Giao án các môn Lớp 5 - Tuần 17 (Bổ sung)

I. Mục tiêu:

 - HS đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần.

 - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên hai bài bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Luyện đọc diễn cảm.

 - HS luyện đọc diễn cảm theo tổ.

 - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu (đối với HS trung bình yêu cầu đọc trôi chảy là được.

2. Thi đọc diễn cảm.

 - Các tổ cử đại diện lên đọc bài (bốc thăm bài và đọc).

 - Lớp cùng giáo viên nhận xét, cho điểm

3. Củng cố: - Nhận xét tiết học.

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giao án các môn Lớp 5 - Tuần 17 (Bổ sung), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g học tập: Tranh minh hoạ bài trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh cấy cày(nếu có).
III . Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
	HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi về bài đọc. 
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Bài 1,2,3
Câu 1 SGK ?
Bài 2
Câu 2SGK ?
Bài 1,2,3
Câu 3SGK ? 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng bài HS nêu cách đọc
-Luyện đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 - Về nhà HTL cả 3 bài ca dao 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: công lênh, tấc đất, tấc vàng,  
Giải nghĩa từ khó : công lênh, tấc đất,..
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+vất vả :cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày. ..dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần.
+sự lo lắng:..trông nhiều bề, ..trông cho chân cứng, đá mềm; trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.
+..công lênh 
 ..cơm vàng.
+a)..Ai ơi,
 .bấy nhiêu.
 b).. Trông cho .
 ..tấm lòng.
c)..Ai ơi
 .muôn phần.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	- Chuyển các hỗn số thành số thập phân.
	- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân.
	- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
	- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2HS lên bảng làm bài luyện tập thêm của tiết trước. Lớp theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Củng cố cách chuyển hỗn số thành số thập phân. 
- HS trao đổi tìm các cách chuyển hỗn số thành STP, sau đó nêu ý kiến trước lớp.
- 4 HS trung bình lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
- 2 HS trung bình lên bảng làm, lớp tự làm vào vở.
- Lớp nhận xét, theo dõi và tự kiểm tra bài của mình
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GV nhận xét và chấm một số bài.
- HS đọc đề bài, lớp theo dõi trong SGK.
- HS khá tự làm bài (làm theo hai cách), HS trung bình do GV hướng dẫn.
- 1 HS lên chữa bài, lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
Bài 4: Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó tự làm
- HS trả lời, nhận xét.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
Tự học
Đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần 
I. Mục tiêu: 
	- HS đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần.
	- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên hai bài bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Luyện đọc diễn cảm.
	- HS luyện đọc diễn cảm theo tổ.
	- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu (đối với HS trung bình yêu cầu đọc trôi chảy là được.
2. Thi đọc diễn cảm.
	- Các tổ cử đại diện lên đọc bài (bốc thăm bài và đọc).
	- Lớp cùng giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
Chiều thứ ba (Hiệu phó dạy)
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục đích yêu cầu:
	- Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đôn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
	-Nhạn biết, tìm các từ đó. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. 
II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ BT3, 4
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ : HS làm lại BT1,3
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Gọi lần lượt HS tìm thêm từ
Bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 3:
- GV tổ chức làm bài tương tự bài 2.
Bài 4:
Tổ chức cho HS làm miệng. 
HĐ4 : củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học. Ôn lại kiến thức về câu.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát..
+từ ghép: cha con, mặt trời,chắc nịch.
+từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung..HS nhắc lại. 
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Gọi HS ttrình bày
Tiếng việt (BS)
Chính tả (N-V): Ngu công xã trịnh tường
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài: Ngu Công xã Trịnh Tường (đoạn 1).
- Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: - GV nhận xét	
- HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc
2. Bài mới: 	
- GV đọc toàn bài.	
- Theo dõi SGK
- Nêu nội dung đoạn viết chính tả.
- 2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc.
- Nhắc lại cách viết từ khó, cách trình bày đoạn 1.
- GV đọc cho HS viết bài
- Tìm, viết ra giấy nháp từ, tiếng khó viết.
- HS viết bài sạch, đẹp.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.	
- Thu 1/2 số vở chấm.
- Nhận xét chung.
- Tuyên dương HS đạt điểm 10, động viên
 HS viết chưa đạt.
- HS soát lại bài.
3. Củng cố: - Nhận xét tiết học
Hoạt động ngoài giờ (ATGT)
Bài 4: Nguyên nhân tai nạn giao thông
I. Mục tiêu.
	- HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT. Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
	- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
	- Có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh TNGT. Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để bảo đảm ATGT.
II. Chuẩn bị: Câu chuyện về TNGT (do biết hoặc chứng kiến).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT.
	- GV đọc mẩu tin về TNGT thuộc địa phương mình. Sau đó GV phân tích và hỏi: Nguyên nhân dẫn tai nạn ? nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ?
	- HS trả lời, lớp cùng GV nhận xét và chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT.
	- Yêu cầu mỗi tổ cử 1 em lên kể các câu chuyện về TNGT mà em biết.
