Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ.

- HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố.

2. Kĩ năng

- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.

- Phán đoán được các điều kiện an toàn và không an toàn khi đi xe đạp.

- Xây dựng, liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp

3. Thái độ

- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.

II. Nội dung an toàn giao thông

- Những quy định đối với người đi xe đạp, để đảm bảo an toàn.

III. Chuẩn bị

- Mô hình hoặc sa bàn đường phố vơí các tuyến đường giao thông khác nhau.

- Những phương tiện giao thông có thể di chuyển được trên mô hình cùng đèn tín hiệu.

- Có thể vẽ một đường phố trên sân trường, thể hiện đường nhiều làn xe, có vạch kẻ đường, dải phân cách

IV. Các hoạt động chính

 

doc33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào có thể giải thích những vạch kẻ đường, mũi tên trên mô hình.
- GV đặt các loại xe bằng đồ chơi trên mô hình; gọi 1,2 HS chỉ trên sa bàn trình bày cách đi xe đạp từ 1 điểm này tới 1 điểm khác.
- HS trả lời câu hỏi theo các tình huống mà GV đưa ra
- GV cho HS trả lời một số câu hỏi cơ bản về đi xe đạp an toàn
- GV tóm tắt cho HS nội dung cần ghi nhớ.
b) Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường.
* Mục tiêu: HS thể hiện được cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhau.
* Tiến hành: 
- Kẻ săn trên sân trường 1 đoạn ngã tư, trên đường có vạch kẻ phân làn đường.
- Cho 1 HS thực hành đi thử. HS khác quan sát và nhận xét.
- GV có thể hỏi thêm nhiều tình huống có thể xảy ra với người tham gia giao thông.
- Tại sao phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ?
- Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên phải?
* KL ghi nhớ: 
- HS nhắc lại những quy định cơ bản đối với người đi xe đạp để đảm bảo ATGT
- GV nhắc nhở các em khi đi xe đạp trên đường.
3. Củng cố: GV nhận xét giờ học, dặn HS về 
- Tự xây dựng 1 số phương án đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Ghi nhớ
+ Luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng(muốn rẽ phải, rẽ trái) đều phải đi chậm, quan sát và giơ tay xin đường.
+ Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước. Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu GT phải đi theo hiệu lệnh của đèn.
 -----------------------------------------------
 Tiết 3 Môn: Toán (tiết 47) 
ÔN TÂP KIỂM TRA GIỮA HKI 
 I. Phần trắc nghiệm(5 điểm):
 1. Số 25 được viết dưới dạng phân số là: 
 A. B. C. 
 2. Kết quả tính của phép trừ - là: 
 A. B. C . 
 3. Giá trị của biểu thức : x là ? 
 A. B. C. 
 4.
 x : = giá trị của x là: 
 A. B. C. 
 5. 16 tạ 7 yến =kg 
 A. 157 kg B. 1507 kg C. 1670 kg
 Phần II: Tự luận 
 6. a. Hình trên có bao nhiêu hình tam giác ? 
 b. Có bao nhiêu hình tứ giác ? 
 7. Bài toán 
 Một cửa hàng ngày đầu bán được 1250 kg gạo, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày đầu 390 kg. hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? 
 ----------------------------------------------
 Tiết 4	Môn: MĨ THUẬT(tiết 10)
Buổi chiều
 ----------------------------------------------
 Tiết 1	Môn : kể chuyện (tiết 10)
Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI
 (tiết 3)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kiến thức cảm thụ văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 phiếu bốc thăm các bài tập đọc(như tiết 1)
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra :
- Nhận xét bài chính tả 
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(1/4 số HS)
- GV gọi HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài
-GV nêu câu hỏi
 -GV nhận xét cho điểm
 Bài 2:
- HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
+ Chúng ta đã học bài văn miêu tả nào?
- Yêu cầu mỗi HS chọn một bài văn ghi lại chi tiết mình thích nhất và lý do thích?
+ Yêu cầu HS nêu: em thích nhất chi tiết nào trong bài ? vì sao?
- GV nhận xét, khen ngợi em tìm được chi tiết hay và nêu được lý do mình thích
3.Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
-Về chuẩn bị bài tiết sau
- HS bốc thăm , chuẩn bị trong 1 phút
- Đọc đoạn văn ( bài) theo yêu cầu
- Trả lời các câu hỏi của GV về nội dung đoạn vừa đọc
- 1 HS nêu
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 - Một chuyên gia máy xúc.
 -Kỳ diệu rừng xanh.
 - Đất Cà Mau.
HS quan sát và chọn bài
- Làm bài vào vở bài tập
- HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình
- Cả lớp nhận xét , bổ sung
 --------------------------------------------
 Tiết 2	Môn: Toán (tiết 29) 
Ôn bài: TỰ KIỂM TRA 
I. Mục tiêu
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài toán tự kiểm tra trong VBT
- HS yếu làm phần 1, bài 1 phần 2
- HS khá giỏi làm thêm bài 2,3 phần 2
II. Đồ dùng:
- VBT trang 59.
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu.
b.Hướng dẫn.
+ HĐ1:
- HS làm bài vào VBT/48.
- Gvtheo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
-HS lên bảng làm.
