Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 16 (Bản 2 cột)

 I .Mục đích yêu cầu:

 -HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói được suy nghĩ của mình về buổi họp đó.

-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn

II .Đồ dùng dạy –học:

 Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.

Bảng phụ tóm tắt nội dung gợi ý SGK

III Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :

 HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện về những người đã góp phầnchống lại đói nhgèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của ND .

2.Dạy bài mới

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 16 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
minh hoạ bài đọc 
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài thơVề ngôI nhà đang xây,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 303 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3 đoạn
đoạn 1:.cho thêm gạo ,củi.
đoạn 2:.càng hối hận.
đoạn 3: còn lại 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
đoạn 3
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 2
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: không màng, nóng nực, nồng nặc, .. 
Giải nghĩa từ khó:Hải Thượng Lãn Ông ,danh lợi, bệnh đậu, ngự y, 
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..Nghe tin con người thuyền chài bị bệnh ..ông tự tìm đến, tận tuỵ chăm sóc suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho gạo,. củi.
+..tự buộc mình về cái chết của 1 người bệnh mặc dù không phải do ông- điều đó cho thấy ông là người thầy thuốc có lương tâm.
+..được cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối.
+Ông không màng danh lợi ,chỉ muốn làm việc nghĩa .
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
 chính tả
 I.Mục đích yêu cầu:
Nghe- viết đúng chính tả 2 khổ thơcủa bài Về ngôi nhà đang xây.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d; hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm/im, iêp/ip
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước .Làm BT2.
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc 2 khổ thơ 
- Em hãy nêu nội dung chính của 2 khổ thơ đó ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Tổ chức thi giữa các tổ 
(từ nào khó, GV giải thích)
Bài 3;
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
-Về nhà luyện viết 
+ngôi nhà đang xây
+xây dở, giàn giáo, thợ nề, sẫm biếc, nồng hăng
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
VD:rây bột /nhảy dây/ giây phút.
 sóng vỗ/dỗ dành
 thanh liêm/gỗ lim
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Các từ cần điền:rồi, vễ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Tổng kết vốn từ
I.Mục đích yêu cầu
-Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu,trung thực,dũng cảm,cần cù.
-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
II .Đồ dùng học tập:
-Một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm HS làm BT1
-Từ điển tiếng Việt(hoặc một vài trang phô tô),nếu có.
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT2-4-tiết LTVC trước.
2.Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS đọc liên tiếp, GV ghi bảng kẻ sẵn.
(gặp từ khó –GV giải nghĩa cho HS)
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Về nhà xem lại BT2
Lớp đọc thầm theo
a)-nhân ái, nhân từ, phúc hậu..
 -bất nhân, độc ác, hung bạo,
b)-thật thà, thẳng thắn,
 -dối trá, gian dối, lừa đảo,
 SGV tr 307
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS đọc lại 
+Tính cách của cô Chấm?
+Chi tiết và hình ảnh minh hoạ?
-tính trung thực , thẳng thắn, chăm chỉ, giản àu t/c,dễ xúc động.
-Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì nhìn thẳng...Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế.
...SGV tr308
Tiết 
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
 I .Mục đích yêu cầu:
 -HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói được suy nghĩ của mình về buổi họp đó.
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn 
II .Đồ dùng dạy –học:
 Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.
Bảng phụ tóm tắt nội dung gợi ý SGK
III Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện về những người đã góp phầnchống lại đói nhgèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của ND .
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
_Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm gia đình tôi vào bữa cơm tối..
 +.
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Tiết 
 TậP ĐọC
 Thầy cúng đi bệnh viện 
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng kể linh hoạt,phù hợp với diễn biến truyện.
Hiểu :phê phán cách suy nghĩ mê tín, dị đoan ; giúp mọi người hiểu cúng bái không chữa khỏi bệnh, chỉ có KH và bệnh viện . 
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ 
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại truyện Thầy thuốc như mẹ hiền,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 310 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4 đoạn
đoạn 1:,học nghề cúng bái.
đoạn 2:.không thuyên giảm.
đoạn 3:.vẫn đến không lui.
đoạn 4: còn lại.
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
đoạn 3
Câu 3SGK ? 
Câu 4 ý 1 SGK?
Câu 4 ý 2 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 3
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
 -Đọc và chuẩn bị bài 17.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:Cụ ún, không thuyên giảm, khẩn khoản, quằn quại,  
Giải nghĩa từ khó :thuyên giảm, cúng trừ ma,.
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..nghề thầy cúng.
+cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm.
+.vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người kinh bắt được con mangười Thái.
+..nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ
+..cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho người.Chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Tả người
(kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
HS viết được 1 bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt tôi chảy.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh ảnh về người.
III .Hoạt động dạy và học 
1. giới thiệu bài:
SGV tr312
2. Hướng dẫn HS làm bài KT:
Một HS đọc 4 đề KT trongGK
GV nhắc nhở
3. HS làm bài .
4. củng cố, dặn dò :
Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tuần sau Làm biên bản 1 cuộc họp.
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Tổng kết vốn từ
I. Mục đích yêu cầu:
-HS tự KT được vốn từ của mìnhtheo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
-HS tự KT được khả năng dùn từ của mình.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho BT3
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm bài 1,2 tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Phần a
Phần b 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
Gọi HS đọc bài văn 
-Hãy tìm hình ảnh so sánh?
 nhân hoá?
GV..phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi mới đến cái mới cái riêng trong tình cảm, tư tưởng.
Bài 3:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
a)+đỏ, điều, son .
+trắng, bạch.
+xanh, biếc, lục.
+hồng, đào.
b)Thứ tự.các từ cần điền:đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
.
Cả lớp đọc thầm theo
+VD:Cô gái vẻ mảnh mai ,yểu điệu như một cây liễu. 
+Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải
Nhớ về một con đò năm xưa.
..
HS làm VBT
VD:
Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng. 
Lớp NX,bổ sung
Bình câu văn hay nhất
Tiết 
Tập làm văn
Làm biên bản một vụ việc
I. Mục đích yêu cầu:
-HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dungvà cách trình bàygiữa biên bảncuộc họp với biên bản vụ việc.
-Biết làm biên bản về một vụ việc,
II .Đồ dùng học tập:
Tranh vẽ SGK
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc đoạn văn tả hoạt đọng của 1 em bé.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
Gọi HS đọc gợi ý SGK
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Giống nhau:
-Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
-Phần MĐ:có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
-Phần chính:thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc.
-Phần kết: ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
+Khác nhau:
-Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu,..
-Nội dung của biên bản mèo vằn ăn hối lộ của nhà. Chuột có lời khai của những người có mặt
Gọi HS nhắc lại 
.
HS làm VBT
Lớp NX,bổ sung
Bình bài hay nhất
Khoa học
Bài 32:Tơ sợi
I, Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
 - Kể tên một số loại tơ sợi.
 - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
 - Nêu đặc điểm nổi bật của san phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 - Có ý thức giữ gìn bảo quản trang phục làm bằng tơ sợi .
II, Đồ dùng dạy - học
 - Hình và thông tin trang 66 SGK.
 - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.
 - Phiếu học tập.
III, Hoạt độngday- học
1, KT: Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo?
2, Bài mới
a, Giới Thiệu Bài
b, Hoạt động1: Quan sát và thảo luận 
*Mục tiêu : HS kể được tên một số laọi tơ sợi.
*Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 2:Làm việc cả lớp
GV kết luận:
 + Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự nhiên .
 + Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni nông được gọi là tơ sợi nhân tạo .
c, Hoạt động2: Thực hành 
* Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo .
*Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV kết luận:
 - Tơ sợi tự nhiên : khi cháy tạo thành tàn tro .
 - Tơ nhân tạo :khi cháy thì vón cục lại 
c, Hoạt động3: Làm việc với phiếu học tập 
*Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi .
*Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc cá nhân 
 - GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập , yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK.
Bước 2:Làm việc cả lớp
 - Gv gọi một số HS chữa bài tập .
- Nhómm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi trang 66 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình. Các nhóm khác bổ xung .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành tràn 67 SGK.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
- Lớp nhận xét bổ xung .
- HS làm việc cá nhân theo phiếu trên .
HS chữa bài tập .
 3, Củng cố dặn dò
 Chuẩn bị bài sau ôn tập 
Khoa học
Bài 33: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
I,Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 - Đặc điểm giới tính.
 - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân .
 - Tính chất và công cụ của một số vật liệu đã học .
II,Đồ dùng day- học
 - Hình trang 68 SGK 
 - Phiếu học tập 
III,Hoạt độngdạy- học 
1, KT: Nêu đặc điểm của sợi nhân tạo và sợi bông , sợi tơ tằm ?
2, Bài mới
a, Giới ThiệuBài
b, Hoạt động1: Làm viêc với phiếu học tập
*Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 - Đặc điểm giới tính .
 - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân .
* Cách tiến hành :
Bước 1: làm việc cá nhân 
 Phiếu học tập 
Câu 1: Trong các bệnh:sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS,bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu ?
Câu 2:
Đọc yêu cầu của bài tập ở mục. Quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau:
 Thực hiện theo
 chỉ dẫn trong 
 hình 
 Phòng tránh được 
 bệnh
 Giải thích
 Hình 1
 Hình 2
 Hình3 
 Hình4
Bước 2: Chữa bài tập 
 -GV gọi lần lượt một số HS lên chữa bài (cho các em tự đánh giá hoặc đổi chéo bài cho nhau)
Hoạt động2: Thực hành 
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công cụ của một số vật liệu đã học .
*Cách tiến hành:
ã Đối với bài 1:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
 - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công cụ của 3 loại vật liệu 
Bước 2: làm việc theo nhóm 
Bước 3:Trình bày và đánh giá 
ãBài 2: Chọn câu trả lời đúng 
 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng?"
 GV phổ biến luật chơi
- Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập 
- Nhóm trưởng đièu khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu ở mục thực hành trang 69 SGK và nhiệm vụ GV giao 
- Đại diện của từng nhóm trình bày , các nhóm khác góp ý , bổ xung .
- HS chơi trò chơi 
3, Củng cố dặn dò 
 Về ôn bài sự biến đổi của chất
lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
I/ mục tiêu
- Học xong bài này HS biết.
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập.
 III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Vì sao ta mở chiến dịch thu - đông 1950 ?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng thu đông 1950 ?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm
2/ GV giới thiệu bài. 
- GV tóm lược tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới. Cho HS thấy rằng, việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. GV chuyển ý vào bài mới.
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
3/ Tìm hiểu bài.
 Hoat động 1:( làm việctheo nhóm) 
- GV chia lớp làm 3 nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ.
- Nhóm1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
? Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng diễn ra vào thời gian nào ?
? Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam ? Điều kiện để hoàn thành nhiêm vụ ấy là gì ?
- Nhóm 2: Tìm hiểu về Đại hôi chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu trong tòan quốc .
? Đại hội diễn ra trong bối cảnh nào ?
 ? Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong đại hội có tác dụng ntn đối với phong trào thi đua yêu nước ? 
? Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu.
- Nhóm3: Tinh thần thi đua yêu nước của đồng bào ta.
? Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuầt của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới ?
? Bước tiến của hậu phương có tác động ntntới tiền tuyến ?
Hoạt động2) : (làm vịêc cả lớp)
- GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp .
- HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc 5-1952 mà em biết.
- HS đọc SGK , quan sát HI , 2, 3 và 
trả lời. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Tháng 2-1951.
+ Để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực.....
+ Đẩy mạnh kháng chiến....
+ HS lấy dẫn chứng .
+ Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm.
+ Thi đua học tập, nghiên cứu khoa học ..
+ Làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.
+ HS kể.
-HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài..
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Địa lý
Bài 16 : ôn tập
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độđơn giản. 
- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâmcông nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II- Đồ dùng dạy học
- Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
	A- Kiểm tra bài cũ
- Thương mại gồm những hoạt động nào ?
- Nêu những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chính của nước ta.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Ôn tập:
* Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm bàn): 
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK (trừ câu 4).
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 2 (làm việc cả lớp):
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ về sự phân bố dân cư ; phân bố của các ngành công nghiệp ; các đường giao thông chính 
- GV giúp đỡ HS chỉ chính xác trên bản đồ.
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Nhiều HS lên bảng chỉ bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
 ĐẠO ĐỨC
Bài 8 : Hợp tác với những ngƯời xung quanh (tiết 1)
I - MỤC TIấU :Học xong bài này, HS biết:
Cỏch thức hợp tỏc với những người xng quanh và ý nghĩa của việc hợp tỏc.
Hợp tỏc với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
Đồng tỡnh với những người biết hợp tỏc với những người xung quanh và khụng đồng tỡnh với những người khụng biết hợp tỏc với những người xung quanh.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu học tập cỏ nhõn cho hoạt động 3, tiết 2.
Thẻ màu cỏ nhõn cho hoạt động 3, tiết 1.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ.
- Nờu những việc làm thể hiện sự tụn trọng phụ nữ và cỏc bạn gỏi ở xung quanh em?
2. Bài mới.
 - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tranh tỡnh huống (trang 25, SGK).
- GV yờu cầu cỏc nhúm HS quan sỏt hai tranh ở trang 25 và thảo luận cỏc cõu hỏi nờu dưới tranh.
- GV kết luận : Cỏc bạn tổ 2 đó biết cựng nhau làm cụng việc chung: người thỡ giữ cõy, người lấp đất, người rào cõy, Để cõy được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đú là một biểu hiện của việc hợp tỏc với những người xung quanh.
- Cỏc nhúm HS độc lập làm việc.
- Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung, hoặc nờu ý kiến khỏc.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK.
- GV chia nhúm và yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để làm bài tập.
- GV kết luận: Để hợp tỏc với người xung quanh, cỏc em cần phải biết phõn cụng nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc cụng việc với nhau, hỗ trợ, phối hợp với nhau trong cụng việc chung
- Từng nhúm thảo luận
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc cú thể bổ sung hay nờu ý kiến khỏc.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thỏi độ
 ( bài tập 2, SGK).
- GV nờu từng ý kiến trong bài tập 2 và hướng dẫn HS cỏch bày tỏ thỏi độ qua việc giơ thẻ màu.
- GV yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS cả lớp bày tỏ thỏi độ theo q

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_16_ban_2_cot.doc