Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2002 (Bản 2 cột)

I/Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.

-Hiểu nội dung : Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).

* Liên hệ: - Quyền được tự do biểu đạt ý kiến và tiếp nhận thông tin.

- Bổn phận phải hiểm và có ý thức xây dựng quê hương.

*BVMT:Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ MT biển trên đấ nước ta

II/Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những làng ven biển,

III/Hoạt động dạy học:

 

docx21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2002 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h. 
Lớp đọc thầm.
 Nhận xét.
HS vạch dấu đoạn.
 * Đoạn 1 : Từ đầu ... hơi muối
*Đoạn 2 : Tiếp theo ... thì để cho ai 
*Đoạn 3 : Còn lại. 
Nhóm 4 HS.
+ 1 HS đọc + lớp thầm.
Bạn Nhụ, bố và ông.	
+ Họp bàn đưa dân và gia đình ra đảo.
+ Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.	
+Đất rộng, bãi dài ... xanh, ngư trường gần.
HS đọc nối tiếp, 
+Rộng, dân thả sức ... 
+Ông bước ra võng, ngồi nói vọng xuống.quan trọng nhường nào.
+ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi ... chân trời.
*HS nêu ý nghĩa
Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ. (nhóm 4 HS.)
+ Thi đọc.	
 Chiều, thứ 2 ngày 4 tháng 5 năm 2020
LTVC: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
 BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq. ( Nội dung : Ghi nhớ -SGK )
 -Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).
2. Kĩ năng: Sử dụng câu ghép đúng trong khi viết văn.
3. Thái độ : ý thức trong giờ học.
 II.Chuẩn bị:
	Bảng lớp- Bút dạ + phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
 a/ Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
 - Yêu cầu làm việc cá nhân hoặc trao đổi để trả lời câu hỏi.
 - Phát bút dạ và phiếu cho 4 HS làm . 
 - Cùng cả lớp nhận xét , chốt lại :
Bài 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
 - Giải thích thêm : 4 ví dụ đã nêu ở BT 1 đều là những câu ghép có 2 vế câu . Tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí của các vế câu 
 - Yêu cầu HS làm phần tạo câu ghép mới
 - Cùng cả lớp kiểm tra , nhận xét , đánh giá 
Bài 3: 
 - Tiếp tục cho HS đọc yêu cầu 
 - Nhắc HS lưu ý chọn các QHT đã cho sao cho thích hợp với từng hoàn cảnh 
 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
Bài 4: 
 - Tiếp tục gọi HS đọc yêu cầu 
 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
 - Mời HS lên bảng phụ làm bài 
 - Cùng cả lớp kiểm tra , phân tích 
- GV nhận xt tiết học.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xt tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Bài 1
-1 em đọc . Cả lớp đọc thầm . 
- Theo cặp ; dùng bút chi
 khoanh tròn QHT và cặp QHT 
 tìm được, gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân 1 gạch , vế câu chỉ kết quả 2 gạch 
4em nhận phiếu và bút 
Sau đó dán lên bảng lớp , trình bày kết quả 
Bài 2
1 em đọc 
Làm việc cá nhân 
Vài em đọc bài làm , lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3 + 4 
Tiên 1hành tương tự bài 2
 Sáng, thứ 3 ngày 5 tháng 5 năm 2020
Kể chuyện: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I.Mục tiêu: 
- Dựa vào tranh vẽ minh hoạ, lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật và nội dung truyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân.
II.Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ trang 40 SGK.
III.Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộngNhận xét.
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
- GV kể lần 1: Yêu cầu HS lắng nghe.
- Giải thích cho HS hiểu các từ ngữ: truồng, sào huyệt, phục binh.
- GV kể lần 2: Vừa kể chuyện vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ.
? Ông Nguyễn Khoa Đăng là người như thế nào?
? Ông đã làm gì để tên trộm tiền lộ nguyên hình?
? Ông đã làm gì để bắt được bọn cướp?
? Ông còn làm gì để phát triển làng xóm?
3. Hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm tìm hiểu nội dung câu chuyện.
? Bạn biết gì về ông Nguyễn Khoa Đăng?
? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
? Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện?
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp 
+ Kể nối tiếp.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét từng HS.
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe, tìm đọc truyện Danh nhân đất Việt và tìm hiểu câu chuyện về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh
- 1HS kể chuyện.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lời thuyết minh thành tiếng cho cả lớp theo dõi.
+ Ông là một vị quan án có tài xét xử được dân mến phục.
+ Ông cho bỏ tiền vào nước thì biết hắn là kẻ trộm mà kẻ trộm thì phải nhìn thấy chỗ để tiền nên đánh hắn
+ Ông cho quân sĩ cải trang thành dân phu, khiêng những hòm có quan sĩ bên trong qua truông để dụ bọn cướp rồi vào tận sào huyệt bắt sống chúng.
+ Ông đưa bạn cướp đi khai khẩn đất hoang, lập đồn điền rộng lớn, đưa dân đến lập làng xóm ở hai bên truông.
- HS kể chuyện theo cặp. Nối tiếp từng đoạn, trao đổi với nhau về những biện pháp của ông Nguỹen Khoa Đăng đã làm.
+ 4 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện.
+ 2 HS thi kể toàn bộ truyện.
- HS nêu ý kiến nhận xét.
TLV: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I Mục tiêu: 
-Nắm vững kiến thức đó học về cấu tạo bài văn kể chuyện, tớnh cỏch nhõn vật trong chuyện và ý nghĩa của cõu chuyện.
Kĩ năng: Viết văn hay. Làm đúng BT thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
Thái độ: Yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết sẵn nội dung
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc đoạn văn tả mgười đã viết lại.
- Chấm điểm từng bài của HS.
- Nhận xét bài làm của HS.
2. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét câu trả lời đúng.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
a) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
 ¨ Hai ¨ Ba 
 ¨ Bốn
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
 ¨ Lời nói ¨ Hành động 
 ¨ Cả lời nói và hành động
c) ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
¨ Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây gieo hạt.
¨ Khuyên người ta tiết kiệm
¨ Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Củng cố bài . Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các kiến thức về văn kể chuyện, kể lại chuyện Ai giỏi nhất cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- 2 HS đọc đoạn văn của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hoạt động trong nhóm : Trao đổi thảo luận, thống nhất ý kiến và ghi vào giấy.
- Mỗi HS trình bày một câu hỏi, nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. Sau khi GV kết luận tiếp tục đến câu hỏi sau.
- 3HS đọc câu hỏi và phần trả lời trước lớp.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ HS 1 : Đọc lệnh và câu chuyện.
+ HS 2 : Đọc các câu trắc nghiệm.
- Làm bài cá nhân vào phiếu.
- HS đọc
Toán: 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
1 . Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 2. Vận dụng giải một số bài tập có yêu cầu tổng hớp liên quan đến hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
Bài tập cần làm: B1, B3
II.Đồ dùng +Bảng nhóm.
 +Bảng con
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Nhắc lại cách tính DTXQ,DTTP của HLP
 -GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài tập 
Bài 1 : Tổ chức cho HS lần lượt tính và ghi kết quả vào bảng con.Nhận xét chữa bài.
Lời giải: 
 a) +DTXQ: (2,5+1,2)x2x0,5 =3,6m2
 +DTTP:3,6+2,5 x1,1 x2 =9,1m2
b)Đổi 3m= 30dm
+DTXQ:(30+15) x2 x9 =810dm2
+DTTP: 810 + 30 x15 x2 =1710dm2
Bài 3: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung ,thống nhất ý đúng.
Lời giải:
Diện tích XQ của Hình LP lúc đầu là: 4 x4 x4=64cm2
DTTP của HLP lúc đầu là: 4 x4 x6 =96cm2
Cạnh của H LP sau khi gấp lên 3 lần là:4 x3 = 12cm
DTXQ của HLP sau là: 12 x12 x4 =576cm2
DTTP của HLP sau là: 12x12 x6=864cm2
DTXQ Gấp lên số lần là:576:64=9 lần
DTTP gấp lân số lần là:864 : 96 = 9 lần
Đáp số: 9 lần.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm2 sgk
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời,Nhận xét,bổ sung.
-HS làm bảng con.
-HS thảo luận nhóm,làm bảng nhóm,trả lời.
-Nhắc lại cách tính DTXQ,DTTP hình hộp CN và HLP.
Toán	: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I.Mục tiêu:
1. Có biể tượng về thể tích của một hình.
 2. Biêt so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
Bài tập cần làm: B1, B2.
II.Đồ dùng;
 Bộ độ dùng dạy học toán.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hình thành biểu tượng về thể trích của một hình.
+GV yêu cầu HS quan sát mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ trong sgk,
+Hướng dẫn HS nêu nhận xét như trong sgk.
Hoạt động3: Tổ chức HSlàm bài luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.Gọi một số HS trả lời,Nhận xét,bổ sung chốt lời giải đúng.
Lời giải:
+Hình A có 16 hình lập phương nhỏ.
+Hình B có 18 hình lập phương nhỏ.
+Hình B có thể tích lớn hơn.