- Lớp và GV nhận xét kết luận
3. Củng cố - dặn dò:
Phần I:
Bài 1:
 B. 432,15
Bài 2:
 D. 0,3
Bài 3:
 D. 6,89
Bài 4:
 C. 20500 
Phần 2:
Bài 1:
4kg75g = 4075kg
85000 m2 = 8,5 ha
Bài 2: 
Một phút bay được số ki-lô-mét là:
 240 : 15 = 16 ( km)
Một giờ bay được số ki-lô-mét là:
 16 x 60 = 960( km)
 Đáp số: 960 km
Bài 5: 
 x = 28
 ---------------------------------------------
 Tiết 3 Môn: Luyện từ và câu (tiết 10)
Ôn bài: VỞ THỰC HÀNH (tiết 1)
I. Mục tiêu
 Ôn lại những kiến thức đã học.
II. Đồ dùng:
- VTH 
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu.
b) Hướng dẫn
+ HĐ1:
- HS làm bài vào VBT/48.
- Gvtheo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
-HS lên bảng làm.
- Lớp và GV nhận xét kết luận
3. Củng cố - dặn dò:
Bài 1:
a. Bài thơ tả cảnh chiều xuân ở bên bến sông và đường đi.
b. Co mưa và bụi
c. Tất cả các ý trên
d. Từ gần đến xa
e. Thanh bình, an nhàn, êm ả
g. sáo đen- cây sáo
Bài 2:
- Từ đồng nghĩa: mưa đổ bụi-đổ nước
- Từ trái nghĩa: vắng lặng-đông đúc
Bài 3:
a. nước c. ngược
b. ướt d. ngựa
e. trưa
------------------------------------------------
Buổi sáng
 Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2019 
 Tiết 1 	 Môn: Tập đọc (tiết 20)
Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI (tiết 5)
I. Mục tiêu 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Nắm được tính cách nhân vật trong vở kịch “lòng dân” để diễn lại sinh động một trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bốc thăm bài tập đọc( như tiết 1) 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Tìm 1 số từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ “ bảo vệ” “đoàn kết”
 GV nhận xét chung
2. Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- GV giới thiệu cách kiểm tra như tiết trước 
- GV nhận xét cho điểm
 Bài tập 2: HS đọc và nêu yêu cầu 
- HS đọc lại vở kịch “Lòng dân”
- Vở kịch có mấy nhân vật? đó là nhân vật nào?
- Nhân vật nào là chính diện , phản diện?
- Mỗi nhân vật có tính cách như thế nào?
- Cho HS chọn nhóm diễn 1 đoạn kịch
- Cho HS nhận xét: các nhóm chuẩn bị hoá trang như thế nào? tính cách nhân vật thể hiện có rõ không?Theo em vai nào là đạt nhất?
- GV nhận xét: 
+Nội dung vở kịch lòng dân nói lên điều gì?
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về ôn lại các bài tập đọc 
- HS nêu
- 6 HS lần lượt lên bốc thăm tên bài đoạn bài tập đọc , chuẩn bị bài 2 phút
- Đọc đoạn bài đã quy định
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn bài 
- 2 HS đọc mỗi HS đọc 1 phần
- Có nhân vật: dì Năm, An, chú cán bộ, lính , cai
- Dì Năm, An, chú cán bộ: nhân vật chính diện
- Lính , cai : là nhân vật phản diện
*- Dì Năm: bình tĩnh , khéo léo , mưu trí
- An: thông minh, nhanh trí
- Chú cán bộ : bình tĩnh tin tưởng vào lòng dân
- lính: hống hách
- Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh
- Các nhóm tự phân vai tập hoá trang 1 đoạn kịch
- Lần lượt từng nhóm lên diễn vở kịch đã chọn
- Các nhóm nhận xét , bình chọn nhóm diễn hay nhất
-HS nêu
 ------------------------------------------------
 Tiết 2 Môn: ÂM NHẠC (tiết 10)
 -----------------------------------------------
 Tiết 3	Môn: Toán (tiết 48) 
Bài: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu :
 Giúp HS: 
 	 -Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
 	- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 -Trả bài kiểm tra.
 2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
	b) Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân.
 a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng Abdài 1,84 m và đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu m? 
 -HS thảo luận nhóm đôi để nêu ra cách giải bài toán 
 -HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép cộng.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân: Đặt tính rồi tính.
 1,84
 2,45 
 4,29 (m)
-Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân 1,84 và 2,45.
 b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
 c) Nhận xét:
-Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?
-HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-1,84 + 2,45 = ? (m)
1,84m = 184cm 
 2,45m =245cm 
 184 
245
 429 (cm)= 4,29m
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
-HS nêu.
15,9 +8,75 =?
 15,9
 8,75
 24,65
	d) Luyện tập:
 *Bài 1: Tính
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (50): Đặt tính rồi tính.
 -1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm.
-HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. 
*Bài tập 3 (50):
- 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả:
 a) 82,5 b) 23,44 
 c) 324,99 d) 1,863
*Kết quả:
17,4
44,57
93,018
*Bài giải:
 Tiến cân nặng là:
 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
 Đáp số: 37,4 kg
3. Củng cố, dặn dò:
 	- Nêu cách cộng hai số thập phân.
- GV nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 4	Môn: Tập làm văn (tiết 19)
 Bài: ÔN TẬP GIỮA HKI (tiết 6)
 I. Mục tiêu :
