
 - Ôn văn tả người 
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đ

File đính kèm:

  • docTuần 34.doc