Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C:
+ Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. (HS làm việc cá nhân)
+ Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép.
(HS làm việc nhóm 2)
+ Yêu cầu 3: (cho HS trao đổi nhóm 4)
- Sau từng yêu cầu GV mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
c. Ghi nhớ: SGK
- Thế nào là câu ghép?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
d. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:(Dành cho học sinh HT tốt)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
*Bài tập 3: Đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Thế nào là câu ghép?
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
cách chưng cất. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 27/12/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29/12/2015 Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Toán: Tiết 92: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố tính diện tích hình thang. - Biết tính diện tích hình thang. Bài 1, bài 3 (a). (tr94) II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tính S hình thang ta làm NTN? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. HD luyện tập: *Bài 1 (94): Tính S hình thang... - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vở. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2 (94):( HSHTT) - HD HS HTT làm bài. - Nhận xét. *Bài 3 (94):(Làm ý a) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS nêu quy tắc. - Nêu yêu cầu. - Nêu cách thực hiện. - HS làm vào vở. *Kết quả: a. S = = 70 (cm2) b. S = ( )x : 2 = ( m2) c. S = = 1,15 (m2) - HSHTT làm bài. Bài giải: Đáy bé của hình thang là = 80 (m) Chiều cao của hình thang là: 80 – 5 = 75 ( m) Diện tích hình thang là: 75 00 (m2) 75 00 gấp 100 số lần là. 7500 : 100 = 75 ( lần) Thửa ruộng đó thu được số kg là: 75 64,5 = 4837,5 ( kg) Đáp số: 4837,5 kg - Nêu yêu cầu *Bài giải: Đúng Sai _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 37: CÂU GHÉP I. Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Giấy A3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: *Bài tập 1: - Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C: + Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. (HS làm việc cá nhân) + Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. (HS làm việc nhóm 2) + Yêu cầu 3: (cho HS trao đổi nhóm 4) - Sau từng yêu cầu GV mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. c. Ghi nhớ: SGK - Thế nào là câu ghép? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tâp: *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2:(Dành cho học sinh HT tốt) - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. *Bài tập 3: Đọc yêu cầu - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Thế nào là câu ghép? - Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 em đọc. *Lời giải: a) Yêu cầu 1: 1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng 2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ 3. Con chó chạy sải thì con khỉ 4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng b) Yêu cầu 2: - Câu đơn: câu 1 - Câu ghép: câu 2,3,4 c) Yêu cầu 3: Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. - 2 em đọc tiếp nối. - Nêu yêu cầu *Lời giải: Vế 1 Vế 2 Trời / xanh thẳm biển cũng thẳm xanh, Trời / rải mây trắng nhạt. biển / mơ màng dịu hơi sương Trời / âm u mây biển / xám xịt, nặng nề. Trời / ầm ầm biển / đục ngầu, giận giữ Biển / nhiều khi ai / cũng thấy như thế. - Đọc yêu cầu *Lời giải: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu khác. - Đọc yêu cầu *VD về lời giải: - Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Mặt trời mọc, sương tan dần. _________________________________ Chính tả: Tiết 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT (2), BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng daỵ học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS nghe – viết: - Đọc bài viết. + Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để ghi NX. - Nhận xét chung. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: + Ô 1 là chữ r, d hoặc gi. + Ô 2 là chữ o hoặc ô. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - GV dán 4 – 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 6 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ bài thơ. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc * Bài tập 3: Chọn ý a hoặc b - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm (nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4 phần b). - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1-2 HS đọc lại. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu ý kiến nhận xét về Nguyễn Trung Trực? - GV nhận xét giờ học. CB bài mới. - Theo dõi SGK. - Một vài em nêu - viết bảng con. - viết bài. - soát bài. - Đọc yêu cầu *Lời giải: Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. -Đọc đề bài *Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: ra, giải, già, dành hồng, ngọc, trong, trong, rộng ________________________________ Địa lí: Tiết 19: CHÂU Á I. Mục tiêu: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á: + 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ). * Học sinh HTT: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên châu Á. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn: - Cho HS quan sát hình 1-SGK, trả lời câu hỏi: +Em hãy cho biết các châu lục và đại dương trên Trái Đất? +Em hãy cho biết các châu lục và đại dương mà châu A tiếp giáp? - Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dương. - Cho HS đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi: + Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á với diện tích của các châu lục khác? - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. c. Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên. - B1: Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3. - B2: Cho HS trong nhóm 4 kiểm tra lẫn nhau. - B3: Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. - B4: Cho HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên. + Em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Á? - Cho HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy. - Mời một số HS đọc. HS khác nhận xét. - GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 117 3. Củng cố, dặn dò: - Cho QS bản đồ tự nhiên thế giới và chỉ châu á giáp đại dương và châu lục nào. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét giờ học. - HS đọc 6 châu lục, 4 đại dương. - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, , phía đông giáp TBD - HS thảo luận theo cặp. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày. _________________________________________________________ Ngày soạn: 28/12 /2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30/12 /2015 Toán: Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu công thức tính diện tich hình thang? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện tập: *Bài 1 (95): Tính S hình tam giác vuông... - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 2 (95): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào bảng, vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. - 2 HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 3(95): Nếu còn thời gian (HSHTT) - Mời HS nêu cách làm. Các HS khác nhận xét. - GV kết luận hướng giải. - Cho HS làm vào nháp. 3. Củng cố, dặn dò: - Cách tính diện tích tam giác, hình thang? - NX giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS nêu quy tắc, công thức. - Nêu yêu cầu *Kết quả: a/ 6 cm2 b/ 2m2 c/ dm2 - Đọc yêu cầu - HS làm bài. *Bài giải: Diện tích của hình thangABED là: (1,6 + 2,5) 1,2 : 2 = 2,46 (dm2) Diện tích của hình tam giácBEC là: 1,3 1,2 : 2 = 0,78(dm2) Diện tích hình thangABED lớn hơn diện tích của hình tam giácBEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 - Đọc bài toán - Phân tích bài toán Bài giải: a)Diện tích mảnh vường hình thang là: (50 + 70) 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 10030 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: a) 480 cây ; b) 120 cây ____________________________________ Tập đọc: Tiết 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TIẾP) I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không yêu cầu giải thích lí do). *HS HTT biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (câu hỏi 4). II. Đồ dùng dạy học: Dùng tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Người công dân số một phần 1 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: Yêu cầu đọc trao dổi câu hỏi theo nhóm 4. - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? + Rút ý 1: - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào? - Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? + Rút ý 2: *Nội dung bài? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 4 HS đọc phân vai. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4 đoạn hai. - Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Em nhận xét gì về 2 nhân vật trong bài? - Nhắc lại ND bài, VN đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài. - Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng nữa - Đoạn 2: Phần còn lại. - Đọc tiêp nối - Luyện đọc theo cặp. - Trao đổi nhoms4. - Khác nhau: + Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh + Anh Thành: không cam chịu, ngược lại + Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê. - Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có. - Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây ...” - Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành có thể gọi như vậy là vì ý thức công dân. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. ______________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _____________________________________ Tập làm văn: Tiết 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II. Đồ dùng dạy học: Giấy A3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: *Bài 1 (12): - Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận. *Bài 2 (12): - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS đọc. 2 HS mang bảng nhóm treo lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong văn tả người. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - Đọc yêu cầu - Có hai kiểu mở bài: + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả. + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. - Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình. b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân đang cày ruộng. - Đọc yêu cầu - HS viết đoạn văn vào VBT, 2 HS viết giấy A3. - HS đọc. Lớp theo dõi nhận xét. ____________________________________ Hoạt động giáo dục kĩ thuật: Tiết 19: NUÔI DƯỠNG GÀ I. Mục tiêu: - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dường gà. - Biết cách cho gà ăn, uống. - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. Tài liệu: - Giấy A3 III. Tiến trình: Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng cho nhóm. A. HĐ cơ bản: 1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển. 2. GTB 3. HS đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Cho HS đọc thầm mục 1 SGK. - GV hỏi: + Ở gia đình em cho gà ăn những loại thức ăn nào? + Ăn vào lúc nào? + Lượng thức ăn dùng hàng ngày cho gà ra sao? + Cho gà ăn uống vào lúc nào? + Cho ăn uống như thế nào? - GV kết luận: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là: cho gà ăn và cho gà uống, nhằm cung cấp nước và chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng gà hợp lí sẽ giúp cho gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất phải cho gà ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi mục 2 SGK. + Hãy nêu thức ăn và cách cho gà ăn uống ở từng thời kì: ● Thời kì gà con? ● Thời kì gà giò. ● Thời kì đẻ trứng? + Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm. + Theo em, cần cho gà đẻ trứng ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vitamin? + Vì sao cần phải cung cấp đủ nước cho gà? Nước cho gà uống phải như thế nào? - GV kết luận: Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh. B. HĐ thực hành: Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS làm bài tập (bài 21 trang 30 SGK). - GV nêu đáp án để HS tự đối chiếu, tự đánh giá kết quả làm bài tập. - Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét đánh giá kết quả. C. HĐ ứng dụng: - Vận dụng vào cuộc sống hằng ngày để nuôi gà. IV. Đánh giá: - GV nhận xét tính thần thái độ học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc gà - HS đọc bài. - 2 HS trả lời. - HS theo dõi. - HS cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt trả lời. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - Nhóm 4 HS ngồi trao đổi thảo luận ghi kết quả giấy A3. - Đại diện các nhóm trả lời, các em khác nhận xét bổ sung. - HS cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. - HS theo dõi. - HS lần lượt nối tiếp nêu, các em khác nhận xét bổ sung. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 29/12 /2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 31/12/2015 Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _____________________________________ Toán: Tiết 94: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học tập 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác, HT. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn: - GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”. + Mời một số HS lên chỉ và nói. - GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. - Yêu cầu HS vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. + Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác. - Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? - Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính. + Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính? c. Luyện tập: *Bài 1 (96): Vẽ hình tròn - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Chữa bài. *Bài 2 (96): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm vào vở. - Cho HS đổi vở kiểm tra. Hai HS lên bảng vẽ. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3*:( Nếu còn thời gian) - Cho HS quan sát mẫu, vẽ hình vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. HS nêu ý kiến. - HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. - HS vẽ bán kính. - Trong một hình tròn các bán kính đều bằng nhau. - HS vẽ đường kính. - Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính. - HS làm bài vào nháp. - Hai HS lên bảng vẽ. - Nêu yêu cầu - HS vẽ vào vở. - Đọc đề bài - HS làm bài. ____________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học: Giấy A3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: *Bài tập : - Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. - Cho cả lớp đọc thầm lại các câu văn, đoạn văn. - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - Mời 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. c.Ghi nhớ: SGK - Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tâp: *Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn người có đoạn văn hay nhất. 3. Củng cố
File đính kèm:
- TUAN 19 (15-16).doc