	- Tiếp tục ôn tập về nghĩa của từ : Từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa ,từ đồng âm ,từ nhièu nghĩa.
	- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập.
 - Bỏ bài 3
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại – bài tập 4.
Phiếu viết sẵn nội dung BT 2
Bút dạ .
 III. Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra : Kiểm tra lại dụng cụ học tập của HS và sự chun bị bài ở nhà .
 2- Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu tiết học .
 b) Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác ?
- GV phát phiếu bài tập cho 3 HS
- Gọi HS làm bài trên phiếu lên trình bày kết quả .
- Hướng dẫn HS nhận xét
Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu , sau đó phát phiếu cho HS , yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu . 
- GV nhận xét , kết luận phiếu đúng .
- Cho HS thi đọc các câu tục ngữ . 
Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
 Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm xác định và đặt câu cho đúng (Mỗi em, đặt 2 câu). 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 4 : 
 Tiến hành tương tự bài 3 .
3. Củng cố , dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà soạn tiết 7,8 và chuẩn bị bài kiểm tra.(Kẻ giấy làm bài kiểm tra 
- Lớp hát TT
- Trình bày lên bàn .
- HS chú ý nghe
HS đọc đoạn
Vì các từ đó được dùng chưa chính xác .
- HS làm bài độc lập trên phiếu, số còn lại làm trong vở .
- HS lên dán phiếu trên bảng lớp
- Cả lớp theo dõi góp ý .
- HS đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và hoàn thành phiếu .
Lời giải : no ; chết ; bại ; đậu ; đẹp 
- HS thi học thuộc .
1HS đọc yêu cầu của bài tập
+ HS trao đổi theo cặp đẻ làm bài .
- HS lên bảng viết câu mình tìm được 
VD về lời giải :
+ Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền
+ Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều truyện hay .
+ Chị Hụê hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá .
- Thực hiện như trên
- HS nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
 ---------------------------------------------------
Buổi chiều
 Tiết 1 Môn: Lịch sử (tiết 10)
Bài: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 
 I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba đình(Hà nội, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập).
 - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà.
 - Ngày 2-9 trở thành ngày quốc khánh của dân tộc ta.
*GDKNS : giáo dục lòng yêu nước 
II. Đồ dùng:
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS .
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 * Giới thiệu bài 
- GV cho HS quan sát hình vẽ minh hoạ về ngày 2-9-45 và yêu cầu học sinh nêu tên sự kiện lịch sử được minh hoạ.
 - GV giới thiệu bài.
2. Bài mới
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ 
- GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945: 
Hoat động 2:Làm việc nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi:buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc đã diễn ra như thế nào? 
 + Buổi lễ bắt đầu khi nào?
 + Trong buổi lễ, diễn ra các sự kiện chính nào?
 + Buổi lễ kết thúc ra sao.
- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.
- GV hỏi : khi đang đọc bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ dừng lại để làm gì?
- GV kết luận.sgk
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
- GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của tuyên ngôn độc lập trong SGK.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: 
Hoat động 4:Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: giúp HS hiểu ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945.
-Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt chế độ nào ở Việt Nam? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? Những việc đó có tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam. 
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận và kết luận 
3. Củng cố –dặn dò:
-Gd các em về lịng yêu nước .xây dựng đất nước .
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
- HS trả lời: đó là ngày Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
- HS làm việc theo cặp.
+ Hà nội tưng bừng cờ hoa.
 + Mọi người đều hướng về Ba đình chờ buổi lễ.
 + Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK và thảo luận.
- 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS lần lượt đọc.
- 3 HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. 
*Bản tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc, đồng thời khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy 
- 
*sự kiện Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta, kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Sự kiện này một lần nữa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta. 
* Ý nghĩa lịch sử :2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập 
 ---------------------------------------
 Tiết 2 Môn: Tập làm văn (tiết 10) 
