Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 16 - Nguyễn Huấn Luyện

I. Yêu cầu cần đạt:

1- Tìm được một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ: Nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù(BT1)

2- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2)

3- Có thái độ sử dụng các từ ngữ phù họp trong giao tiếp và viết bài văn .

II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập

+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.

+HĐLC:Luyện tập-thực hành.

+HTTC: Cá nhân, nhóm

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 16 - Nguyễn Huấn Luyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau .
-Hs nhận việc học ở nhà .
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trong SGK.Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa,) 
- HS: Dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán
Bài : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt )
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết cách tính một số phần trăm của một số 
2- Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số 
 - Bài tập cần làm: Bài 1; 2
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm 
 - Nhằm đạt được mục tiêu số một
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
+Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800 
- Goïi HS đọc ví dụ , ghi tóm tắt đề bài lên bảng 
+Hướng dẫn HS ghi tóm tắt các bước thực hiện .HS nêu cách tính 
+Gọi vài HS phát biểu quy tắc như SGK trang 76 , vài HS đọc lại .
-GV đọc bài toán trong SGK trang 77 và giải thích 
-Gọi HS giải , nhận xét 
Baøi 1: 
BT cho biết gì?
BT yeâu caàu gì?
- HS ghi
- HS phát biểu
- Hs nghe ,làm bài
- Hs trình bày,nhận xét 
Một lớp có :32 HS
HS 10 tuổi chiếm: 75 %
Còn lại là HS 11 tuổi
Tìm 75% của 32 Hs 10 tuổi
Tính số Hs 11 tuổi
Giải
Số Gs 10 tuổi là :
32 x 75 :100 =24 (HS)
Số Hs 11 tuổi là:
32 – 24 = 8 (HS)
Đáp số : 8 HS
Baøi 2: 
BT cho biết gì?
BT yeâu caàu gì?
Lãi : 0,5 %/ tháng
Gởi :5000000đ
Một tháng tiền gởi và lãi : ? đồng
Giải
5000000 : 100 x 0,5 = 25000 (đ)
5000000 + 25000 = 5025000(đ)
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm,bảng phụ 
- HS: Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Kể chuyện
 	Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Hs biết kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK 
2- Có thái độ yêu quí người thân trong gia đình,luôn quan tâm chăm sóc lẫn nhau
3- Biết ý nghĩa câu chuyện và rút ra bài học. 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Quan sát-lắng nghe.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi Hs đọc đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình
- Gv gạch dưới những từ ngữ,giải thích từ ngữ
- Gọi hs đọc gợi ý
- Gv Hướng dẫn học hs tìm câu chuyện
- Gv nhắc hs kể theo yêu cầu.
- Gọi Hs giới thiệu câu chuyện của mình
- Yêu cầu hs viết dàn ý ra nháp 
- Hs đọc
- Hs chú ý,quan sát 
- Hs đọc gợi ý
- Hs lựa chọn câu chuyện kể
- Hs giới thiệu câu chuyện
- Hs viết dàn ý ra giấy nháp
Hoạt động 2: Hs kể chuyện 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Thực hành kể.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs kể theo cặp,nhóm
- Gọi từng nhóm kể trước lớp .Gv nhận xét,bình chọn 
- Hs kể theo cặp,nhóm 
- Hs kể trước lớp ,nhận xét và hỏi lại nhóm bạn.
Hoạt động 3: Tìm ý nghĩa câu chuyện
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC:Thảo luận-trình bày.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý. Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét,chốt ý đúng,giáo dục học sinh
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
-Qua câu chuyện trên nói lên điều gì? 
- Nhận xét tiết học . Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- Hs trao đổi trong nhóm
- Các nhóm trình bày
-Hs nhận việc học ở nhà .
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa Bảng nhóm
- HS: Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Tập đọc
Bài : THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng. 
2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện
3- Đọc diễn cảm và trả lời được các câu hỏi trong SGK 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Luyện đọc.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs đọc bài theo đoạn
- Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Hs đọcvà nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Quan sát-vấn đáp.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét ,chốt ý 
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài ,qua đó giáo dục Hs
- Gv nhận xét kết luận.
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs phát biểu tìm ra nội dung bài. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC:Luyện đọcdiễn cảm.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
+ Mục tiêu :Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng. 
- Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu
- Yêu cầu hs luyện đọc . Gọi hs đọc trước lớp.
- Gv nhận xét ,bình chọn
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
- Nôi dung bài văn nói lên điều gì? 
- Nhận xét tiết học.- Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau .
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs đọc
- Hs thi đua nhau đọc.
-Hs nhận việc học ở nhà .
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm
- HS: Dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Tập làm văn
Bài : TẢ NGƯỜI
( Kiểm tra viết)
I. Yêu cầu cần đạt:
1-Hướng dẫn học sinh quan sát-tìm hiểu để viết bài văn.
2- Hs viết được bài văn tả người hoàn chỉnh thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs làm bài kiểm tra 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Quan sát-tìm hiểu.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi hs đọc đề bài .
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gv nhận xét,chốt ý 
- Hs đọc 
- Hs làm bài
Hoạt động 2: Hs làm bài 	
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Quan sát-thực hành.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu bài làm trong thời gian 20 phút
- Gọi Hs trình bày
- Thu bài 
- Gv nhận xét, chốt ý, kết luận 
Hoạt động nối tiếp: Củng cố:
- Khi viết bài văn tả người ta cần viết như thế nào? 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người . 
- Trưng bày bài văn hay,viết chữ đẹp trước lớp .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn Hs về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài .Chuẩn bị bài sau .
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
- Nộp bài 
-Hs nhận việc học ở nhà .
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Đề bài chép trên bảng 
- HS: Giấy kiểm tra 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán
Bài : LUYỆN TẬP ( trang 77)
I. Yêu cầu cần đạt:
1- biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
2- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1:
	- Nhằm đạt được mục tiêu số một
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Baøi 1: 
BT yeâu caàu gì?
Tìm 15% của 320kg 
Tìm 24% của 235m2 
48 (kg)
56,4(m2)
2. Hoạt động 2:
	- Nhằm đạt được mục tiêu số 2
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Baøi 2: 
BT cho biết gì?
BT yeâu caàu gì?
Bán : 120 kg gạo 
Trong đó có35% gạo nếp
Bán : ? gạo nếp
 Baøi giaûi:
Soá gạo nếp bán được laø:
120 x 35 : 100 = 42 ( kg )
Ñaùp soá: 42 kg
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm,bảng phụ 
- HS: Dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Địa lí
Bài : ÔN TẬP ( tiết 1 )
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ở mức độ đơn giản.
2- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, các cảng lớn của nước ta. 
BVMT-ƯPVBĐKH: Có thái độ yêu quí quê hương đất nước và bảo vệ môi trường,... 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thảo luận củng cố kiến thức 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Thảo luận-vấn đáp.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
+Bước1:Phát phiếu thảo luận.
+Bước 2 : Nhận xét chốt ý .
- Gv kết luận và GDMT .
- Hs nhận phiếu thảo luận 
- Hs trình bày ,nhận xét 
Hoạt động 2: Làm việc với bản đồ
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Quan sat-Thảo luận-vấn đáp.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
+Bước1:.Treo bản đồ 
+Bước 2 : Nhận xét chốt ý .
Kết luận và GDMT-ƯPVBĐKH
1/ Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
2/ Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: TP HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
Nhận xét tiết học 
dặn Hs về nhà học bài ,Chuẩn bị bài sau .
-Hs quan sát và lần lượt lên chỉ trên bản đồ theo yêu cầu .
- HS lắng nghe
-Hs nhận việc học ở nhà .
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam 
- HS: Dụng cụ học tập
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Chính tả
Bài : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ của bài thơ: Về ngôi nhà đang xây.
2- Làm được BT (2)a/b; Tìm được những tiếng thich hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3)
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe viết chính tả
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Tìm hiểu-Nghe- viết.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi hs đọc 2 khổ thơ 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung 
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng con.
- Nhắc Hs trước khi viết bài.
- Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi.
- Gv chấm bài và nhận xét chung.
- Hs đọc 
- Hs trả lời
- Hs tìm và viết bảng con
-Hs nhớ , viết chính tả
- Hs trao đổi tập để soát lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Luyện tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
-làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d hoặc các tiếng có vần iêm/im, iêp/ip
Bài tập 2
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
-Gọi hs viết các từ ngữ viết sai 
- Nhận xét học , dặn Hs về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài sau 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
-Hs nhận việc học ở nhà .
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 
- HS: Dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Luyện từ và câu
Bài : TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết tự kiểm tra vốn từ ngữ của mình, theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho ( BT1) 
2- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2 ; BT3
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố vốn từ 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Luyện đọc-tìm từ.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 1 : Tự kiểm tra vốn từ của mình
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày.Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
a/ các nhóm đồng nghĩa: đỏ-điều-son. Xanh-biếc-lục.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
Hoạt động 2:Nhận diện các biện pháp nghệ thuật. Đặt câu theo hiểu biết 
 + Nhằm đạt mục tiêu số 2.
 +HĐLC:Luyện tập-thực hành
 +HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Biết nhận diện các biện pháp so sánh,nhân hoá trong đoạn văn ,bài văn .Tác dụng của chúng .
Bài tập 2: Đọc bài văn
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm 4 .
- Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét, kết luận 
Biết đặt câu với những từ ngữ miêu tả.
Bài tập 3: Đặt câu
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài đặt câu miêu tả 
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
Nhận xét tiết học .
Dặn Hs chuẩn bị bài sau .
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày, nhận xét .
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài, Hs trình bày.
-Hs nhận việc học ở nhà .
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giấy khổ to bảng phụ 
- HS: Dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán
Bài : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tt )
I.Yêu cầu cần đạt: Biết:
1- Cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. 
2- Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó . - Bài tập cần làm: Bài 1; 2
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
 - Nhằm đạt được mục tiêu số một
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi Hs đọc ví dụ , ghi tóm tắt đề bài lên bảng : 
 52,5% số HS toàn trường là 420 HS .
