Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

 I. Mục tiêu:

 -Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường ; biết tìm từ đồng nghĩa.

 -Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho. HS khá giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép tìm đựơc ở BT2.

-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

 -Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.

 -Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm bài tập 3, tiết LTVC trước.

 2. Dạy bài mới:

 a) Giới thiệu bài

 - GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.

 b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

 

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài cũ
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Người đi săn và con nai.
2. Dạy và học bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài
-Gọi HS đọc đề bài. 
-GV phân tích đề bài, gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc bảo vệ môi trường
-HS đọc phần gợi ý.
-Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi trường.
* Kể trong nhóm
-Cho HS thực hành kể trong nhóm. 
* Kể trước lớp
-Tổ chức cho HS thi kể. 
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
*GDMT: 
3. Củng cố, dặn dò
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe ; luôn chăm chỉ đọc sách và chuẩn bị bài sau. Kể lại một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã thấy hoặc một việc tốt em hoặc người xung quanh đã làm để bảo vệ môi trường.
-HS tiếp nối nhau kể chuyện.
-1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
-2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
-Lắng nghe.
-3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Lần lượt HS giới thiệu.
-2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau 
nghe và tìm ý nghĩa của truyện.
 ...........................................................
 Tiết 2	 Môn: Toán (tiết 35)
	 Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN
 VỚI 10,100,1000,...
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,............
- HS yếu làm bài 1,2; HS khá, giỏi làm bài 3,4.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 70.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b) Hướng dẫn.
+HĐ1:
- HS làm bài vào VBT/69
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp và GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
*SGK
Bài 1b:
8,05 x 10 = 80,5 8,05 x 100 = 805
8,05 x 1000 = 8050 8,05 x 10000 = 80500 
Bài 2c,d:
12,82 x 40 = 512,40
82,14 x 600 = 49284
Bài 4
x = 0,1,2
* VBT
Bài 1: 
a. Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba, ...chữ số.
Bài 2: Tính nhẩm:
4,09 x 10 = 40,9 23,013 x 100 = 2301,3
102 x 10 = 1020 8,515 x 100 = 851,5 
 7,318 x 1000 = 7318
 4,57 x 1000 = 4570
Bài 3: 
a. 1,2075 km = 1207,5 m 0,452hm = 45,2 m
12,075 km = 12075 m 10,241 dm = 1,0241 m
Bài 4:
 10 giờ ô tô đi được số km là:
 10 x 35,6 = 356 ( km)
 Đáp số: 356 km
 ------------------------------------------------
	Tiết 3	Môn: Luyện từ và câu (tiết 12)
 Bài: TIẾT I ( VỞ THỰC HÀNH)
I. Mục tiêu:
 - Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. Biết tìm từ đồng nghĩa.
 -HS yếu làm bài 1,2. HS khá, giỏi làm bài 3.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 81.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 c) Hướng dẫn.
+HĐ1:
- HS làm bài vào VBT/69
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp và GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố- dặn dò:
1. Đọc bài thơ trong VTH :
2. Trả lời câu hỏi:
a. Cây bàng rụng hết lá, như người cởi trần trước gió.
b. Cây bàng đâm chồi nảy lộc, ngày càng xanh tốt.
c. Cây bàng chịu nắng để tỏabong1 mát che cho mọi người.
d. Chỉ có cây bàng và gió.
e. đứng, trần, manh áo, rét run.
g. Hai (bàng đội nắng, cây dành bóng mát chia cho mọi người).
h. Ba quan hệ từ: giữa, còn, cũng.
i. nhờ
 ---------------------------------------------------
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2019
	 Tiêt 1 Môn: Tập đọc (tiết 24) 
 Bài : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục tiêu:
 -Đọc diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, khổ thơ, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa đã tàn phai, để lại hương thơm, vị ngọt cho đời.
-Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài ( Hs khá giỏi đọc diễn cảm và thuộc toàn bài thơ)
II.Đồ dùng:
Tranh minh hoạ trang 118, SGK.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
-Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
-Nội dung bài văn là gì?
2. Dạy và học bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
-Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Chú ý cách ngắt nhịp thơ. 
-Gọi HS đọc phần Chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài
-Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
-Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?
-Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
-Em hiểu câu thơ “Đâu nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” như thế nào?
-Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?
-Em hãy nêu nội dung chính của bài.
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối từng khổ thơ. HS tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
-Hỏi: Theo em, bài thơ ca ngợi bầy ong nhằm ca ngợi ai?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Người gác rừng tí hon. 
-3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.
-Lắng nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.
HS 1: Với đôi cánh... ra sắc màu
HS 2: Tìm nơi thăm thẳm... không tên... 
HS 3: Bầy ong... vào mật thơm.
HS 4: Chắt trong.... tháng ngày.
-1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn thơ. 
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
Theo dõi.
-HS hoạt động trong nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
-1 HS khá lên điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi. 
-Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
-2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi nội dung của bài vào vở.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -HS cả lớp theo dõi.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
----------------------------------------------
 Tiết 2	 Môn: ÂM NHẠC
----------------------------------------------
 Tiết 3 Môn: Toán (tiết 58)
Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN
VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS: 
-Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
 -Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
 2. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b) Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 
 +Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm như thế nào ? 
+Để thực hiện được phép nhân này ta làm như thế nào ?
-HS đổi ra đơn vị dm sau đó tự tìm kết quả tự tìm kết quả.
-GV hướng dẫn đặt tính rồi tính: 
+Nêu nhận xét về cách thực hiện phép nhân hai số thập phân?
 b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-2-3 HS nêu lại cách làm.
-Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
 c) Nhận xét:
-HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. 
–GV nhấn mạnh các bước để HS nhớ : nhân ,đếm và tách .
-6,4 x 4,8 = ?
-6,4m = 64dm 
4,8m = 48dm 
6,4
 4,8
 512 
256
30,72 
-Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên . Hai thừa số có tất cả là hai chữ số thập phân , ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra hai chữ số kể từ phải sang trái.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính: 
 4,75
 1,3
 1425
 475
 6,175
d) Luyện tập:
 *Bài 1: ( ý b,d dành cho HS giỏi)
- 1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
 *Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của 
a x b và b x a:
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm.
-HS làm vào vở . Nêu kết quả. GV ghi kết quả lên bảng lớp.
-HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a sau đó rút ra nhận xét
 *Bài 3: (Dành cho HS giỏi )
- 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 
+Nêu công thức tính diện tích tính chu vi hình chữ nhật? 
 +Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ?
-HS làm vào vở.
-1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 Bài 1:
 *Kết quả: 
 a) 38,7 b) 108,875
 c) 1,128 d) 35,217
*Kết quả:
 a x b = 9,912 và 8,235
 b x a = 9,912 và 8,235
-Nhận xét: a x b = b x a
Bài 3:
 *Bài giải:
 Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
 (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
 Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:
 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)
 Đáp số: 48,04m và131,208m2 
	3. Củng cố, dặn dò. 
 	–Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân 
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo.
 	-GV nhận xét giờ học.
 ------------------------------------------------
 Tiết 4 Môn: Tập làm văn (tiết 23) 
 Bài: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I.Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
-Lập được dàn ý miêu tả một người thân trong gia đình. 
II.Chuẩn bị:
-Giấy khổ to và bút dạ.
-Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần Nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
-Thu, chấm đơn kiến nghị của 4 HS.
2. Dạy và học bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu ví dụ
-Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên?
-Anh thanh niên này có điểm gì nổi bật?
-Nêu từng câu hỏi, HS trình bày.