	- Yêu cầu HS phân tích những nguyên nhân câu chuyện đó (như GV đã phân tích ở trên).
	- Lớp cùng GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ.
	- GV giải thích cho HS hiểu sự liên quan giữa tốc độ của xe và nguyên nhân gây TNGT. 
	- Cho HS xuống sân và thực hành.
4. Củng cố: GV tổng kết, nhận xét tiết học, dặn dò.
	Thứ tư, ngày 27 tháng 12 năm 2006
Tập làm văn
Ôn luyện về viết đơn
I.Mục tiêu:
	Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn.Cụ thể:
	- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
	- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. 
II .Đồ dùng học tập: VBTTV
III .Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra bài cũ :
	HS đọc lại biên bản về việc cụ Un trốn viện 
2. Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
SGV tr327
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4 : củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Ghi nhớ các mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Hoàn thành đơn
Nhóm khác NX, bổ sung:
-điền đã đúng mục chưa
-câu từ trong đơn có dễ hiểu không 
-đã nêu đúng, đủ y/c, nguyện vọng của mình chưa
 Nhiều HS nhắc lại 
+..viết đơnhọc môn tự chọn .
Lớp NX, bổ sung như cách trên
Bình bài hay nhất
Kế chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I . Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng nói.
	- HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
	- Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
	- Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn 
II .Đồ dùng dạy –học:
	- Một số sách, truyện có liên quan(GV và HS sưu tầmđược).
	- Bảng lớp viết đề bài.
III Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra bài cũ :
	- HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
SGV tr 309
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
_Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
Kể câu chuyện đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +..
 +.
 ..
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Toán
giới thiệu máy tính bỏ túi
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
II. Chuẩn bị:
	- Mỗi HS một máy tính bỏ túi (nếu không đủ thì mỗi tổ 2 máy tính).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2HS lên bảng làm bài luyện tập thêm của tiết trước. Lớp theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Làm quen với máy tính bỏ túi:
- GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi và cùng HS phân tích các tác dụng từng phím trên máy tính.
- HS quan sát, sau đó nêu ý kiến
c. Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi:
- GV cùng HS thực hiện trên bàn phím.
d. Thực hành:
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài.
- HS tự thao tác với máy tính bỏ túi và viết kết quả phép tính vào vở.
Bài 2:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu cách sử dụng máy tính để chuyển phân số 3/4 thành số thập phân.
- Cả lớp làm bài, nêu kết quả.
Bài 3: 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS tự viết rồi đọc biểu thức trước lớp.
- HS bấm máy tính để tìm giá trị của biểu thức rồi nêu trước lớp.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
Chính tả (N-V)
Người mẹ của 51 đứa con
 I. Mục tiêu:
	- Nghe -viết chính xác,trình bày đúng chính tảbài Người mẹ của 51 đứa con.
	- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau .
II . Đồ dùng học tập: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần BT2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
	- Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước, làm lại BT2 
2. Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Phần a
Phần b
(Trong lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 )
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
-Về nhà luyện viết 
+Ca ngợi tấm lòng nhân ái của mẹ Nguyễn Thị Phú.
+51, Lý Sơn, Quảng NgãI, 35 năm, bươn chải,
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
đáp án:SGV tr320
HS làm vào VBT
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
Toán (BS)
ôn giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
	- Rèn kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
	- Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số thập phân.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Giá một chiếc mũ bảo hiểm 108.000đ. Để thu hút khách hàng, người ta quyết định hạ giá 17,5%.
	Tính giá 7 chiếc mũ bảo hiểm sau khi hạ giá.
Bài 2: Cuối năm 2003 số dân 7 phường là 31250 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,6% thì đến cuối năm 2005 số dân 7 phường đó là bao nhiêu người.
	- HS trung bình tự làm bài 1, HS khá tự làm bài 2.
	- Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung, củng cố cách làm.
	Thứ năm, ngày 28 tháng 12 năm 2006
Khoa học
Kiểm tra học kỳ I
(Đề thống nhất trong tổ)
Luyện từ và câu
Ôn tập về câu
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thứcvề câuu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
	- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể ; XĐ đúng các thành phần CN, VN, TN trong từng câu.
II .Đồ dùng học tập: Từ điển TV. Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ : HS làm lại BT1
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
-Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
-Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì?
-Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
HS đọc nội dung bài 2
-Các em đã học những kiểu câu kể nào?
(GV treo bảng phụ – HS đọc lại kiến thức cũ)
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Câu hỏi dùng để hỏi. Nhận biết bằng dấu (?)
+.
Lớp NX, bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
+VD:
Câu hỏi: Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn?
Dấu hiệu : cuối câu có dấu (?)
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
+ai làm gì?
+ai thế nào?
+ai là gì?
HS làm VBT
VD:
+ai làm gì?
Lớp NX,sửa sai
đáp án: SGV tr 332
Toán
sử dụng máy tính bỏ túi 
để giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
	- Ôn tập các bài toán về giải toán về tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị:
	- Mỗi HS một máy tính bỏ túi (nếu không đủ thì mỗi tổ 2 máy tính).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS bấm máy tính một số phép tính do GV nêu và đưa ra kết quả, lớp nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm:
* Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40:
- GV nêu yêu cầu: Chúng ta cùng tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
- HS nghe và nhớ nhiệm vụ.
- 1 HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- HS vừa thao tác với máy tính vừa nêu các phím bấm và kết quả.
* Tính 34 phần trăm của 56: (tương tự như trên).
* Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 (tương tự như trên). 
d. Thực hành:
Bài 1: GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính rồi ghi kết quả vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Bài 2: GV tổ chức cho HS làm tương tự bài 1.
Bài 3: 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó tự làm bài.
- 1 HS đọc kết quả bài làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
Tiếng Việt (BS)
Luyện từ và câu: Ôn về câu
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập về các kiểu câu đã học.
	- Xác định các thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ôn tập: Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại khái niệm của từng kiểu câu và nêu ví dụ.
2. Bài tập:
	Bài 1: Gọi tên các bộ phận trong câu:
	Vào một đêm cu
ối xuân năm 1947/ khoảng 2 giờ sáng/ trên đường đi công tác/ Bác Hồ/ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
	(1) là: trạng ngữ chỉ thời gian.	(4) là: chủ ngữ của câu.
	(2) là: trạng ngữ chỉ thời gian.	(5) là: vị ngữ của câu
	(3) là: trạng ngữ chỉ nơi chốn.
	Bài 2: Gạch dưới các bộ phận chủ ngữ - vị ngữ của các câu:
	a. Tảng sáng, vòm trời/ cao xanh mênh mông.
	b. Những tia nắng đầu tiên/ hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía Tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.
 c. Mặt trời/ nhô dần lên cao.
 d. ánh nắng/ mỗi lúc một gay gắt.
	- HS tự làm bài, sau đó trình bày. Lớp cùng GV nhận xét, củng cố.
Toán (BS)
ôn: nhân, chia số thập phân
 I. Mục tiêu:
	- Rèn kỹ năng nhân, chia số thập phân.
	- Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số thập phân.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đặt tính rồi tính, sau đó thử lại.
	70 37	360: 3,2	90: 12,5
	45 12	230: 2,4	4250 : 0,017
Bài 2: Tính:
	2,448 : (0,6 1,7)	1,989 : 0,65 : 0,75
Bài 3: Tìm x
	0,336 x : 0,35 = 0,6
	x 3,6 : 0,9 = 0,17
	- HS trung bình tự làm bài 1, 2 HS khá tự làm bài 3.
	- Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung, củng cố cách làm.
	Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2006
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu:
	- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự tả người, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
	- Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ ghi lỗi của HS
III .Hoạt động dạy và học: 
 HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
	Gọi HS đọc y/c bài 1,2 và thực hiện 
	GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
	Lỗi về bố cục: ...............................................................................................
	Lỗi chính tả:..................................................................................................
	Lỗi dùng từ: ..................................................................................................
	Lỗi viết câu: ..................................................................................................
	Lỗi về ý: .......................................................................................................
	HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
	Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
	HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
	Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
	Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
	Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 : Củng cố, dặn dò.
	- Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
	- Luyện đọc các bài HTL để tuần tới KT lấy điểm. 
Địa lý
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
	- Củng cố lại các kiến thức về địa lý đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
	- GVyêu cầu HS nối tiếp nêu các bài địa lý đã học từ đầu năm.
	- GV kết hợp ghi bảng.
	- Lớp trưởng điều khiển các bạn nêu nội dung của từng bài.
	- GV theo dõi, giúp đỡ HS chốt kiến thức và nhận xét tổng kết nội dung ôn tập.
Toán
hình tam giác
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
	- Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
	- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Chuẩn bị:
	- Các hình tam giác như SGK, eke.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng dùng máy tính để làm bài 1 của tiết trước, lớp theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng và yêu cầu HS nêu rõ số cạnh, số đỉnh, số góc và tên của hình tam giác.
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vừa chỉ vào hình vừa nêu, lớp theo dõi và bổ sung.
c. Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc).
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác.
- HS quan sát các hình và nêu:
- GV giới thiệu 3 dạng hình tam giác khác nhau, sau đó vẽ một số hình có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng từng hình.
- HS nhắc lại các dạng của hình tam giác.
- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác (theo góc).
d. Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
- GV vẽ hình như SGK, yêu cầu HS quan sát.
- HS quan sát, sau đó trao đổi, rút ra đặc điểm của đường cao AH.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo ba dạng khác nhau, yêu cầu HS dùng êke kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.
- 1 HS làm trên bảng, lớp kiểm tra các hình của SGK.
e. Thực hành:
Bài 1: 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS nêu đề bài, sau đó tự làm vào vở.
- HS lên bảng vừa c

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_17_bo_sung.doc