Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020
I-Mục tiêu
-Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : Nhan hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1)
-Tìm được những từ ngữ mieu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2)
II-Đồ dùng dạy - học
- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để hs làm BT1 .
- Từ điển tiếng Việt, nếu có .
III-Các hoạt động dạy – học
xây” - Làm được BT2 a/b, tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3). II.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy bài mới : 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu. 2.2. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu - GV lưu ý HS những từ dễ viết sai : huơ huơ, nốt nhạc, hoàn thành - GV đọc bài cho HS viết. - Hướng dẫn chấm chữa - Chấm bài : 5-7 em nhận xét *Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2b: Lựa chọn - Nhắc HS cách làm bài Bài 3: Lưu ý HS: Ô số 1: Chứa tiếng bắt đầu r hay gi Ô số 2: Chứa tiếng bắt đầu v hay d + Câu chuyện gây cười chi tiết nào? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS viết các từ ngữ ở BT 2b tiết trước - HS đọc 2 khổ thơ cuối - 2 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ cuối - HS đọc thầm lại bài chính tả để ghi nhớ - Xem lại cách trình bày và các chữ dễ viết sai, luyện viết vào nháp. - HS gấp SGK và viết bài - HS tự dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi 2b) Vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng - Nêu y/c bài tập - HS hoàn thành bài tập - 1HS trả lời. Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2019 Tiết: 2 Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của một số. - Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số làm tn ? - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS biết cách tính tỉ số phần trăm của một số a) Hướng dẫn tính 52,5% của 800 - GV nêu ví dụ (sgk). Tóm tắt đề bài. 100% : 800 học sinh 1% : HS ? 52,5% : HS ? + Có thể hiểu 100% số HS toàn trường là tất cả số HS của trường.Vậy 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ? + Muốn biết 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu em ta phải biết gì ? - Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là mấy HS? - Em hiểu số HS nữ chiếm 52,5% số HS cả trường như thế nào? + Tìm 52,5% HS toàn trường là bao nhiêu HS nữ ta làm thế nào? - Vậy trường đó có bao nhiêu HS nữ ? - Trong ví dụ trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào? * GV trong thực tế khi tính ta có thể gộp 2 bước trên như thế nào? - GV chốt lại cách giải tìm một số phần trăm của một số. Ghi qui tắc lên bảng. HS đọc quy tắc. HĐ2: Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. + GV đọc đề bài, HS đọc thầm. H: Em hiểu lãi xuất tiết kiệm 0,5% một tháng như thế nào? + GV nhận xét và nêu: H: Vậy gửi 1000000 đồng sau một tháng lãi bao nhiêu đồng? + GV tóm tắt. 100 đồng lãi: 0,5 đồng 1000000 đồng lãi : đồng ? + GV yêu cầu HS làm bài. + GV chữa bài, nhận xét H: Để tính 0,5% của 1000000 đồng chúng ta làm thế nào? HĐ3: Luyện tập thực hành. Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề. - HD HS phân tích tìm cách giải. + Muốn tính số HS 11 tuổi của lớp đó ta phải làm gì ? + Muốn tìm số HS 10 tuổi ta làm như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. - QS giúp Tem, Mạnh, Hoa. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt, tìm cách giải. - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - GV chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi. Bài 3: (Nếu còn thời gian) - Gọi HS đọc đề toán. - Cho HS làm vào vở . * Lưu ý: có thể gợi ý cho HS giải bằng 2 cách. - Nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nêu và lên bảng làm bài tập. 49 ,5 % + 18 % 36 ,5 % x 3 189 % : 9 144 % -39 ,5 % - Lớp nhận xét, sửa bài. - Nghe nhắc lại tựa bài. - HS nghe GV hướng dẫn, trả lời yêu cầu GV nêu. + 100% số HS toàn trường là 800 em + Ta phải biết 1% số HS toàn trường là bao nhiêu ? 1% số HS toàn trường là : 800 : 100 = 8 (HS) - Số HS toàn trường là 100% thì số HS nữ chiếm 52,5% + Lấy 1% số HS toàn trường nhân với 52,5. 52,5% số HS toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 (HS) - Trường đó có 420 HS nữ. - Lấy 800 x 52,5 rồi chia cho 100 hay lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5. * 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420 - HS theo dõi. - HS nhắc lại quy tắc. - HS đọc thầm, theo dõi. VD: Cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đồng . - Lắng nghe HS lên bảng làm bài. Sau 1 tháng thu được số tiền lãi là: 100000 : 100 x 0,5 = 500 ( đồng) Đáp số : 500 đồng. - Ta lấy 100000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5. Hoặc lấy 1 000 000 nhân với 0,5 rồi chia cho 100 . 