Bài 2: Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh.Nhận xét,chốt lời giải đúng.
Lời giải:
+Hình A có 15 hình lập phương nhỏ.
+Hình B có 28 hình lập phương nhỏ.
+Hình B có thể tích lớn hơn.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HSvề nhà làm bài 3 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
-HS quan sát hình. Thực hiện theo các ví dụ trong sgk.
-Nêu nhận xét.
-HS Quan sat hình,trả lời câu hỏi.
-HS thi trả lời nhanh.
Nhắc lại nhận xét về thể tích của một hình.
 Chiều, thứ 3 ngày 5 tháng 5 năm 2020
LTVC: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP 
 BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản.
- Làm đúng các bài tập: tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, xác định được các vế của câu ghép.
II.Đồ dùng dạy học
- Các câu văn ở bài tập 1 phần Nhận xét viết rời vào từng băng giấy.
- Bài tập 1, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ. Bảng nhóm, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng đặt các câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, phần tích ý nghĩa của từng vế câu.
- Gọi HS dưới lớp nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả.
- Nhận xét, cho từng HS.
 2. Dạy - học bài mới : 
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS cách làm bài:
+ Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các vế câu.
+ Gạch dưới các quan hệ từ hoặc cặp từ tương phản trong câu.
Bài 2
- Gọi HS yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
Bài 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
? Làm cách nào em xác định được đó là câu ghép?
? Em tìm chủ ngữ bằng cách nào?
? Em tìm vị ngữ bằng cách nào?
? Chuyện đáng cười ở điểm nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, kể lại câu chuyện Chủ ngữ ở đâu cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời bài.
- Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng ....., mặc dù...., nhưng....
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm bài tập cá nhân.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS làm bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài.
+ Vì câu đó có 2 vế câu.
+ Tìm chủ ngữ bằng câu hỏi Ai.
+ Tìm vị ngữ bằng cau hỏi Thế nào? Làm gì?
+ Đáng lẽ Hùng phải trả lời chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ ở vế câu thứ hai là hắn thì bạn lại hiểu nhầm câu hỏi của cô mà trả lời: chủ ngữ đang ở trong nhà giam.
Ôn luyện: Ôn tập
 Sáng, thứ 4 ngày 6 tháng 5 năm 2020
Toán:	 XĂNG-TI –MÉT KHỐI;ĐỀ -XI-MÉT KHỐI.
I.Mục tiêu
1.Có biểu tượng ban đầu về xăng-ti-met khối;Đề -xi-met khối.Biết tên gọi,kí hiệu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích:xăng-ti-mét khối,đề-xi-met khối.
2.Vận dụng để giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối;đề-xi-mét khối.
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
4. Bài tập cần làm: B1, B2a.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ,bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
+Kiểm tra vở ,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Gới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
- Giới thiệu 2 đơn vị đo thể tích: Xăng-ti-mét khối; Đề-xi-mét khối.
+Gới thiệu hình lập phương có cạnh 1dm và 1 cm cho HS quan sát,nhận xét.
+Gới thiệu tên gọi ,kí hiệu của đơn vị đo cm3 và dm3(sgk)
+Cho HS quan sát để nhận ra mối quan hệ giữa cm3 và dm3(sgk):1dm3= 1000cm3.
+Cho HS nhắc lại (sgk)
2.2 Tổ chưc cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1:Hướng dẫn HS dùng bút chì điền vào sgk.Gọi HS nối tiếp đọc bài.GV chốt bài đúng trên bảng phụ.
Bài 2: Tổ chức cho HS Làm bài 2a vào bảng con.Nhận xét,chữa bài,chốt lời giải đúng:
2.3.Củng cố dăn dò
- Hệ thống bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài 2b trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.Nhận xét,chữa bài.
-HS quan sát,nhận xét.đọc kết luận trong sgk.
-HS điền vào sgk.Đọc bài.
Lời giải: 
+519cm3::Năm trăm mười chín xăng –ti-met khối.
+Hai nghìn không tăm linh một đè-xi-met khối:2001dm3 
Học sinh làm bảng con. Chữa bài.
Lời giải: 
1dm3= 1000cm3 ; 5,8dm3 = 5800cm3 ; 375 dm3= 375000cm3
dm3=800cm3 
Đọc lại các số ở bài tập1.
TLV: KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu
- Thực hành viết bài văn kể chuyện.
- Bài văn đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diện biến, kết thúc.
- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS chọn.
III.Các hoạt động dạy và học
 1.Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra giấy bút của HS.
