Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu ví dụ về câu ghép?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Phần nhận xét:

Bài 2:

- Cho HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Mời một số HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.

Bài 3:

- Cho HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.

- Mời một số HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

* Ghi nhớ: SGK

- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

c. Luyện tâp:

Bài 1:

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS TL nhóm 4, ghi KQ vào Giấy A3. VBT.

- Mời đại diện một số nhóm trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- HD làm bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Hai HS treo bảng nhóm.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

3. Củng cố dặn dò:

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách nối vế câu bằng cặp từ hô ứng.

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cố dặn dò:
- Tài nguyên thiên nhiên có phải là vô tận không? Ta phải khai thác và sử dụng như thế nào?
- Kể tên các năng lượng tự nhiên cần thiết cho cuộc sống con người? cách sử dụng chúng?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu.
- HS chơi trò chơi theo nhóm.
Câu1: ý d(Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt.)
- Câu 2: ý b(Trong suốt, không gỉ nhưng dễ vỡ.)
- Câu 3: ýc (Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng , nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy nhiên bị một số a xít ăn mòn.)
- Từng cặp HS quan sát, thảo luận.
 - HS trả lời một số câu hỏi:
a. Năng lượng cơ bắp.
b. Năng lượng chất đốt từ xăng.
c. Năng lượng gió.
d. Năng lượng chất đốt từ xăng.
e. Năng lượng nước.
g. Năng lượng chất đốt từ than đá.
h. Năng lượng mặt trời.
__________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 28/2/2016
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1/3 /2016
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Toán:
Tiết 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian. Bài 1, bài 2, bài 3 (a)
II. Đồ dùng dạy học: Kẻ bảng đơn vị.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:
a) Các đơn vị đo thời gian:
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian:
+ Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
+ Một năm có bao nhiêu ngày?
+ Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+ Cứ mấy năm thì có một năm nhuận?
+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
- HS nói tên các tháng số ngày của từng tháng.
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
+ Một phút có bao nhiêu giây?
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Một năm rưỡi băng bao nhiêu tháng?
- 2/3 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
c) Luyện tập:
Bài 1 (130): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 (131): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào phiếu học tập ..
- Mời một số HS lên bảng chữabài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3(131):(Làm ý a) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu số ngày các tháng trong năm?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
+ 100 năm.
+ 365 ngày.
+ 366 ngày.
+ Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận.
+ Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012,
+ Có 24 giờ.
+ Có 60 phút.
+ Có 60 giây.
1,5 năm = 12 tháng 1,5 = 18 tháng.
2/3 giờ = 60 phút 2/3 = 40 phút.
0,5 giờ = 60 phút 0,5 = 30 phút
216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ)
- Nêu yêu cầu.
*Kết quả:
- Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17.
- Bút chì được công bố vào thế kỉ 18.
- Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ 19
- Nêu yêu cầu
*VD về lời giải:
a) 6 năm = 12 tháng 6 = 72 tháng
3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng 3,5 = 42 tháng.
b) 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
 3/4 giờ = 60 phút 3/4 = 45 phút. 
- Nêu yêu cầu
*Bài giải:
a) 72 phút = 1,2 giờ; 270 phút = 4,5 giờ
____________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ( không dạy bài tập 1)
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài tập 1,2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ví dụ về câu ghép?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Phần nhận xét:
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Ghi nhớ: SGK
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
c. Luyện tâp:
Bài 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS TL nhóm 4, ghi KQ vào Giấy A3. VBT.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- HD làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
3. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách nối vế câu bằng cặp từ hô ứng.
- HS nêu ví dụ.
- 1 em đọc yêu cầu.
*Lời giải:
Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
- Đọc yêu cầu.
*Lời giải:
Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn.
- Đọc bài.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
*Lời giải:
a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu.
- Nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT, giấy A3. 
*Lời giải:
Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
_________________________________
Chính tả:
Tiết 25: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (BT2).
II. Đồ dùng daỵ học: Giấy A3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV đọc cho HS viết một số tên riêng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để nhận xét.
- Mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.
+GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS viết bảng.
- HS theo dõi SGK.
- Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích KH về vấn đề này.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- 1 em đọc.
- HS viết VBT, giấy A3(Chỉ viết tên riêng)
*Lời giải:
- Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
________________________________
Địa lí:
Tiết 25: CHÂU PHI
I. Mục tiêu: 
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ). 
Học sinh HTT:
- Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giời: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
*GDBVMT: sự thích nghi của con người với môi trường..
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số đặc điểm về khí hậu DS của châu á và châu âu?
- GVNX.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn.
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
+ Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới
- Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- GV kết luận: SGK
c. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên: 
- Cho HS dựa vào lược đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
* Học sinh HTT giải thích vì sao châu phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới. Dựa vào trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu phi.
+ Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở Châu Phi?
+ Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV bổ sung và KL: (SGV – trang 135).
 3. Củng cố, dặn dò:
- Em nhận xét gì về địa hình châu Phi?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về tìm hiểu thên về châu Phi.
- HS phát biểu.
- HS đọc bài, quan sát bản đồ.
- Giáp ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, châu Á, châu Âu.
- Đi ngang qua giữa châu lục.
- Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu A và châu Mĩ.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Châu Phi có địa hình tương đối cao, trên có các bồn địa lớn.