1/ HS đọc đề, phân tích tìm cách giải. + Ta phải tìm số HS 10 tuổi . + Ta tìm 75 % của 32 HS . Bài giải Số HS 10 tuổi là: 32 x 75:100 = 24 (HS) Số HS 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (HS). Đáp số: 8 HS - HS nhận xét sửa bài 2/ HS đọc đề, phân tích, tóm tắt. Tóm tắt: 100 đồng lãi : 0,5 đồng 5000000 đồng lãi: đồng? Tổng số tiền lãi và tiền gửi là ? - 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. Sốtiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là : 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng ) Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau 1 tháng là : 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) ĐS: 5 025 000 đồng 3/ HS đọc đề, phân tích, tóm tắt, giải vào vở rồi nhận xét sửa bài. Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là: 345 – 138 = 207 (m) Đáp số: 207 m - Nghe rút kinh nghiệm. Tiết: 3 Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I-Mục tiêu -Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : Nhan hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1) -Tìm được những từ ngữ mieu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2) II-Đồ dùng dạy - học - Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để hs làm BT1 . - Từ điển tiếng Việt, nếu có . III-Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Bài cũ Gv nhận xét B-Bài mới 1-Giới thiệu bài Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học : 2-Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 : Cho HS thảo luận nhóm tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ đã cho.1 nhóm làm vào phiếu bài tập Gọi các nhóm báo cáo kết quả. -Lời giải ( phần ĐDDH) - GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài HS làm bài vào vở, 4 em làm vào phiếu -Dán 4 tờ phiếu mời 4 hs lên bảng làm bài:chỉ những chi tiết , từ ngữ nói về tính cách cô Chấm . Gọi HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Lời giải ( phần ĐDDH) Gv nhận xét bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò -Gv củng cố lại các kiến thức cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học, biểu dương những hs có ý thức học tốt. -Yêu cầu hs về nhà xem lại BT2 . -Làm lại BT2,4 tiết trước . - Cả lớp nhận xét, sửa bài . -Hs đọc yêu cầu BT -Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm -Báo cáo kết quả. HS chữa bài vào vở bài tập. - Cả lớp nhận xét, sửa bài -Hs đọc yêu cầu đề bài . -Hs làm việc cá nhân . -Báo cáo kết quả . - Cả lớp nhận xét, sửa bài . -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài Tiết: 5 GDKNS: Chủ điểm tháng 12 Chiều, thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2019 Tiết: 1 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu -Kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK. *Hs khá giỏi tìm được câu chuyện ngoài SGK. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Chuẩn bị câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện đó nghe, đó đọc theo yêu cầu của tiết kể chuyện trước. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phỏt triển bài. * Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Gọi học sinh đọc đề bài, GV ghi bảng. - Phân tích đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. - Gọi 1 số học sinh giới thiệu cõu chuyện sẽ kể. - Yờu cầu HS chuẩn bị dàn ý kể chuyện. * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp: Yờu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp: Gọi học sinh thi kể chuyện trước lớp. Giáo viên viết lên bảng tên học sinh thi kể, câu chuyện các em kể để cả lớp nhớ, nhận xét. - Cùng học sinh nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố - Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học. - 2 học sinh thực hiện * Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đỡnh. - Đọc đề bài. - 2HS đọc, lớp theo dừi. - Giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Tự chuẩn bị dàn ý. - Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp - Mỗi học sinh kể xong, tự núi suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình, trả lời câu hỏi của các bạn. - Bình chọn và tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. Tiết : 2 Tự học: Ôn luyện. Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2019 Tiết: 1 Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. * Bài tập cần làm: Bài1a,b; bài 2; bài 3. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 1HS lên chữa bài 3. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(a,b): - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nêu cách tính. - Cho hs làm bài vào vở, 3HS lên bảng. + GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. 