Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

1. Kiểm tra bài cũ:

- Tính rồi thử lại: 0,963 – 0,295

- Nhận xét .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.

b. Luyện tập:

Bài 1: Tính

- Muốn cộng, trừ hai phân số ta thực hiện thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét .

Bài 2:

`- Nêu cách cộng trừ nhiều phân số, nhiều số TP?

- Để tính nhanh được các biểu thức áp dụng tích chất gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 3 ( nếu còn thời gian )

- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

- Thực hiện thế nào?

- Yêu cầu làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò:

- Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta sử dụng tính chất nào của phép cộng ?

- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a phép cộng ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng. 
- Nêu yêu cầu.
- Nêu ý kiến.
a, 
b, 578,69 + 281,78 = 860,47
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
 69,78 +35,97 + 30,22=135,97
 93,45 - 30,98 - 42,47 = 10
- HS chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nêu tóm tắt và giải.
 Bài giải:
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
 += (Số tiền lương )
a, Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 1 - = (Số tiền lương )
 = 15 %
b, Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
 4000000:100 x 15 = 600000( đồng)
 Đáp số: a, 15% 
 b, 600000 đồng
- HS chữa bài.
- Nhận xét.
 _________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2. HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
* Giáo dục giới tính cho trẻ.
II. Đồ dùng dạy-học
 * Chuẩn bị từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu tương ứng với 1 dấu phẩy.
- Nhận xét HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:	
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi trao đổi kiểm tra theo nhóm 2.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS phát biểu: GV chỉ bổ sung khi cần.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em còn biết những câu tục ngữ nào ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài, đặt câu với 2 câu tục ngữ còn lại và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm bài cá nhân.
a) + anh hùng à có tài năng khí phách, làm nên những việc phi thường.
 +bất khuất à không chịu khuất phục trước kẻ thù.
 + trung hậu à chân thành và tốt bụng với mọi người
 + đảm đang à biết gánh vác, lo toan mọi việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người,
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận giải thích nghĩa của từng câu, nêu phẩm chất của người phụ nữ ở từng câu.
a, Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
+ Nghĩa: Người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.
+ Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b, Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
+ Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải nhờ cậy vị tướng giỏi.
+ Phẩm chất: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình.
c, Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
+ Nghĩa: Khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng giết giặc.
+ Phẩm chất: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- Mỗi câu tục ngữ 1 HS phát biểu, 1 HS khác nhận xét, bổ sung để thống nhất ý kiến.
_________________________________
Chính tả:
Tiết 131: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
 I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài tả.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b).
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - Bảng phụ hoặc giấy A3.
 III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
- Hỏi: Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Đọc cho HSViết chính tả.
- Theo dõi nhắc nhở HS viết chậm dễ sai.
- Đọc bài phân tích từ khó.
- Thu một số bài nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi, nhận xét yêu cầu của bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng ghi vào bảng phụ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tên các danh hiệu, giải thưởng, huân chương viết như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học ghi nhớ và chẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
- HS tìm và nêu các từ khó. VD: ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền
- Viết bảng lớp, bảng con.
- HS viết chính tả.
- HS chữa lỗi.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Bài tập yêu cầu: 
+ Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp.
+ Viết hoa các tên ấy cho đúng.
- 1 HS làm vào giấy A3. HS cả lớp làm vào VBT.
a, - Giải nhất: Huy chương vàng
- Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
b, - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.
c, - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS dọc: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương Đồng , Giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- 8 HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên. Mỗi HS chỉ viết 1 tên. HS cả lớp viết vào vở.
- Nhận xét bài bạn làm đúng /sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
a, Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b, Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
________________________________
Địa lí:
Tiết 31: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỈNH YÊN BÁI