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. 
- Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
_________________________________________________________
 Ngày soạn: 29/2 /2016
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2/3/2016
Toán:
Tiết 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm miệng BT 3 tiết trước.
 - GV NX.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HD cộng số đo thời gian:
 Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ HN-Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
c. Luyện tập:
Bài 1(132): ( làm dòng 1,2)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2 (132): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- HS làm bài miệng.
+ Ta phải thực hiện phép cộng:
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- HS thực hiện: 3 giờ 15 phút
 + 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 15phút + 2 giờ 35 phút
 = 5 giờ 50 phút
- HS thực hiện: 22 phút 58 giây
 + 22 phút 25 giây
 45 phút 83 giây 
 (83 giây = 1 phút 23 giây)
Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây
 = 46 phút 23 giây.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
*Kết quả:
 a) 13 năm 3 tháng 
 9 giờ 37 phút
 b) 8 ngày 11 giờ 
 9 phút 28 giây
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài.
*Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút.
Tập đọc:
Tiết 50: CỬA SÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý chính: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).
*GDBVMT: Giúp học sinh cảm nhận được tấm lòng của cửa sông qua các câu thơ: dù giáp mặt cùng biển rộngbỗng nhớ một vùng núi non. Từ đó giáo dục học sinh ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu đọc bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc. Chia đoạn.
- Cho 6 em đọc tiếp nối.
GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- 6 em khác đọc và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì 
hay?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo:
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc khổ còn lại:
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
+) Rút ý3:
- Cho 1-2 HS đọc lại.
*Ý nghĩa bài?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc DC khổ 4, 5 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng.
- Thi đọc TL từng khổ, cả bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em nhận xét gì về bài thơ?
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và CB bài sau.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phong cảnh đền Hùng.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn(6 đoạn )
- 6 em đọc.
- 6 em khác đọc.
- Luyệnđọc theo nhóm đôi.
- Dùng những từ là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một 
+) Cách miêu tả cửa sông đặc biệt của 
tác giả.
+ Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về 
với đất liền,
+) Cửa sông là một địa điểm đặc biệt.
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của sông không quên cội nguồn.
+) Cửa sông không quên cội nguồn.
- HS đọc.
Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.
- HS đọc
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- HS thi đọc thuộc lòng.
______________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 49: TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Đề KT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự CB của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo một trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hoàn chỉnh.
b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đề 
kiểm tra trong SGK.
- GV nhắc HS: 
- Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn
- Mời một số HS đọc lại dàn ý bài.
c. HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho!
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
Ví dụ: đề 2 
Tả cái đồng hồ báo thức.
Reng reng reng, đấy là tiếng kêu của cái đồng hồ báo thức của em. Sáng nào cũng vậy nó đều gọi em dậy sớm rất đúng giờ. Chiếc đồng hồ ấy vỏ bằng nhựa màu xanh pha màu hồng rất đẹp
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
Tiết 25: LẮP XE BEN ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chitiết của xe ben.
II. Tài liệu:
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Tiến trình: Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng.
A. HĐ cơ bản:
1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển.
2. Gi[í thiệu bài:
3. HS đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Em hãy nêu quy trình lắp xe ben?
B. HĐ thực hành:
* Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben.
+ Chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo 
- Gọi 1-2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- GV nhận xét, bổ sung.
+ Lắp từng bộ phận
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK nêu lại các bước lắp xe ben
- Lắp khung sàn xe và các giá đỡ
- Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ
- Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
- Lắp trục bánh xe trước
- Lắp ca bin
+ Lắp ráp xe ben
- Cho HS lắp theo phần GV đã hướng dẫn
+ Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp vào hộp.
* Hoạt động 2: Nhận xét
- HD nhận xét đánh giá kết quả thực hành.
C. HĐ ứng dụng: Các em có thể ứng dụng những mô hình xe ben này vào cuộc sống hàng ngày và có thể tự làm cho mình một đồ chơi.
IV. Đánh giá:
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại cách lắp xe ben.
- HS chọn các chi tiết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS lên bảng đọc ghi nhớ và nêu các bước lắp xe ben.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét.
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 1/3 /2016
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3/3/2016
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào?.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HD trừ số đo thời gian:
Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- GV HD HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
c. Luyện tập:
Bài 1(133): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2(133): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cách trừ số đo thời gian?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- HS nêu ý kiến.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
- HS thực hiện: 
 15 giờ 55 phút
 - 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút
- HS thực hiện: 
 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây - 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây 
Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây
 = 35 giây.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
*Kết quả:
8 phút 13 giây
32 phút 47 giây
9 giờ 40 phút
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
*Kết quả:
a) 20 ngày 4 giờ
b) 10 ngày 22 giờ
c) 4 năm 8 tháng
____________________________________ 
Luyện từ và câu:
Tiết 50: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 bài tập ở mục III).	(không dạy bài 2)
II. Đồ dùng dạy học: Giấy A3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm BT 2 (72) tiết trước.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2: (Giảm tải)
Ghi nhớ: SGK
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
c. Luyện tâp:
Bài 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS TL nhóm 2.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu

File đính kèm:

  • docTUAN 25(15-16).doc
Giáo án liên quan