100% số gạo đã bán : 120kg 35% số gạo đã bán : . . . kg? - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. + GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS phân tích tóm tắt, tìm cách giải. Chiều dài : 18m Chiều rộng : 15m 20% diện tích mảnh đất : . . . m2 ? - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. + GV nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS lên bảng thực hiện - Lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. HS nêu yêu cầu bài tập. Nêu cách tính. a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2 ). - Lớp nhận xét, chữa bài 2/ HS đọc đề bài, lớp đọc thầm, phân tích tóm tắt, tìm cách giải. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng. Số gạo nếp bán được là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42kg - Lớp nhận xét, chữa bài. 3/ HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS nêu các bước tính: + Tính d.tích mảnh đất. + Tính 20% của d.tích đó. Diện tích mảnh đất là: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích phần đất làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54 m2 - Lớp nhận xét, chữa bài. - Nghe thực hiện ở nhà. Tiết: 2 Tập đọc THẦY CÚNG ĐI BÊNH VIỆN I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện(Trả lời được c.hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị:Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Lần lượt học sinh đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền. Giáo viên nhận xét. B- Bài mới 1 Giới thiệu : Mê tín dị đoan có thể gây tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh viện” kể về chuyện biến tư tưởng của một thầy cúng sẽ giúp các em hiểu điều đó. 2 Luyện đọc : - Đọc toàn bài.. -Đọc nối đoạn. Bài chia làm 3 phần Kết hợp rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng và giúp HS hiểu nghĩa các từ ở chú giải. -Luyện đọc nhóm đôi. (Giúp bạn đọc yếu) - Giáo viên đọc mẫu. 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.. + Câu hỏi 1: Cụ ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào? - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. - GV nhận xét, bổ sung Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Khi mắc bệnh, cụ ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2. - GV nhận xét, bổ sung -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. - GV nhận xét, bổ sung -- - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. + Câu hỏi 4: Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4. 3.Luyện đọc lại. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc . Giáo viên đọc mẫu. Luyện đọc nhóm . Giáo viên cho học sinh thảo luận rút nội dung chính của bài ghi bảng. - GV nhận xét, bổ sung C- Củng cố.dặn dò: Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học). Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - Cả lớp nhận xét, sửa bài . - Học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. - 1 hs ®äc phÇn chó gi¶i - Luyện đọc trong nhóm 2 cho nhau nghe. - 2 HS ®äc bµi - HS theo dõi cô đọc bài. -Học sinh đọc đoạn 1. -Cụ ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ. -Cụ ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng. Học sinh đọc đoạn 2. -Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm. -Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn. Học sinh đọc đoạn 3. -Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. -Càng mê tín hơn trốn viện. Học sinh đọc đoạn 4. -Sự tận tình của bác sĩ, y tá đến động viên thuyết phục cụ trở lại bệnh viện – Nghề thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người, chỉ có khoa học mới làm được. -Sự tận tình của các bác sĩ giúp cụ khỏi bệnh. - HS nối tiếp nêu và bổ sung.Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh đọc , nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời, dứt khoát Ngắt giọng để nêu được ý tác giả phê phán. Lần lượt học sinh đọc bài . Học sinh thi đọc . - Cả lớp nhận xét Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được điều đó. Tiết : 3 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: -Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diẽn đạt trôi chảy. II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những em bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - GV hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. - GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn. GV: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn. Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. 3.Thu bài: Nhận xét chung về tiết kiểm tra. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Cả lớp nhận xét. HS đọc đề bài sgk Chọn một trong các đề sau: Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em. Tả một bạn học của em. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đang làm việc. Học sinh làm bài.(Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn) Tiết: 4 LTV: Ôn Luyện Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2019 Tiết: 1 Toán: GIẢI TOÁN VỀ TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T3) I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó . * Bài tập cần làm:Bài 1; bài 2. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài b. Các hoạt động: · GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420. - GV nêu Vdụ SGK. - GV tóm tắt bài toán lên bảng: 52,5% số HS toàn trường: 420 HS. 100% số HS toàn trường: ? HS. + Muốn biết 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ta phải biết gì? + Nêu cách tìm 1 % số HS toàn trường? + Muốn biết trường đó có bao nhiêu HS ta làm thế nào? 1% số HS toàn trường là : 420 : 52,5 = 8 (hs) Số HS của trường hay 100% số HS toàn trường là : 8 x 100 = 800 (hs) + Hai bước tính trên có thể viết gộp như thế nào? + Vậy muốn tìm 1 số biết 52,5% của nó là 420 ta làm thế nào ? . - Gọi vài HS nhắc lại. * Giới thiệu bt liên quan đến tỉ số % - Gọi 1 HS đọc bài toán SGK - HD HS áp dụng Q tắc trên để giải bài toán. - Cùng HS giải và ghi lời giải lên bảng . · GV chốt lại cách giải, khắc sâu KT cho HS. HĐ 2: Luyện tập thực hành. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải. - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. + GV nhận xét, chữa bài. - GV chốt cách giải. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải. - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. + GV nhận xét, chữa bài. - GV chốt cách giải. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. 2HS lên bảng chữa bài . - Lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. - HS đọc ví dụ . - HS nêu tóm tắt. 52,5% số HS toàn trường là 420. 100% số HS toàn trường là HS? + Ta phải biết 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em. + Lấy 420 chia cho 52,5 được 8. + Lấy số HS của 1% nhân với 100. 8 x 100 = 800 - HS theo dõi . + Có thể viết gộp thành : 420 : 52,5 x 100 = 800 hoặc : 420 x 100 : 52,5 = 800 + Muốn tìm 1 số biết 52,5 % của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5. - HS theo dõi . - HS đọc đề . - HS nhẩm lại quy tắc . - HS giải . Số ô tô nhà máy dự định SX là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ôtô) ĐS : 1325 ôtô . HS đọc đề, nêu tóm tắt và cách giải. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng. - Lớp nhận xét, sửa bài. Số HS trường Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số: 600 HS. HS đọc đề, nêu tóm tắt và cách giải. Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 (sản phẩm) - Lớp nhận xét, sửa bài. - Nghe rút kinh nghiệm. Tiết: 4 Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I- Mục tiêu: -Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). -Đặt được câu theo y/c của BT2,3 II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: Bài 1: Cho HS đọc nội dung BT - Cùng HS chấm chữa bài Bài 2: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập Bài 3: Yêu cầu HS nêu y/c BT - Lưu ý HS chỉ cần đặt được 1 câu - Cùng HS chấm chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS làm BT 1, 2 tiết trước - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh làm bài theo nhóm - Trình bày kết quả: a) đỏ - điều – son; xanh - biếc - lục trắng - bạch; hồng – đào b) Bảng đen chó mực mắt huyền quần thâm ngựa ô mèo mun - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1HS giỏi đọc bài văn: Chữ nghĩa trong văn miêu tả của Phạm Hổ - Cả lớp theo dõi SGK - HS tìm hình ảnh so sánh ở đoạn 1 - HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá ở đoạn 2 - 1HS đọc nội dung bài tập - Học sinh làm bài cá nhân: Đặt câu + Dòng sông Hương như dải lụa đào. + Đôi mắt em tròn xoe như hòn bi ve. + Chú bé vừa đi vừa nhảy như chim sáo. Chiều, thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2019 Tiết: 2 Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra sự giống và khác nhau về nội dung và cách trình bày biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc . - Biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. - Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. kT Bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc lại bài làm bài làm KT viết tiết trước. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bản một vụ việc bản. Bài 1: Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu - Cho hs thảo luận theo cặp và cho biết biên bản này có gì giống và khác biên bản cuộc họp ? - Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc. Bài 2 : Giáo viên yêu cầu đọc đề. -Giáo viên yêu cầu 1 hs đọc lại “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”. - Hướng dẫn hs dựa vào“ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột” để làm biên bản một vụ việc. - Cho hs thực hành làm biên bản một vụ việc vào vở, cho 1 hs làm trên bảng, cho lớp nhận xét. -Gọi 1 số em
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2019_2020.doc