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
- Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của.
- Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên của Yên Bái.
- Đọc được tên các dãy núi và các con sông chảy qua địa phận Yên bái.
+Yêu mến quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường .
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ Địa lí tỉnh Yên Bái.( Nếu có)
- Tài liệu ddiej lí tỉnh Yên Bái.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các đại dương trên thế giới?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:	
a. Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn.
- Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Yên Bái, trả lời câu hỏi:
+ Chỉ giới hạn của tỉnh Yên bái và cho biết tỉnh Yên bái giáp với những tỉnh nào? 
+ Yên Bái có mấy huyện,thị xã,thành phố của tỉnh yên bái?
+ Nêu một số đặc điểm về địa hình của Yên Bái?
- Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
b. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. 
- Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Yên bái và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
- Chỉ những vùng có độ cao dưới 300m?
- Chỉ những vùng có độ cao từ 700m?
Nhận xét chung về địa hình Yên Bái?
- So sánh nhiệt độ, lượng mưa của thành phố Yên Bái và huyện Mù Cang Chải
- Quan sát bản đồ.
- Phía Đông giáp hai tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Giang.
Phía tây nam giáp Lào Cai và Sơn La.
- Có 5 huyện ,1 thị xã và 1 thành phố.
- Địa hình là tỉnh miền núi, nằm sâu trong nội địa thuộc vùng núi phía bắc. nằm trên trục đường giao thông giữa đông bắc và tây bắc..
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
- Lục Yên,Thành phố Yên bái,Yên Bình
- Mù Cang Chải.Trạm Tấu,Văn Chấn..
- Nhiệt độ của thành phố Yên Bái ở 2 tháng 1,7 cao hơn nhiệt độ của Mù Cang Chải.
- Lượng mưa ở Mù Cang Chải cao hơn.
Địa điểm
Nhiệt độ
Lượng mưa
Tháng 1
Tháng 7
Tháng 1
Tháng 7
Thành phố Yên Bái
16,4
28
32,2
278,2
Huyện Mù Cang Chải
10,6
18,8
40
379,5
c. Hoạt động 3: Khí hậu và Sông ngòi 
- Hãy kể tên các con sông lớn chảy trên địa bàn tỉnh yên bái? 
- Vai trò của các con sông?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em biết gì về tỉnh Yên Bái? Em cần làm gì góp phần phát triển quê hương?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tìm hiểu về địa lí kinh tế Yên Bái chuẩn bị bài sau.
- Các con sông: Sông Hồng, Sông chảy.
- Cung cấp nguồn nước thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện,cung cấp nước cho sản xuất và đời sống nhân dân.Sông ngòi bồi đắp phù sa.
- Đại diện trình bày.
_________________________________________________________
 Ngày soạn: 11/4 /2016
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/4/2016
Toán:
Tiết 153: PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu cách thực hiện phép trừ?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HD ôn tập:
- GV nêu biểu thức: a b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu các tính chất của phép nhân?
Viết biểu thức và cho VD?
Bài 1 (162): Tính( cột 1)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Cột 2 dành cho HSHTT.
Bài 2 (162): Tính nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trả lời
Bài 3 (162): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4 (162): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất nào ?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu ý kiến.
+ a, b là thừa số ; c là tích.
+ T/C giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0
- Nêu yêu cầu
*Kết quả:
 a) 1555848 1254600
 b) 8 / 17 5 / 21
 c) 240,72 44,608
- Đọc yêu cầu.
- Nghe hướng dẫn.
*Kết quả:
 a) 32,5 0,325
 b) 41756 4,1756
 c) 2850 0,285
- Cử đại diện trả lời và nhận xét,
- Nêu yêu cầu.
*VD về lời giải:
 a) 2,5 7,8 4 = (2,5 4) 7,8
 = 10 7,8
 = 78
 b) 0,5 9,6 2 = (0,5 2) x 9,6
 = 1 9,6 
 = 9,6 
- Đọc yêu cầu.
*Bài giải:
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
 Độ dài quãng đường AB là:
 82 1,5 = 123 (km)
 Đáp số: 123km.
____________________________________ 
Tập đọc:
Tiết 62: BẦM ƠI 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
* Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh : sẵn sàng hi sinh phụng sự tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, Bảng phụ đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc khổ thơ 3, 4:
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
+) Rút ý 2:
- Giảng giải thêm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh : sẵn sàng hi sinh phụng sự tổ quốc.
- Nội dung bài?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 4 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Út Vịnh.
- HS đọc.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc tiếp nối.
- HS đọc nhóm 2.
- Thi đọc.
+ Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc Anh nhớ h/ả mẹ lội ruộng cấy, mẹ run
+ Tình cảm của mẹ đối với con: Mạlòng bầm
Tình cảm của con đối với mẹ: Mưasáu mươi
+) Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+ Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi sáu mươi cách nói ấy có tác dụng làm 
+ Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu
+ Anh là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ
+) Cách nói của anh chiến sĩ để làm yên lòng mẹ.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
