Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng rành mạch , phù hợp với nội dung văn bản khoa học.

 - Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, tuyên truyền.

- Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn.

-Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

- Học sinh trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Hs hiểu được vai trò của rừng ở Bạc Liêu.

 *GDTNMT: HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển.

II. Chuẩn bị:

GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ.

III. Các hoạt động:

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
- HS lần lượt nêu đề bài. HS tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
 (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường.
+ Kết luận: - HS khá giỏi trình bày.
Trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
Thực hành kể dựa vào dàn ý.
Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình).
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.
Cả lớp nhận xét.
 -----------------------------------------------
 Tiết 2 Môn :Toán (tiết 38 )
 Bài : ÔN TIẾT 1
I. Mục tiêu:
Giúp hs : 
-Thực hiện phép cộng , phép trừ , phép nhân các số thập phân .
-Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 . . 
II.Chuẩn bị:
- Vở thực hành tiếng việt và toán lớp 5 tập 1 trang 96.
III .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
 a.Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
 b. Hướng dẫn ôn tập
Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
3. Củng cố:
- Học sinh sửa bài
4. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
*SGK
Bài 3/62
a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 
 = 12 x 4 = 48
 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5)
 = 4,7 x 1 = 4,7
b) 76,275 – 27,038
 76,275
 27,038
 49,267
* VTH/96 Bài 1:
a) 427,08 + 181,53 
 427,08
 181,53	 
 608,61
c) 25,18 5,2
 25,18
 5,2
 5036
 12590
130,936
Bài 2:
a) 65,78 10 =657,8 b) 65,78 0,1 = 6,578
c) 635,84 100 = 63584 d) 635,84 0,01 = 6,3584
Bài 3:
Giải
Số tiền mua một m dây điện là:
 96000 8 = 12000(đ)
Số tiền mua 9,5m dây điện là:
12000 9,5 = 114000(đ)
Đáp số: 114000 đ
Bài 4:
27,5 + 62,8 – 30,69 = 90,3 – 30,69
 = 59,61
 ------------------------------------------------
 Tiết 3 Môn: Luyện từ và câu (tiết 13)
 Bài : VỞ THỰC HÀNH (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về quan hệ từ.
II.Chuẩn bị:
- Thực hành tiếng việt và toán lớp 5 tập 1 trang 92, 93, 94.
III .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2. Bài mới:
 a) Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
 b) Hướng dẫn ôn tập
 *H
Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
3. Củng cố:
- Học sinh sửa bài
 4. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
Bài 1: Đọc truyện ”Chuột đồng và lúa nếp”
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:
a) Là chó mực.
b) Đi săn chuột.
c) Vì chuột lủi rất nhanh vào đám lúa nếp thơm ngát.
d) Vì chuột cắn gục những bông lúa nếp đã che cho nó.
e) Vong ân bội nghĩa sẽ chuốc lấy hậu quả xấu. 
g) Phá hoại môi trường sống là tự tiêu diệt mình.
h) Nhưng , vì
i) Vì ... đã
Bài 3:
a)Biển- 3) Vùng nước mặn rộng lớn trên bề mặt trái đất.
b) Vịnh – 5)Phần biển hoặc hồ lớn ăn sâu vào đất liền.
c) Hải sản – 2) Sản phẩm động vật, thực vật khai thác ở biển
d) Hủy hoại – 1) Làm cho hư hỏng, tan nát đi.
e) Ngăn chặn – 4) Chặn lại ngay từ đầu, không để cho gây tác hại.
 ---------------------------------------------
Buổi sáng
 Thứ tư , ngày 20 tháng 11 năm 2019
 Tiết 1 Môn: Tập đọc (tiết 26)
 Bài : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng rành mạch , phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
 - Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, tuyên truyền.
- Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn. 
-Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- Học sinh trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Hs hiểu được vai trò của rừng ở Bạc Liêu.
 *GDTNMT: HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ..
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới:
v	Hoạt động 1: Luyện đọc đúng văn bản kịch.
HD đọc đúng:
 + Từ: chiến tranh, xói lở, bị vỡ, tuyên truyền, .
 +Câu: Nhân dân các địa phương đê điều.
• Giáo viên đọc mẫu.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Cho học sinh đọc chú giải SGK.
v	Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu bài.
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
HS đọc đoạn 1.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
- GD HS ý thức bảo vệ rừng ngập mặn
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
 v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
 HD HS đọc tiếp nối tìm ra giọng đọc hay:
Giọng đọc: thông báo, lưu loát, rõ ràng, mạch lạc
phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
 Nhấn giọng ở các từ: xói lở, bị vỡ, thông tin tuyên 
 truyền , phát triển, hải sản tăng nhiều, phong phú Luyện đọc đoạn 3
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
 Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố:
- Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì?
- Ở Bạc Liêu hệ sinh thái đặc trưng là rừng ngập mặn và rừng phèn với thành phần các loại động thực vật phong phú đa dạng có giá trị phòng hộ và bảo vệ môi trường.
 4. Nhận xét - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học
Học sinh lần lượt đọc cả bài văn.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Lần lượt học sinh đọc bài.
HS đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn.
Học sinh theo dõi.
HS nêu cách chia đoạn.:3 đoạn:
Đoạn 1: Trước đây  sóng lớn.
Đoạn 2: Mấy năm  Cồn Mờ.
Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều.
Đọc nối tiếp từng đoạn.
1, 2 học sinh đọc.
Hoạt động nhóm, lớp..
+Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm.
 + Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biểnkhông còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão.
- Học sinh đọc
 + Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
- Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn.
- Học sinh đọc
+ Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người.
 Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
 Các loại chim nước trở nên phong phú.
Lần lượt học sinh đọc.Lớp nhận xét.
Thi đọc diễn cảm. 
HS luyện đọc nhóm đôi
 2, 3 HS thi đọc diễn cảm.
Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.
 HĐ cá nhân( 1,). 2-3 HS nêu, lớp nhận xét
- 2-3 HS nhắc lại.
 -----------------------------------------
 Tiết 2 Môn: ÂM NHẠC
 -----------------------------------------
 Tiết 3 Môn : Toán (tiết 63)
Bài : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
 Giúp HS: 
-Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
 	-Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong làm tính, giải toán). 
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ.
-HS làm vào bảng con: 2,3 x 5,5 – 2,3 x 4,5 = ?
 2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
 Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ, vẽ hình , cho HS nhắc lại đề toán . 
+Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu m ta làm thế nào ? . 
 +Ta có thể chuyển về phép chia hai số tự nhiên bằng cách nào ?
-HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép chia.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên: 
-HS nêu lại cách chia số thập phân : 8,4 cho số tự nhiên 4.
+So sánh 2 phép chia trên có gì giống và khác nhau ? 
 Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào bảng con
-GV nhận xét, ghi bảng.
-2-3 HS nêu lại cách làm.
 c) Nhận xét:
-Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
-HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-8,4 : 4 = ? (m)
-HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép chia ra nháp.
8,4m =84dm 84 4
 04 21
 0
Đặt tính rồi tính: 8,4 4
 0 4 2,1 (m)
 0
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 72,58 19
3,82
 038
 0
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
	* Luyện tập:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-1HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm.
-HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
 Bài 2 : Tìm x
-1HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm. 
 +Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
-HS làm vào -Chữa bài. 
 Bài 3 : (Dành cho HS giỏi )
-1HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
-1HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 Bài 1:
 *Kết quả: 
1,32
1,4
0,04
2,36
Bài 2 :
*Kết quả:
x = 2,8
x = 0,05
Bài 3 :
 *Bài giải:
 Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được:
 126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số: 42,18km
	3. Củng cố, dặn dò.
 -HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học kĩ bài.
 ----------------------------------------------
 Tiết 4 Môn : Tập làm văn (tiết 25)
 Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Tả ngoại hình)
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp .
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn( BT1)
-Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp( BT2)
 II. Chuẩn bị: 
 + HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn.
 * Bài 1:	
• Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.
+ Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn.
+ Khuôn mặt.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
 * Bài 2:	
• Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 
Giáo viên nhận xét 
3. Củng cố,dặn dò : 
 Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.
4. Nhận xét tiết học. 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi.
Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
Lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm.
 Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm bài.
Diễn đạt bằng lời văn
Hoạt động lớp.
Bình chọn đoạn văn hay.
Phân tích ý hay
 ----------------------------------------------
Buổi chiều
 Tiết 1 Môn : Lịch sử (tiết 13)
 Bài : “ THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
 KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu:
 - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp:
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
*GDKNS : lòng yêu nước.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân Bạc Liêu. 
II. Chuẩn bị:
 - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
 - Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương.
*KTGDKNS : cá nhân 
III .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời 2 câu bài Vượt qua tình thế hiểm nghèo
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài 
- Ngày 18 /12/1946 thực dân pháp đã làm gì 
-Thế nào là “Tối hậu thư ”
-Đọc đoạn trích kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh 
GV kết luận :Để bảo vệ nền ĐLDT, nd ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm 
GV kết luận : Cuộc chiến đấu với tinh thần “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh ”
Hoạt động 3 : Nhóm đôi 
-Cuộc chiến đấu của quân dân ta nối lên điều gì ?
-Cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội nhằm mục đích gì ?
 3. Củng cố:
- Học sinh nêu ghi nhớ.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân Bạc Liêu?
4.Dặn dò : : 
Nhận xét tiết học :
*Pháp gửi tối hậu thư đe doạ buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ ,nếu không chúng sẽ tấn công .
*HS đọc chú giải SGK
“Không chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất địng không chịu mất nước ,không chịu làm nô lệ ”
*Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta .
N1: Thuật lại cuộc chiến đấu quân dân Hà Nội ?
N2 :Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Huế ?
N3 : Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Đà Nẵng ?
 *Đại diện các nhóm trả lời 
·2	Ý nghĩa của cuộc chiến đấu .
*Thể hiên ý chí kiên cường bất khuất của dân tộc ta .
*Giam chân địch đêTrung Ương Đảng rút lên Việt Bắc an toàn .
* HS đọc ghi nhớ SGK.
- Bạc Liêu nghe theo lời Bác cả nước nổi dậy chống ngoại xâm. 
 ---------------------------------------------
Tiết 2 Môn : Tập làm văn (tiết 13)
 Bài : ÔN VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về văn tả người.
II.Chuẩn bị:
- Vở thực hành Tiếng việt và toán lớp 5 tập 1 trang 94, 95
III .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2. Bài mới:
 a) Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
 b) Hướng dẫn ôn tập
 Học sinh đọc đề bài 
Học sinh đọc gợi ý
 Học sinh làm bài 
 Học sinh đọc bài làm trước lớp 
Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
Bài 1: Đọc doạn văn ” Bác thợ rèn”
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:
a) Tả ngoại hình của bác thợ rèn
b) Cả vóc dáng, đoi vai, đôi mắt, quai hàm, tiếng thở,... đều nổi bật .
c) Bác đang rèn một lưỡi cày.
Bài 3: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 12, em hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của thầy giáo ( cô giáo) hoặc một bạn học của em
 -------------------------------------------------
 Tiết 3 Môn : Khoa học (tiết 13)
 Bài : NHÔM
I. Mục tiêu:
-Nhận biết một số tính chất của nhôm.
-Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
-Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập khoa học 5 trang 44, 45.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
 Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
 a) Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
 b) Hướng dẫn ôn tập
 Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
 Học sinh làm bài 
 Vài học sinh đọc bài văn
 Giáo viên nhận xét và sửa chữa câu văn cho học sinh
3. Củng cố:
- Học sinh sửa bài
4. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
Bài 1:
Màu trắng bạc
Ánh kim
Bài 2:
Nhôm
Hợp kim của nhôm
Tính chất
Có màu trắng bạc, Nhẹ hơn sắt và đồng. 
Có thể kéo thành sợi dát mỏng
Không bị gỉ nhưng có thể bị một số axits ăn mòn
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Bền vững, rắn chắc hơn nhôm
Bài 3:
Làm dụng cụ bếp, vỏ nhiều loại hộp, khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hỏa, máy bay, ô tô, tàu thủy.
 ------------------------------------------------------ 
Buổi sáng
 Thứ năm, ngày 21 tháng 11 năm 2019
 Tiết 1 Môn : Chính tả (tiết 13)
Bài : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 
-Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị và học thuộc bài.
II. Đồ dùng daỵ học:
 -Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ.
-HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc âm cuối t/ c đã học ở tiết trước.
 2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 b) Hướng dẫn HS nhớ – viết:
 -1-2HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết 
sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét. 
- HS nhẩm lại bài thơ.
-Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
 * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài 2 :
-HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. 
-Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 Bài 3 :
-1HS đọc đề bài.
-HS làm vào vở bài tập. 
- Một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét.
Bài 2 :
a)củ sâm, sâm sẩm tối,xân nhập, xâm lược,
 b) rét buốt, con chuột,buộc tóc, cuốc đất
*Lời giải:
Các âm cần điền lần lượt là: 
a)xanh ,xanh ,sót 
 b)soạt ,biếc 
 3. Củng cố dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 -------------------------------------------------
 Tiết 2 Môn : Khoa học (tiết 26)
Bài : ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
II. Chuẩn bị:
- HS sưu tầm các tranh ảnh về hang, động đá vôi.
- Hình minh hoạ trong SGK trang 54.
- Một hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong các lọ nhỏ, bơm tiêm.
* GDTNMT: Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi.
- Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long.
- Gíao dục tình yêu đối với biển đảo.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét cho điểm từng HS.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
- Hỏi: Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi.
- Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử. Vịnh Hạ Long là một cảnh quan rất đep, là một di sản được thế giới công nhận nên các em cần bảo vệ môi trường biển sạch đẹp.
 * Hoạt động 2
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm như sau:
* Thí nghiệm 1:
+ Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và hòn đá vôi.
+ Yêu cầu: Cọ xát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét.
+ Gọi 1 nhóm mô tả hiện tượng và kết quả thí nghiệm các nhóm khác bổ sung.
* Thí nghiệm 2:
+ Dùng tiêm hút giấm trong lọ.
+ Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội.
+ Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
- Kết luận
 * Hoạt động 3
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Đá vôi được dùng để làm gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh lên bảng
3. Củng cố:
- Hỏi: Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
4. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS ham hiểu biết, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và chuẩn bị bài sau.
+ HS 1: Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm?
+ HS 2: Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì?
1. Một số vùng núi đá vôi của nước ta:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau kể tên những địa danh mà mình biết.
- Lắng nghe.
2. Tính chất của đá vôi:
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
+ Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội.
- Làm thí ngh

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hie.doc