Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 22 đến 25 - Năm học 2019-2020 - Hà Văn Ngân

I/ Mục tiêu

 - Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình.

 - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu.

II/ Phương pháp và phư¬ơng tiện dạy học

1. Phương pháp: Quan sát, gợi mở tạo hình ba chiều, tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.

2. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh về sân khấu, bài hs, giấy vẽ, màu vẽ, sgk

III/ Tiến trình dạy học

 

docx111 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 22 đến 25 - Năm học 2019-2020 - Hà Văn Ngân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
3’
10’
20’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS kể chuyện Chiếc đồng hồ.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu câu chuyện.
2. Kết nối: GV kể chuyện
- GV kể lần 1. 
- Ghi lên bảng truông, sào huyệt, phục binh ; giải nghĩa từ.
- GV kể lần 2, yêu cầu HS nghe kết hợp quan sát tranh minh họa.
- HDHS quan sát, nêu nội dung từng tranh minh họa.
3. Thực hành : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
a) Kể chuyện 
- Cho HS đọc yêu cầu 1 của BT.
- Y/c HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. 
b) 
- Mời từng tốp thi KC trước lớp.
- Mời HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- HD nhận xét, bình chọn nhóm, HS kể chuyện hấp dẫn nhất ; tuyên dương.
C. Kết luận:
- Chốt lại ý nghĩa câu chuyện – liên hệ.
- Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện.
- 1-2HS kể chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe GV kể.
- Nghe kể kết hợp quan sát 4 tranh minh họa (SGK – 40).
- Quan sát, nêu nội dung từng tranh minh họa : Tr1: 1 người mù ra sức từ chối, nói rằng mình mù nên không biết tiền để đâu mà lấy./ Tr2 : Quan sai người múc một chậu nước bỏ số tiền vào chậu./ Tr3 : Quân sĩ cải trang thành dân phu./ Tr4 : Các võ sĩ bất ngờ xông ra đánh giết bọn cướp.
- 1HS đọc y/c, lớp theo dõi.
- KC theo nhóm 4. Mỗi HS kể 1 đoạn câu chuyện (kể theo 1 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện, lớp theo dõi.
- 1-2HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Suy nghĩ, nêu ý kiến.
________________________________________________________________
TUẦN 23
Ngày soạn: 10/04/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 04 năm 2020
 Tiết 1: Toán. 
XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
- HS có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
	- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: cm3, dm3.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số BT có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: quan sát, thực hành
 - Phương tiện: Hình lập phương có thể tích 1cm3, 1dm3 (Bộ thiết bị dạy toán 5)
III. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
15’
15’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : Giới thiệu, nêu mục tiêu của bài.
2. Kết nối:
Hình thành biểu tượng cm3 và dm3
- Cho HS quan sát, nhận xét:
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét?
+ 1dm3 bằng bao nhiêu cm3?
+ 1cm3 bằng bao nhiêu dm3?
- HDHS đọc và viết dm3, cm3
3. Thực hành: 
Bài 1 (tr.116) : 
- Y/c HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, đổi bài kiểm tra.
- Y/c 1số HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (a) - tr.116:
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt bài đúng. 
- HDHS năng khiếu làm cả bài.
C. Kết luận:
- Hệ thống nd bài. Nhận xét giờ học
- HĐTQ
- Ban học tập kiểm tra.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Quan sát và nêu nhận xét:
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm.
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm.
+ 1dm3 = 1000cm3
+ 1cm3 = dm3
- Đọc và viết: dm3; cm3.
- Đọc và nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân vào nháp.
- Nêu kết quả:
Viết số
Đọc số
76cm3
Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối
519dm3
Một trăm mười chín đề-xi-mét khối
85,08dm3
Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ, nêu cách làm.
- Làm BT vào vở
a) 1000cm3 ; 37 5000cm3
 5800cm3 ; 800cm3
_______________________________________
Tiết 2. Tập đọc 
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu
- Biết đọc to, rõ ràng, rành mạch bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện (TL được các CH SGK)
II. Phương pháp - phương tiện dạy học:
 - Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát.
	- Phương tiện: Hình minh họa trong SGK.
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
15’
10’
5’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng và TLCH
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Kết nối
2.1. Luyện đọc: Đọc bài một lần.