______________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 61: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu
 Giúp HS: 
 - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong 
các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự
 quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 2 HS nêu
- 1 HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 HS khá làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Tuần
Các bài văn tả cảnh
Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
10
11
12
14
2
- Rừng trưa
- Chiều tối
21
22
3
- Mưa rào
31
6
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
-Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 
62
62
7
- Vịnh Hạ Long
70
8
- Kì diệu rừng xanh
75
9
- Bầu trời mùa thu
- Đất Cà Mau
87
89
- Gọi HS trình bày miệng dàn ý của một bài văn.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh và các câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế.
+ Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?
+ Hai câu cuối bài Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi! thuộc loại câu gì?
+ Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chọn quan sát một cảnh trong các đề văn trang 134.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi cuối bài.
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng tới lúc trời sáng rõ.
- 7 HS nối tiếp nhau nêu những chi tiết quan sát tinh tế.
+ Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát bằng nhiều giác quan để chọn lọc những đặc điểm nổi bật nhất.
+ Câu cảm thán.
+ Hai câu văn đó thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
Tiết 31: LẮP RÔ - BỐT ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Rô -bốt lắp sãn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Tiến trình: Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng.
A. HĐ cơ bản:
1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển.
2. Giới thiệu bài:
3. HS đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
*Hoạt động 1: 
- Gọi HS nêu quy trình lắp rô- bốt.
B. HĐ thực hành:
*Hoạt động 1: HS thực hành lắp Rô -bốt 
- GV HD học sinh lắp ráp rô- bốt theo các bước trong SGK.
- GV theo dõi kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa.
C. HĐ ứng dụng:
- Hãy nêu các bộ phận cần để lắp rô- bốt. 
IV. Đánh giá:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu:
a. Chọn chi tiết:
- Kiểm tra HS chọn chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
- Nhắc HS lưu ý:
+ Lắp chân rô- bốt + Lắp đầu rô- bốt. 
+ Lắp tay rô- bốt. + Lắp thân rô- bốt 
c. Lắp ráp rô- bốt.
- HS thực hành lắp ghép rô- bốt theo nhóm.
 Ngày soạn: 12/4 /2016
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14/4/2016
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 154: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. Bài 1, bài 2, bài 3(tr162)
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại tính chất của phép nhân.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài: 
b. Luyện tập:
 Bài 1 (162): Chuyển thành phép nhân rồi tính.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HStự làm bài.
+ GV nhận xét.
 Bài 2 (162): Tính
- Bài tập yêu cầu gì? 
- Cho HS tự làm bài.
+ GV nhận xét. 
 Bài 3 (162):
- Bài tập cho biết gì? hỏi gì? 
+ GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Cho HS làm bài và chữa bài.
+ GV nhận xét.
Bài 4** (162): HSHTT
- Bài tập cho biết gì? hỏi gì?
+ GV hướng dẫn: Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng bằng tổng vận tốc của thuyền máy khi nước lặng và vận tốc dòng nước 
- Cho HS tự làm bài
+ GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập, làm lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau: Phép chia
- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
a. 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg 
 = 6,75 kg 3
 = 20,25 kg
b. 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 3
= 7,14 m2 ( 1 + 1 + 3 )
= 7,14 m2 5 =35,70 m2 c. 9,26 dm3 9 + 9,26 dm3 
= 9,26 dm3 (9 +1) = 9,26 dm3 10
 = 92,6 dm3
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
Bài giải:
 a. 3,125 + 2,075 2 = 3,125 + 4,15
 = 7,275
 b. (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2
 = 10,4
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 1,3 = 1007695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78 522 695(người)
 Đáp số: 78 522 695 người.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời
- Chú ý nghe
- 1 HS lên bảng, HS làm vào vở
 Bài giải:
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ.
 Độ dài quãng sông AB là:
 24,8 1,25 = 31 (km)
 Đáp số: 31 km.
____________________________________ 
Luyện từ và câu:
Tiết 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( DẤU PHẨY) 
I. Mục tiêu:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3).
II. Đồ dùng dạy học
- Chép bảng 3 tác dụng của dấu phẩy
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2 trang 129.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1 (133):
- Bài tập yêu cầu gì? 
+ Gọi HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
+GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS làm bài: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ làm việc cá nhân
+ Gọi HS trình bày kết quả.
+ GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 2 (133):
- Bài tập yêu cầu gì?
- Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò

File đính kèm:

  • docTUAN 31(15-16).doc