Bài: TIẾT 2
I. Mục tiêu: 
- Tìm từ trái nghĩa, đồng nghĩa để thay thế theo yêu cầu bài tập 1,2 
-Đặt câu phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa bài tập 3,4.
- HS yếu làm bài 1.2; HS khá, giỏi làm bài 3,4.
II. Đồ dùng:
- Vở thực hành.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra.
 2. Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b) Hướng dẫn
+ HĐ1:
- HS làm bài vào VBT/48.
- Gvtheo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
-HS lên bảng làm.
- Lớp và GV nhận xét kết luận.
3. củng cố - dặn dò:
Bài 1: Lần lượt các từ cần điền là:
Bập bềnh, xanh biếc, chiếu sáng, hững hờ, lảnh lót, héo đi, chua chat.
Bài 2: Đọc lại bài thơ chiều xuân, viết một đoạn văn tả những gì em hình dung được khi đọc bài thơ.
 Tùy theo HS làm GV hướng dẫn lớp nhận xét bổ sung.
 ---------------------------------------------
 Tiết 3 Môn: Khoa học (tiết 10)
Ôn bài: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông
-Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông
II. Đồ dùng:
- VBT trang 35.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b) Hướng dẫn.
HĐ1:
- HS làm bài vào VBT/48.
- Gvtheo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
-HS lên bảng làm.
- Lớp và GV nhận xét kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:
Bài 1:
- Hình 1: Các bạn nhỏ đá bóng dưới lòng đường, chơi cầu long và để xe máy dưới lòng đường. 
- Hình 2: Bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn đỏ.
- Hình 3: Các bạn nữ đi xe đạp hàng ba, vừa đi vừa nói chuyện.
- Hình 4: Người đi xe máy chở hàng quá cồng kềnh.
Tất cả các nguyên nhân trên dễ gây ra tai nạn.
Bài 2:
Người tham gia giao thông tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu.
 Bài 3:
Thực hiện tất cả các ý trên. 
 ---------------------------------------------
Buổi sáng
 Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2019
	 Tiết 1	Môn : Chính tả (tiết 10)
Bài: ÔN TẬP GIỮA HKI
(tiết 3)
 I. Mục tiêu :
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL .
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng 
	- Hiểu nội dung bài.
* Giáo dục bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học :
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL 
 III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ :
 GV kiểm tra lại việc ôn tập và chuẩn bị bài của HS.
 2. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục tiêu tiết học - ghi bảng 
 b) Bài mới:
+ HĐ1 . Kiểm tra tập đọc & HTL : Tiến hành như ở tiết 1( Kiểm tra ¼ số HS còn lại)
+ HĐ2 -Viết chính tả :
- GV đọc bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng . Sau đó gọi 1 HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghĩa từ : nỗi niềm, ngược ,cầm trịch, đỏ lừ ,.
- GV yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Đọc chính tả cho HS viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi
- Thu bài chấm .
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị tiết sau .
- Lớp hát TT
- Chuẩn bị làm kiểm tra .
1 HS đọc .Cả lớp lắng nghe.
- HS tìm và nêu
- HS viết bài chính tả
- HS soát lỗi 
- Nộp bài.
- HS nghe và chuẩn bị cho bài sau
 -------------------------------------------
 Tiết 1 Môn: Khoa học (tiết 20)
 Ôn tập: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
 I . Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
 - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh .
 - Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não ,viêm gan A nhiễm HIV/AIDS .
 II. Đồ dùng dạy học :
 1. GV :_ Các sơ đồ tr. 42, 43 SGK
 2. HS : Giấy khổ to & bút dạ đủ dùng cho các nhóm .
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “
+Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : “Ôn tập : Con người và sức khoẻ ”
 b) Hoạt động : 
 HĐ 1 : - Làm việc với SGK .
* Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân .
+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp .
 - GV gọi một số HS lên chữa bài.
 - GV nhận xét. 
 HĐ2 :Trò chơi “ Ai nhanh, Ai đúng ? Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A tr. 43 SGK .
 * Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn .
- GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK.
 - GV cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm .
 - GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp .
 HĐ 3 : Thực hành vẽ tranh vận động .
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 GV gợi ý : Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp .
 - Nhận xét bổ sung. 
3. Củng cố :
 Nêu cách phòng tránh: Bênh sốt rét , sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
 4. Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học.
- Bài mới:” Tre, mây, song”. 
- Hát 
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nghe
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- HS lên chữa bài.
- HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK và làm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hie.doc