 2.Thực hành viết
- Gọi 4 đọc 3 đề kiểm tra trên bảng.
- Nhắc HS:
+ Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trog đoạn phải lôgíc, khi kể tên nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật.
+ Phần kết thúc: nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
- HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
 3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà xem lại các kiến thức về lập chương trình hoạt động.
TĐ: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 
- Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét 
B.Bài mới
1Giới thiệu .
2.Luyện đọc
- Cho 2 HS đọc bài
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn + đọc từ ngữ khó: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi...
- Cho HS đọc theo nhóm
- Cho HS đọc cả bài trước lớp.
- GV đọc cả bài một lượt
3.Tìm hiểu bài
• Đoạn 1
- Cho HS đọc
H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
• Đoạn 2
- Cho HS đọc.
H: Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?
H: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ăn cắp?
• Đoạn 3
H: Kể lại cách quan tìm kể lấy trộm tiền nhà chùa.
H: Vì sao quan án dùng cách trên?
- GV chốt lại: ý đúng: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt.
4. Luyện đọc lại
- Cho HS đọc phân vai.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen nhóm đọc tốt
5.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 2 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc bài văn
- 3HS mỗi HS đọc một đoạn (2 lần)
- Từng nhóm 3 HS đọc 
- 1 vài HS đọc cả bài.
- 2 HS giải nghĩa từ trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
Trả lời câu hỏi: việc mất tấm vải.
-HS thảo luận , trả lời 
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
 HS chọn cách trả lời.
- Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- 4HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà bán vải, quan án.
- 2-3 nhóm 4 thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
TLV: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
-Lập được một chương trình hoat động tập thể góp phần giữ gìn trật tư, an ninh ( theo gọi ý trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần của chương trình hoạt động.
- Những ghi chép HS đã ghi chép được.
- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
1. Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK.
- Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của chương trình hoạt động.
HĐ2: HS lập chương trình hoạt động 
- GV phát phiếu cho một vài HS.
- GV nhận xét từng chương trình hoạt động. 
- GV cùng HS bình chọn HS lập được chương trình hoạt động tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chính lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5 đề hoạt động trong SGK.
- Một số HS lần lượt nói tên hoạt động mình chọn.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm vào vở. Những HS được phát phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến bổ sung 
- HS cả lớp bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình.
 Sáng, thứ 5 ngày 7 tháng 5 năm 2020
Toán:	 MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
1. Biết tên gọi,độ lớn,kí hiệu của đơn vị đo thể tích mét khối.
2. Biết mối quan hệ giữa mét khối với các đơn vị đề-xi-mét khối-xăng-ti-mét khối
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -GV:Bộ đồ dùng học toán.
 -HS:bảng con,bảng nhóm
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
1. Bài cũ :-Cho làm bài tập 2b tiết trước vào bảng con.
+GV nhận xét,chữa bài.
-Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hình thành biểu tượng về mét khối:
-GV cho HS quan sát mô hình ,hình lập phương có cạnh 1m,giới thiệu về mét khối(sgk)
Kết luận: + Mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh 1m.;
 + 1m3=1000dm3= 1000000cm3
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1: Đọc,viết số kèm đơn vị đo là mét khối.
a)GV viết các số lên bảng,Lần lượt gọi HS đọc,nhận xét.
b)GV đọc từng số 
Bài 2:Tổ chức cho HS làm 2 số của ý a,2 số ý b vào bảng con,nhận xét.Các ý còn lại cho HS làm vào vở,chấm chữa bài.
Hoạt động cuối:
- Hệ thống bài
- Dặn HS về nhà làm bài 3 sgk vào vở.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
- HS quan sát mô hình ,hình lập phương có cạnh 1m,giới thiệu về mét khối(sgk)
- HS quan sát hình vẽ,nhận xét về mối quan hệ giữa mét khối và đề-xi-mét khối,xăng-ti-met khối.
- HS đọc bảng

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2019_2002_ban_2_cot.docx