Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kể thù.

2. Kĩ năng:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.

 *HS( M3,4) kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ghi nhớ

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: Tranh minh hoạ SGK

- HS: Vở, SGK,.

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc43 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn trong “Thư gửi các HS” và TLCH trong SGK.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nghe, ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2))
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Giao nhiệm vụ: Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, báo cáo kết quả
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài giọng tả chậm rãi, dịu dàng. Nhấn các từ tả màu vàng.
- 1 HS M3,4 đọc bài, chia đoạn:
+ Chia làm 4 đoạn 
Đoạn 1: Câu mở đầu 
Đoạn 2: Tiếp  lơ lửng 
Đoạn 3: Tiếp  đỏ chói 
Đoạn 4: Phần còn lại 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1+ luyện đọc từ khó .
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ khó
- HS đọc theo cặp
- HS đọc
- HS theo dõi
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong bài và ND bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc bài văn, thảo luận nhóm 4 và TLCH sau đó báo cáo:
+ Nêu ý chính của từng đoạn trong bài văn?
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và tự chỉ màu vàng?
+ Mỗi học sinh chọn 1 màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
+ Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động?
+ Hình ảnh con người hiện lên trong bức tranh thế nào?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
- Nêu nội dung bài.( Phần I)
- HS nghe và thực hiện
- Đoạn 1 màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng
- Đoạn 2, 3 những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê.
- Đoạn 4 thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp
+ Lúa-vàng xuộm.
+ Nắng-vàng hoe
+ Xoan-vàng lịm.
+ Tàu lá chuối.
+ Bụi mía.
+ Rơm, thóc
-Ví dụ: Vàng xuộm: màu vàng đậm, lúa vàng xuộm là lúa đã chín.
+ Vàng trù phú: màu vàng gợi sự giàu có, ấm no.
+ Không có cảm giác héo tàn. Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết ở trong bài rất đẹp.
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm.
- Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc.
+ Phải yêu quê hương mới viết được bài văn hay như thế.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm đoạn: Màu lúa chín....vàng mới
 (Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt)
* Cách tiến hành:
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn “ Màu lúa chín...vàng mới”, chú ý nhấn giọng các từ tả màu vàng.
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
 - 4 HS đọc từng đoạn phát hiện giọng của từng đoạn
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nghe
5. Hoạt động ứng dụng: (2phút)
- Theo em nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì.Tìm thêm 1 số từ chỉ màu vàng khác. Đặt câu.
- HS thực hiện
6. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Hãy vẽ một bức tranh về làng quê của em.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------
Toán
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cách so sánh hai phân số. 
2. Kĩ năng:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- HS làm bài 1, bài 2.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học toán.
4.Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: SGK
 - HS: Vở, SGK,...
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi:
+ Chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên, các thành viên còn lại cổ vũ cho hai đội chơi.
+ Nhiệm vụ của mỗi đội chơi: Viết hai phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số đó.
+ Hết thời gian, đội nào nhanh và đúng thì đội đó sẽ thắng.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu: HS nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
(Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài)
*Cách tiến hành:
 * Ôn tập so sánh hai phân số.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Giáo viên hướng dẫn cách viết và phát biểu chẳng hạn: Nếu thì 
+ So sánh 2 phân số khác mẫu số.
* Kết luận: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu rồi so sánh các tử số.
- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
Ví dụ: < 
- Học sinh giải thích tại sao < 
- Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số
- 1 học sinh thực hiện ví dụ 2.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để so sánh phân số và quy đồng mẫu số các phân số. 
- HS làm bài 1, 2. 
 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
* Kết luận: Hai PS có cùng MS, phân số nào có TS lớn hơn thì lớn hơn và ngược lai.
Bài 2: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4
- Trình bày kết quả
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: Muốn so sánh nhiều phân số với nhau ta phải tìm MSC rồi quy đồng MS các phân số đó.
- Điền dấu >, <, =
- HS làm vở, báo cáo giáo viên
+ So sánh 2 phân số: và 
Quy đồng mẫu số được : và 
+So sánh: vì 21 > 20 nên > 
Vậy: 
- Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Học sinh hoạt động nhóm.
 + Nhóm 1: ; ; 
 + Nhóm 2: 
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhắc lại cách so sánh các phân số.
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Vận dụng kiến thức để so sánh hai phân số có cùng tử số. 