 100% số HS toàn trường là . HS ? 
- Cho HS thực hiện cách tính .HS nói lại cách thực hiện .
- Gọi vài HS phát biểu quy tắc như SGK trang 78 
-Cho HS đọc bài toán trong SGK trang 78 . 
- Cho HS giải , nhận xét
Baøi 1: 
BT yeâu caàu gì?
- Hs đọc 
- Hs nghe ,làm bài
- Hs trình bày,nhận xét 
- Hs đọc , làm bài
- Hs trình bày,nhận xét
 Hoạt động 2
 - Nhằm đạt được mục tiêu số 2
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Baøi 2: 
BT yeâu caàu gì?
7 hoïc sinh : 1 nhoùm
 35 hoïc sinh : ? nhoùm
 Baøi giaûi:
Soá nhoùm chia ñöôïc laø:
35 : 7 = 5 ( nhoùm )
Ñaùp soá: 5 nhoùm
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhom,bảng phụ 
- HS: Dụng cụ học tập .
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Lịch sử HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM
SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
	+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
	+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phảm để chuyển ra mặt trận.
	+ GD được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
	+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Thảo luận-vấn đáp.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Biết mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến 
- GV hướng dẫn hs thực hiện thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi về nhiệm vụ, tác dụng của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc?
+ Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện ra sao?Tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến ?
- Gv nhận xét kết luận 
- Hs đọc sgk và thảo luận nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hậu phương và khẳng định vai trò của hậu phương
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Thảo luận-vấn đáp.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Biết vai trò của hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp .
- Gv yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi 
- Gv kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp .
- Yêu cầu hs kể một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và nêu cảm nghĩ của em về người anh hùng đó. 
- Gv nhận xét và kết luận lại bài học
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
- Nhận xét tiết học .Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau .
- Hs thảo luận theo nhóm tổ 
- Hs trình bày nhận xét 
- Hs kể về các anh hùng.
-Hs nhận việc học ở nhà 
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ảnh các anh hùng tại Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc 5.1952.Ảnh tư liệu về hậu phương 
- HS: Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Tập làm văn Bài : LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. Yêu cầu cần đạt:
1- HS biết nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc .
2- Biết làm một biên bản về cụ Ún trốn viện ( BT2). Có thái độ trung thực khi làm biên bản,ghi rõ ràng đầy đủ chi tiết. 
* KNS:Ra quyết định- giải quyết vấn đề. Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc.
* PP:	Phân tích mẫu.. Đóng vai. Trao đổi nhóm.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:So sánh biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Luyện tập-thực hành.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Hs nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc 
Bài tập 1
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- GV dán phiếu to.Gọi Hs trình bày
Giống nhau
Ghi lại diẽn biến để làm bằng chứng
Phần mở đầu:
Phần chính:..
Phần kết:..
Khác nhau
-N.dung b. bản cuộc họp có b. cáo, p. biểu.
-N.dung b.bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà chuột có lời khai của những người có mặt.
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
Hoạt động 2: Thực hành lập biên bản 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Luyện tập-thực hành.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Biết làm biên bản về một vụ việc
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
- Khi lập một biên bản chúng ta cần chú ý điều gì? 
- Nhận xét tiết học, dặn Hs về nhà viết cho xong biên bản vụ việc.Chuẩn bị bài sau .
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
-Hs nhận việc học ở nhà .
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ,bảng nhóm 
- HS: Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Khoa học	Bài : TƠ SỢI
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
2- Nêu được một số công dụng , cách bảo quản cac đồ dùng bằng tơ sợi.
3- Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
*GDBVMT: Mức độ bộ phận.
* KNS:Quản lí thời gian trong quá trình thực nghiệm. Bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. Giải quyết vấn đề..
*PP:Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Quan sát-thảo luận.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Hs biết kể được tên một số lọai tơ sợi
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2: Gv kết luận 
- Làm việc nhóm 2: Quan sát trả lời các câu hỏi trang 66 SGK, để kể tên một số loại tơ sợi.
-Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Thực hành
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:Quan sát-thảo luận.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bước 1: GV hướng dẫn.
Bước 2: Kết luận:Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tro.-Tơ sợi nhận tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
-Làm việc nhóm 2:Thực hành theo chỉ dẫn trang 67 SGK, ghi lại kết quả
.-Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC Thảo luận.
+HTTC: Cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bước 1:GV phát phiếu bài tập.
Bước 2: Gv nhận xét kết luận và GDBVMT
*Sử dụng tiết kiệm vải sợi cũng góp phần BVMT
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
- Nhận xét tiết học ,Về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau .
-Làm việc cá nhân: Đọc nội dung thông tin trang 67 SGK, làm bài vào phiếu.Một số Hs chữa bài.. Bạn nhận xét, bổ sung. 
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình và tông tin trong S

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_16_nguyen_huan_luyen.doc