-GV rút ý chính ghi ở bảng à hình thành cấu tạo của bài văn tả người.
-Qua bài văn “Hạng A Cháng”, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người?
c) Ghi nhớ
-Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
d) Luyện tập
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV hướng dẫn
-Em định tả ai?
-Phần mở bài em nêu những gì?
-Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?
-Phần kết bài em nêu những gì?
-Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
-Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng.
-Khen ngợi những HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay.
3. Củng cố, dặn dò
-Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?-Nhận xét tiết học.
-HS Lắng nghe.
-Anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và chăm chỉ.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày, các -HS khác bổ sung ý kiến.
-Bài văn tả người gồm có 3 phần:
-Mở bài: Giới thiệu người định tả.
-Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó.
-Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
-1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
Ông em / mẹ / em bé,...
-Phần mở bài giới thiệu về người định tả.
-Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc,...)
-Tả tính tình (những thói quen của người đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ đối với mọi người xung quanh,...)
-Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể,...)
-Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó.
-2 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở.
-2 HS lần lượt dán bài lên bảng, đọc bài cho cả lớp nghe. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
 ...........................................................
Buổi chiều
 Tiết 1 Môn: Lịch sử (tiết 12)
 Bài : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
+Các biện pháp nhân dân đã thực hiện để chống lại”giặc đói”, “giặc dốt”.
II. Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”.
*GV: Thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài : Ôn tập.
2.Bài mới: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
*Hoạt động 1: Cả lớp.
-Giới thiệu bài: GV nêu tình thế nguy hiểm của nước ta sau CM tháng Tám Chế độ mới chính quyền non trẻ ở trong tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc” hết sức hiểm nghèo, chúng ta làm thế nào để vượt qua?
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Sau CM tháng Tám, nhdân ta gặp những khó khăn gì
+Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhdân ta làm gì?
+Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn 
cân treo sợi tóc”
*Hoạt động 2: Chia nhóm.
-Những khó khăn của nước ta sau CM tháng Tám.
-GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ:
N1: +Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
 +Nếu không chống được 2 thứ giặc đó, điều gì sẽ xãy ra?
N2: +Để thoát khỏi tình thế đó, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm những gì?
 +Bác đã lãnh đạo nhdân ta chống giặc đói ntn?
 +Tinh thần chống giắc dốt của dân ta thể hiện ntn?
 +Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?
N3: +Ý nghĩa của việc nhân ta vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.
 +Trong thời gian ngắn, nhdân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì?
 +Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
*Hoạt động 3: Cá nhân
-GVHDHS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.
4. Củng cố-Dặn dò: 
GV giúp HS nắm lại nội dung bài.
Bài sau: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”.
-HS kiểm tra.
-HS mở sách.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-HS đại diện nhóm.
-Đói .;dốt .
-nổi loạn 
-Lập hủ gạo cứu đói ,ngày đồng tâm..
-Chia đất hăng say lao động sản xuất 
-Tuần lễ vàng 
-Xoá nạn mù chữ .
-Trên dưới một lòng .
-Đoàn kết .
 ...........................................................
 Tiết 2	Môn: Tập làm văn (tiết 12)
 Bài: TIẾT 2 (VỞ THỰC HÀNH) 
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
- Biết vận dụng những hiểu biết lập dàn ý chi tiết tả một người.
II. Đồ dùng:
- VTH trang 87.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b) Hướng dẫn.
+HĐ1:
- HS làm bài vào VTH/87
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp và GV nhận xét kết luận.
1. HS lập dàn bài tả thầy giáo (cô giáo) hoặc một bạn học của em.
2.HS viết bài văn theo dàn bài vừa lập.
3. HS đọc bài trước lớp. Lớp và GV nhận xét cho điểm.
 Tiết 3	Môn: Khoa học (tiết 12)
	Bài: SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu
- Nắm được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Nêu được một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu được cách bảo quản của sắt, gang, thép.
- HS yếu làm bài 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm bài 4.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 40.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b)Hướng dẫn.
+HĐ1:
- HS làm bài vào VBT/40
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp và GV nhận xét kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:
1. Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch (là khối chất rắn từ ngoài Trái Đất rơi xuống) và có trong các quặng sắt.
2. Quặng sắt được dùng để sản xuất ra gang và thép.
Sắt được gọi là kim loại. Gang và thép được gọi là hợp kim.
3. Sắt được sử dụng sản xuất ra gang và thép.
-Gang dùng làm nồi, chảo, ...
- Thép dùng để làm dao, kéo, cày, cuốc,...
4. Cách bảo quản một số đồ dùng như dao, kéo, cày, cuốc,...là sau khi sử dụng phải rửa sạch để nơi khô ráo, không để gần tầm tay của trẻ em.
 -----------------------------------------------
Buổi sáng
 Thứ năm , ngày 14 tháng 11 năm 2019
 Tiết 1 Môn: Chính tả ( nghe-viết/12)
 Bài : NGHE VIẾT - MÙA THẢO QUẢ
I.Mục tiêu:
-Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ Sự sống cứ tiếp tục đến hắt lên từ dưới đáy rừng trong bài Mùa thảo quả.
-Làm đúng bài tập (2)a,b 
II.Chuẩn bị:
-Các thẻ chữ ghi: sổ - xổ, sơ - xơ, su - xu, sứ - xứ 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
2. Dạy và học bài mới
a) Giới thiệu bài
Hôm nay các em sẽ viết đoạn hai trong bài tập đọc Mùa thảo quả và làm các bài tập chính tả.
b) Hướng dẫn nghe - viết chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn văn
Gọi HS đọc đoạn văn.
Hỏi: Em hãy nêu nội dung của đoạn văn.
* Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả
* Thu, chấm bài
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi.
Tổng kết cuộc thi.
Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
Yêu cầu HS viết từ vào vở.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm được 
Chuẩn bị bài sau. Học thuộc bài “Hành trình của bầy ong”
-3 HS lên bảng tìm từ, HS dưới lớp làm bảng con.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
-HS nêu các từ ngữ khó.
-Hs viết chính tả
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Theo dõi GV hướng dẫn, sau đó các nhóm tiếp nối nhau tìm từ.
+Nhóm 1: cặp từ sổ - xổ.
+Nhóm 2: cặp từ sơ - xơ.
+Nhóm 3: cặp từ su - xu.
+Nhóm 4: cặp từ sứ - xứ.
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Viết vào vở các từ đã tìm được.
 ---------------------------------------------------
 Tiết 2	Môn: Khoa học (tiết 24)
Bài : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết một vài tính chất của đồng.
- Nêu một số ứng dụng của đồng trong đời sống sản xuất.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng và nêu cách bảo quản chúng.
*GDMT: Sản xuất đồng dễ gây ô nhiễm môi trường, cần giữ gìn môi trường bằng cách khai thác và chế tạo kim loại này hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
- Một số đoạn dây đồng.
- Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Sắt, gang, thép
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả quan sát.
- GV nhận xét và chốt lại.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu HS cho HS.
- Cho HS trình bày bài làm của mình.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: 
- HS kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng
Cách tiến hành:
- GV và HS cùng làm việc.
Kết luận: (SGK)
*GDMT: Sản xuất đồng dễ gây ô nhiễm môi trường, cần giữ gìn môi trường bằng cách khai thác và chế tạo kim loại này hợp lí.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài tiếp.
- HS quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS ghi câu trả lời vào phiếu học tập.
- HS khác góp ý.
- Chỉ ra tên đồ dùng trong hình trang 50, 51 SGK
- Kể tên một số đồ dùng khác.
- Nêu cách bảo quản.
 ---------------------------------------------------
 Tiết 3	Môn: Toán (tiết 59)
Bài : LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001
-Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
 -Củng cố kỹ năng đọc,viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học .
 1. Kiểm tra bài cũ:
 	-Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
 2. Dạy bài mới:
	a) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	b) Luyện tập:
 *Bài 1: 
a)Ví dụ:
 *GV nêu ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ?
-HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính và tính vào bảng con.
- Em có nhận xét gì về số chữ số và vị trí của dấu phẩy ở kết quả phép nhân với thừa số thứ nhất ? 
 *GV nêu ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ? 
( Thực hiện tương tự như VD 1)
- Em có nhận xét gì về số chữ số và vị trí của dấu phẩy ở kết quả phép nhân với thừa số thứ nhất ? 
 *Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
 b)Tính nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hie.doc