- HS thực hiện 
5. Hoạt động sáng tạo(1 phút)
- Về nhà tìm hiểu cách so sánh 2 phân số với một phân số trung gian.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	 
----------------------------------------------------
 Tiếng Anh
-----------------------------------------------------
Địa lí(VNEN)
 Bài 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA( tiết 1)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài( nội dung ghi nhớ).
2. Kĩ năng: Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa ( mục III)
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ trình bày cấu tạo bài Nắng trưa
- HS: Vở, SGK,...
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- GV giới thiệu chương trình TLV
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nghe
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
* Mục tiêu:Giúp HS nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài( nội dung ghi nhớ).
(Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
 a. HĐ1:Phần nhận xét
Bài 1: HĐ nhóm
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 
- Tổ chức hoạt động nhóm với yêu cầu.
 + Tìm phần MB, TB, KB của bài văn.
 + Xác định các đoạn văn của mỗi phần và ND của đoạn văn đó.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây như thế nào?
* Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường.
Bài 2: HĐ nhóm
- Xác định yêu cầu của bài 2
-Thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu:
+ So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn:
+ Nêu nhận xét về cấu tạo bài văn tả cảnh ?
b. HĐ2:Phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc ND phần ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương, phần chú giải
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả.
+ MB: Đoạn 1
+ TB: Đoạn 2+3
+ KB: Đoạn 4
- Cảnh đẹp đầy thơ mộng
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm
+ Bài Quang cảnh ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh
+ Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian;
- HS đọc ghi nhớ
3.Hoạt động thực hành:(15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS xác định được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa
 (Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành bài tập theo yêu cầu)
* Cách tiến hành: HĐ nhóm
- Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yêu cầu, đọc thầm bài văn
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm với yêu cầu:
+ Xác định từng phần của bài văn & tìm ND chính của từng phần. 
+ Xác định trình tự miêu tả của bài văn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây như thế nào?
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm bài Nắng trưa
-Thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả, 
- Gồm 3 phần: MB, TB, KB
+ MB: Nêu nhận xét chung về nắng trưa
+ TB: Có 4 đoạn:
Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội
Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.
Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.
Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
+KB: Cảm nghĩ về người mẹ
- HS nêu
4. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
-Vận dụng cách viết văn qua 2 bài trên ghi những điều em quan sát được về một buổi sáng trưa hoặc chiều trong công viên hay đường phố
- HS nhắc lại
- HS nghe và thực hiện
5. Hoạt động sáng tạo:(2 phút)
- Sau này, khi trưởng thành, em sẽ làm gì để giúp quê hương mình giàu đẹp hơn ?
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
 -----------------------------------------------------------
Toán
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP)
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được cách so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số.
2. Kĩ năng:
- Biết so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số.
- HS làm bài 1, 2, 3.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng tổng hợp các cách so sánh phân số
 - HS: Vở, SGK,...
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
 III- TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi hỏi đáp:
+ Nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng MS, khác MS.
+ Nêu quy tắc so sánh 2 phân số khác MS.
- GV nhận xét --> Giới thiệu bài.
- HS chơi trò chơi 
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(26 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS Biết so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số. HS làm bài 1, 2, 3.
(Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
* Chốt lại: Đặc điểm của các phân số: 
 > 1 ; < 1 ; = 1 
- Rút ra nx về cách so sánh PS với 1
 Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
 - Rút ra cách so sánh PS cùng tử số
* Chốt lại: 
- PP so sánh PS cùng tử số
- Phân biệt với so sánh cùng mẫu số
 Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Củng cố: Các cách so sánh PS
- Điền dấu thích hợp:
- HS làm bài, báo cáo kết quả
- HS nghe
+ Tử số bé hơn mẫu số thì PS bé hơn 1.
+ Tử số bằng MS thì PS bằng 1.
+ Tử số lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1.
- So sánh phân số:
- HS làm bảng con
+ Trong 2 PS có cùng TS, PS nào có MS bé hơn thì PS đó lớn hơn
- Phân số nào lớn hơn?
- HS làm vở 
+ QĐM
+ QĐTS
+ So sánh với 1
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
 - Nêu phương pháp so sánh PS cùng tử số, so sánh phân số với 1.