- HDHS chia đoạn. Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn nối tiếp trước lớp 
- Cho HS đọc đoạn theo cặp.
- Mời đại diện các cặp đọc bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
- Nội dung chính của bài là gì?
- Chốt nội dung bài.
2.3. Luyện đọc lại
- Hướng dẫn luyện đọc lại
- Y/c HS luyện đọc đoạn từ Quan nói sư cụ  đến hết theo vai. 
C. Kết luận:
- Liên hệ, GD, nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- 2HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về ND bài: Cao Bằng
- Lắng nghe, ghi vở.
- 1HS năng khiếu đọc toàn bài
- Tiếp nối đọc đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
 + Đoạn 2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội.
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc đoạn theo cặp.
- Đại diện các cặp đọc trước lớp.
- Lắng nghe
- Đọc thầm, đọc lướt trả lời câu hỏi
+Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai.
+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc 
+ Chọn phương án b.
- Nêu, nhắc lại ND.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
Ngày soạn: 10/04/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 04 năm 2020
Tiết 1. Toán: 
MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học:
- Phương pháp: quan sát, thực hành.
- Phương tiện: Mô hình m3, dm3, cm3. Bảng đơn vị đo thể tích. 
III. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
 10’
10’
10’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS nêu khái niệm dm3, cm3 và mối quan hệ của 2 đơn vị đo.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Kết nối: 
- Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3:
- Đưa ra mô hình m3, giới thiệu: Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
- Y/c HS quan sát, nhận xét: Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài bao nhiêu?
- Đưa ra mô hình dm3, cm3, HD quan sát, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
 hình thành quan hệ Hđhjhxk+1m3 bằng bao nhiêu dm3?
+1m3 bằng bao nhiêu cm3?
- Treo bảng đơn vị đo thể tích.
3.Thực hành: 
Bài 1 (118): 
a) Viết các số đo thể tích lên bảng cho HS đọc.
b) Đọc cho HS viết vào vở.
Chốt lại cách đọc, viết số đo thể tích.
Bài 2: HSNK làm thêm
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (118): 
- Mời HS đọc yêu cầu.
- Em hiểu cách làm bài như thế nào?
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS. 
- HĐTQ
- Ban học tập kiểm tra
- Lắng nghe.
+hình lập phương có cạnh 1m.
- Quan sát, nêu nhận xét.
+ 1m3 = 1000dm3
+ 1m3 = 1000 000cm3
- 1- 2HS đọc bảng đơn vị đo thể tích.
- Viết vào vở.
- 1HS đọc y/c.
+ Tính chiều dài, chiều rộng  được mấy hàng và chiều cao xếp  lớp.
- Làm bài nêu kết quả
- Lắng nghe, ghi nhớ.
_____________________________________
Tiết 2. Luyện từ và câu 
ÔN LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
 	- Biết sử dụng quan hệ từ để nối các vế của câu ghép
II. Phương pháp – Phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
 - Phương tiện: Phiếu học tập, bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
2’
8’
7’
15’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS.
- Nhận xét, đánh giá
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập và yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- Quan sát, hỗ trợ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc và làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
a) . Thiếu hiểu biết .nhiều người đã dùng mìn đánh cá.
b) họ làm hại các sinh vật sống dưới nước  làm ô nhiễm môi trường.
 c) dùng mìn đánh cá  sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
d) . Nhà nước cần triệt để cấm đánh bắt cá bằng mìn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Hãy sắp xếp các câu ở bài tập 2 thành đoạn văn ngắn và nêu nội dung của đoạn văn đó
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
- Tóm tắt ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- HĐTQ
- Ban học tập kiểm tra
- Lắng nghe, ghi vở.
- 2HS đọc ND bài tập và làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả:
+ Nếu Nam kiên trì tập luyện thì cậu ấy sẽ trở thành vận động viên giỏi.
+ Nếu trời nắng quá thì em ở lại đừng về.
+ Nếu hôm ấy anh cũng đến dự thì chắc chắn cuộc họp mặt sẽ càng vui hơn.
+ Hễ Hươu đến uống nước thì Rùa lại nổi lên.
- Làm BT vào vở.
- Nối tiếp đọc câu đã điền.
a) Vì nên 
b) Không những mà còn
c) Nếu .thì 
d) Vì vậy hoặc bởi vậy.
- Nhận xét, chữa BT.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Tự làm bài, chữa bài.
+ Sắp xếp các ý a, c, b, d
+ Nội dung : Tác hại của việc đánh bắt cá bằng mìn.
_______________________________
Tiết 3: Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 - Yêu Tổ quốc Việt Nam.
 - HS khá giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
 - QPAN: Học sinh có ý thức bảo vệ tổ quốc.
 - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước
 II. Các phương pháp- Phương tiện:
 PP: - Thảo luận, Động não, Trình bày một phút. 
 PT: - Hình minh họa trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động dạy của gv
Hoạt động học của hs
5’
2’
10’
10’
10’
2’
A.Mở đầu:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Em có đề nghị gì đối với Ủy ban nhân dân xã (phường) về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em tại địa phương?
- Nhận xét, đánh giá.
 B.Hoạt động dạy học:
a, Khám phá: 
GT mục tiêu bài:
b, Kết nối:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin 
 + Yêu cầu đọc thông tin trang 34 SGK.
 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm bốc thăm để thảo luận một nội dung có trong thông tin. 
 + Yêu cầu trình bày.
 +Kết luận: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời,...
BVMT- KNS: giáo viên giới thiệu cho học sinh biết một số di sản TN Thế giới của VN và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : vịnh Hạ Long, Phong Nha -Kẻ Bàng, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Trị An,...
 - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước
 Hoạt động 2: 
 + yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 Em biết thêm gì về đất nước Việt Nam ?
Nước ta còn có những khó khăn gì ?
 + Yêu cầu HS khá trả lời các câu hỏi sau:
 Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam ?
 Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
 +Kết luận: Là người Việt Nam, chúng ta ...
 + Ghi bảng phần ghi nhớ.
 Hoạt động 3:
 + Nêu yêu cầu bài tâp 2.
 + Yêu cầu thảo luận và trao đổi theo nhóm đôi.
 + Yêu cầu trình bày kết quả thảo luận.
 + Nhận xét và kết luận: Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ có ngôi sao vàng năm cánh ở giữa; Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới; Văn Miếu nằm ở thủ đô Hà Nội là trường đại học đầu tiên của nước ta; áo dài Việt Nam là một nét truyền thống của dân tộc ta.
C. Kết luận:
- Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ.
- Hát vui.
HĐTQ làm việc.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- HS khá nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Xác định yêu cầu.
- Thảo luận 
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
______________________________________________
Tiết 4: Khoa học: 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu :
 	- Biết kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng năng lượng điện .
	 + Dũng điện mang năng lượng
 + Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện
II. Phương pháp, phương tiện:
 	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi.
	- Phương tiện: Hình trong SGK
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
3’
10’
 12’
8’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Chuẩn bị đồ dung 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá
2. Kết nối : 
Hoạt động 1: Thảo luận 
HD hs kể được một số ví dụ chứng tỏ: 
- Dòng điện mang năng lượng.
- Một số nguồn điện phổ biến.
GV kết luận chung 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận . 
- HDHS quan sát hình 1, 2,3 trang 92 và 93 SGK .
- Thảo luận theo nhóm bài 2 VBT .
GV kết luận chung .
Hoạt động 3: Trò chơi . 
“ Ai nhanh , ai đúng ”
HD hs nêu được những dẫn chứng về vai trò của dòng điện trong cuộc sống 
- GV liên hệ GD . 
C. Kết luận:
Cho hs nhắc lại bài học . Nhận xét.
- HS làm cá nhân.
Đại diện hs trình bày .
HS nhận xét , bổ sung. 
Vài hs nhắc lại 
HSQS hình SGK và cho biết: 
- Nguồn điện chúng sử dụng.
- Tác dụng của dòng điện.
 hs lên trình bày.
- HS thi kể cá nhân.
HS nhận xét , bổ sung. 
Vài hs nhắc lại 
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 12/4/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 04 năm 2020
 Tiết 4: Mĩ thuật 
Chủ đề 9: 
 TRANG PHỤC YÊU THÍCH (tiết 1)
I/ Mục tiêu
	- Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc.
	- Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé dán, cắt dán, kết hợp với những chất liệu khác theo ý thích.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Quan sát, gợi mở, tạo hình ba chiều, nghệ thuật biểu diễn.
2. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh về trang phục, bài hs, giấy vẽ, màu vẽ, sgk, các chất liệu khác 
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2’
2’
15’
15’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HĐTQ
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
 Hôm nay chúng ta cùng thiết kế và trang trí trang phục qua chủ đề 9: Trang phục yêu thích (tiết 1)
2. Kết nối:
- Y/c hs quan sát ảnh các trang phục.
+ Các bạn nhỏ mặc những trang phục gì?
+ Các trang phục đó có những họa tiết gì?
+ Màu sắc các trang phục như thế nào?
+ Trang phục của các vùng miền khác nhau như thế nào?
+ Trang phục các mùa như thế nào?
+ Trang phục được làm từ chất liệu gì?
- Y/c hs quan sát hình 9.2 để tìm hiểu về vật liệu và cách tạo hình.
-> Củng cố
- Hướng dẫn hs thực hiện.
+ Em tạo trang phục cho ai?
+ Sử dụng vào mùa nào?hoàn cảnh nào?
- Y/c hs quan sát hình 9.3, 9.4 thảo luận nhóm và nêu cách tạo hình, trang trí trang phục.
- Y/c hs quan sát hình 9.5 để tham khảo.
3. Thực hành:
- Y/c hs thực hành vẽ dáng người
- Nhắc nhở hs thực hiện.
- Y/c hs trưng bày và giới thiệu sp.
- Nhận xét bài hs và nhận xét chung tiết học.
C. Kết luận:
- Dặn hs về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài sau.
- Quan sát, ghi bài
- Quan sát
- Nêu cách tạo hình
- Lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe
- Quan sát
- Thực hành cá nhân
- Giới thiệu sp
- Quan sát, lắng nghe, chia xẻ
- Lắng nghe
______________________________-
 Tiết 2. Tập đọc 
CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu: 
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1, 3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
II. Phương pháp - phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành
- Phương tiện: Tranh minh họa bài đọc.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
15’
10’
5’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mời HS đọc bài và trả lời câu hỏi  
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài đọc, ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1. Luyện đọc: 
- Gọi 1HS đọc bài.
- Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Y/c HS tiếp nối đọc từng khổ thơ; GVsửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS; 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp và giải nghĩa một số từ mới, đọc chú giải.
- HDHD luyện ngắt nghỉ nhịp thơ, đọc đúng các câu cảm, câu hỏi.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi các cặp đọc báo cáo trước lớp, nhận xét, chỉnh sửa.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
2.2. HD tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
- Chốt ý 1: Sự vất vả khi đi tuần đêm 
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông ..., tác giả muốn nói lên điều gì?
- Chốt ý 2: Sự tận tụy, quên mình vì trẻ thơ của các chiến sĩ an ninh.
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện quan những từ ngữ và chi tiết nào?
- Chốt ý 3: Tình cảm và mong ước đối với các cháu thiếu nhi.
Chốt lại ý nghĩa bài thơ.
- Liên hệ giáo dục.
2.3. Luyện đọc lại
- Mời HS đọc bài thơ. HDHS đọc diễn cảm bài thơ.
- Y/c HS luyện đọc khổ thơ 1, 2.
- Mời HS thi đọc trước lớp.
- Y/c HS nhẩm học thuộc lòng.
- Nhận xét, bình chọn.
C. Kết luận:
- Y/c HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét giờ học.
- HĐTQ, ban học tập kiểm tra
- 2HS đọc 1 đoạn bài Phân xử tài tình, trả lời câu hỏi về ND đoạn.
- Quan sát, mô tả tranh minh họa.
Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- đọc 4 khổ thơ (2-3 lượt). 
- Đọc bài theo yêu cầu, giải nghĩa từ và đọc chú giải.
- Luyện đọc ngắt nghỉ các câu thơ, khổ thơ.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến.
+ ... đêm khuya, gió rét, mọi người đã ngủ say.
- Nhắc lại
+ ... muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- Nghe và nhắc lại.
+ T/c: Từ ngữ: xưng hô thân mật (chú, cháu, các cháu), dùng các từ yêu mến, lưu luyến. Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, ... Mong ước: Mai các cháu ... tung bay. 
- Nghe và nhắc lại.
- Nghe và ghi vở.
- 4HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
- Nhẩm HTL những câu thơ yêu thích.
- 1-2HS nhắc lại ý nghĩa.
_______________________________________
Tiết 3. Tập làm văn: 
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
- HS lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK).
II. Phương pháp - phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đối thoại.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
15’
15’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của 1 CTHĐ. 
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Thực hành: 
2.1. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Mời HS đọc đề bài và gợi ý.
- Y/c HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
- Nhắc HS lưu ý: Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội. Khi chọn HĐ để lập chương trình, nên chọn HĐ em đã biết, đã tham gia.
- Mời HS nêu tên hoạt động các em đã chọn để lập CTHĐ.
- Mời HS đọc lại cấu tạo 3 phần củ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_22_den_25_nam_hoc_2019_2020_ha_va.docx