- HS thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút)
- Về nhà tổng hợp các cách so sánh PS.
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
---------------------------------------------------------
Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Đính khuy tương đối chắc chắn.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện tính cẩn thận.
- Với HS khéo tay: Đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
- Lấy chứng cứ nhận xét.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4. Năng lực: Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đồ dùng, năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV:
+ Mẫu đính khuy hai lỗ.
+ Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
+ Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...)
- HS: Bộ đồ dùng KT
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát.
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ.
Kết luận: 
 + Đặc điểm của khuy: làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình dạng, kích thước.
+ Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau.
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1à SGK
- Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- Quan sát mẫu kết hợp với hình 1b SGK và nhận xét về: đờng chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm
- HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát.
+ Cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ ?
Lưu ý: Vì đây là bài học đầu tiên về đính khuy nên GV cần hướng dẫn kĩ: 
 + Cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (2 lỗ khuy).
+ Cách giữ cố định khuy.
+ Xâu chỉ đôi và không quá dài.
- Hướng dẫn cách đính khuy và thao tác mẫu lần khâu đính thứ nhất
- GV hướng dẫn thao tác như các bước trên và quan sát sản phẩm trả lời câu hỏi. 
+ Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau.
 - Hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy.
- HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi.
+Thực hiện thao tác trong bước 1. 
- HS đọc nội dung mục 2a và quan sát hình 3 SGK để nêu cách chuẩn bị đính khuy.
- HS đọc nội dung mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy.
+ 1 HS thao tác 2-3 lần khâu đính còn lại
- HS quan sát hình 5, 6 SGK để nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 7. 
3. Hoạt động 3: Ứng dụng
- Nhắc lại các bước đính khuy.
- Tổ chức cho HS thi gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy theo các tổ.
4. Hoạt động 4: Sáng tạo
- Tìm hiểu thêm các cách đính khuy khác.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............
--------------------------------------------------
Khoa học(VNEN)
 Bài 1: SỰ SINH SẢN ( tiết 1)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về từ đồng nghĩa
2. Kĩ năng:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 ( BT2).
- Hiểu được nghĩa các từ ngữ trong bài học.- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3)
- Học sinh (M3,4) đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1
3. Thái độ: Yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II- CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng
- GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 3
- HS: Vở, SGK,...
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền điện" với các câu hỏi sau:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, cho ví dụ ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cho ví dụ ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích y/c của tiết học
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS mở vở, ghi đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (15 phút) 
* Mục tiêu: 
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 ( BT2).
- Hiểu được nghĩa các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3)
- Học sinh (M3,4) đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu. Xác định yêu cầu của bài
- Tổ chức hoạt động nhóm (HS có thể dùng từ điển)
- Trình bày kết quả 
- GV nhận xét chữa bài 
 Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của BT2
- Yêu cầu HS đặt câu
- HS nối tiếp đọc câu văn của mình.
- GV nhận xét chữa bài 
 Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.
- GV đưa bảng phụ có chép đoạn văn
- GV nhận xét chữa bài.
- Vì sao em lại chọn từ điên cuồng mà không dùng từ dữ dằn hay điên đảo ?
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
-KL: Vậy khi dùng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cần phải lưu ý dùng từ cho phù hợp với văn cảnh. 
 - HS đọc yêu cầu BT1. 
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm báo cáo. Nhóm khác NX, bổ sung
+ Xanh : xanh biếc, xanh bóng.
+Đỏ au, đỏ bừng, đỏ thắm
+ Trắng tinh/ trắng toát, trắng nõn
+ Đen sì. đen kịt, đen đúa
- Đặt câu với những từ vừa tìm được.
- HS nghe và thực hiện
+ Luống rau xanh biếc một màu
+ Lá cờ đỏ thắm tung bay trong gió
- HS nhận xét về ngữ pháp, về nghĩa.
- Đọc ND bài Cá hồi vượt thác.
- HS lên điền vào bảng phụ.
+ Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
- Dùng từ điên cuồng là phù hợp nhất.
- 2 HS đọc
3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
 -Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn ?
- HS nêu 
4. Hoạt động sáng tạo(1 phút)
- Về nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác để nhớ cách l

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc